1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi trắc nghiệm

14 4,1K 73
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Chơng V: Tệp và xử lý tệp I. Chọn mệnh đề đúng nhất: Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp A. đợc lu trữ trên ROM. B. đợc lu trữ trên RAM. C. chỉ đợc lu trữ trên đĩa cứng. D. đợc lu trữ trên bộ nhớ ngoài. Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp A. sẽ bị mất hết khi tắt máy. B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột. C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Cách thức truy cập tệp văn bản là A. truy cập tuần tự. B. truy cập ngẫu nhiên. C. truy cập trực tiếp. D. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp. Câu 4: Số lợng phần tử trong tệp A. không đợc lớn hơn 128. B. không đợc lớn hơn 255. C. phải đợc khai báo trớc. D. không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lợng ổ đĩa. Câu 5: Để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp A. Var <tên tệp>: Text; B. Var <tên biến tệp>: Text; C. Var <tên tệp>: String; D. Var<tên biến tệp>: String; Câu 6: Để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết A. Var f1 f2:Text; B. Var f1; f2:Text; C. Var f1, f2:Text; D. Var f1: f2:Text; Câu 7: Để thao tác với tệp A. ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng đ- ợc. B. ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp. C. ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chơng trình. D. ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chơng trình. Câu 8: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng A. <tên biến tệp>:= <tên tệp>; B. <tên tệp>:= <tên biến tệp>; C. assign(<tên biến tệp>, <tên tệp>); D. assign(<tên tệp>, <tên biến tệp>); Câu 9: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A. f1:= KQ.TXT; B. KQ.TXT:=f1; C. assign(KQ.TXT, f1); D. assign(f1, KQ.TXT); Câu 10: Mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục A. reset(<tên tệp>); B. reset(<tên biến tệp>); C. rewrite(<tên tệp>); D. rewrite(<tên biến tệp>); Câu 11: Mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục A. reset(<tên tệp>); B. reset(<tên biến tệp>); C. rewrite(<tên tệp>); D. rewrite(<tên biến tệp>); Câu 12: vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset A. nằm ở đầu tệp. B. nằm ở cuối tệp. C. nằm ở giữa tệp. D. nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. Câu 13: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A. Read(<tên tệp>, <danh sách biến>); B. Read(<tên biến tệp>, <danh sách biến>); C. Write(<tên tệp>, <danh sách biến>); D. Write (<tên biến tệp>, <danh sách biến>); Câu 14: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A. Read(<tên tệp>, <danh sách kết quả>); B. Read(<tên biến tệp>, <danh sách kết quả>); C. Write(<tên tệp>, <danh sách kết quả>); D. Write (<tên biến tệp>, <danh sách kết quả>); Câu 15: Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí A. đầu dòng. C. cuối dòng. B. đầu tệp. D. cuối tệp. Câu 16: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí A. đầu dòng. C. cuối dòng. B. đầu tệp. D. cuối tệp. Câu 17: Cho tệp B13.TXT chỉ có một dòng abcdefgh và chơng trình sau: Var f: Text; S1: String[5]; S2:String; Begin Assign(f,B13.TXT); Reset(f); Read(f,S1,S2); Readln End. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) a). Sau khi chạy chơng trình trên thì S1, S2 có kết quả là A. S1= abcdefgh; S2 = C. S1 = abcde; S2 = fgh B. S1 = ; S2 = abcdefgh D. Cả A, B, C đều sai. b). Nếu thay dòng (7) trong chơng trình trên thành thủ tục Read(f,S2,S1) thì S1, S2 có kết quả là A. S1= abcdefgh; S2 = C. S1 = abcde; S2 = fgh B. S1 = ; S2 = abcdefgh D. Cả A, B, C đều sai. Câu 18: Để đóng tệp ta dùng thủ tục A. Close(<tên biến tệp>); C. Stop(<tên biến tệp>); B. Close(<tên tệp>); D. Stop(<tên tệp>); II. Cặp ghép đúng: Câu 1: Hàm/thủ tục/câu lệnh. ý nghĩa Var <tên biến tệp>: Text; Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp. Asign(<tên biến tệp>,<tên tệp>); Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu. Reset(<tên biến tệp>); Khai báo biến tệp. Rewrite(<tên biến tệp>); Thủ tục đóng tệp. Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. Close(<tên biến tệp>); Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. EOF(<tên biến tệp>) Hàm cho biết con trỏ tệp có nằm ở cuối hàng hay không. EOLN(<tên biến tệp>) Hàm cho biết con trỏ tệp có nằm ở cuối cuối hay không. Câu 2: Tệp văn bản cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lợt tất cả các dữ liệu tr- ớc nó Tệp có cấu trúc cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. Tệp truy cập tuần tự là tệp mà các phần tử của nó đợc tổ chức theo một cấu trúc nhất định. Tệp truy cập trực tiếp là tệp mà dữ liệu đợc ghi dới dạng các ký tự theo mã ASCII III. Điền khuyết: Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp đợc lu trữ lâu dài ở Câu 2: Lợng thông tin lu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào . Câu 3: Nếu xét theo cách tổ chức dữ liệu thì có thể phân tệp thành hai loại: là tệp mà dữ liệu đợc ghi dới dạng các ký tự theo mã ASCII, là tệp mà các phần tử của nó đợc tổ chức theo một cấu trúc nhất định còn nếu xét theo cách thức truy cập thì ta cũng có thể phân tệp thành hai loại sau: . là tệp cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lợt tất cả các dữ liệu trớc nó, . cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. Câu 4: Để thao tác với tệp, trớc hết ta phải gán tên tệp cho . Câu 5: Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản ta dùng thủ tục Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp ra ta dùng thủ tục . Câu 7: Hàm EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới Câu 8 Hàm EOLN(<tên biến tệp>) cho giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới Chơng VI. Chơng trình con và lập trình có cấu trúc I. Chọn mệnh đề đúng nhất: Câu 1: Trong các chơng trình chuẩn sau đây, chơng trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn? A. Sin(x); B. Length(S); C. Sqrt(x); D. Delete(S,5,1); Câu 2: Giả sử có hai biến xâu x và y (y đã có giá trị) câu lệnh nào sau đây là không hợp lệ? A. x:=Copy(y,5,3); B. x:=y; C. x:=Delete(y,5,3); D. Delete(y,5,3); Câu 3: Nói về cấu trúc của một chơng trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không. B. Phần khai báo có thể có hoặc không có tuỳ thuộc vào từng chơng trình cụ thể. C. Phần đầu có thể có hoặc không có cũng đợc. D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chơng trình con. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Một chơng trình con nhất thiết phải có tham số hình thức. B. Một chơng trình con nhất thiết phải có biến cục bộ. C. Một chơng trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ. D. Một chơng trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cụ bộ. Câu 5: Kiểu dữ liệu của hàm A. chỉ có thể là kiểu integer. B. chỉ có thể là kiểu real C. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string. D. có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng. Câu 6: Cho chơng trình sau: Program Cau5; Var a,b,S:Byte; Procedure TD( Var i: Byte; Begin i:=5; Writeln(x, ,y); x:=x+i; y:=y+i; S:=x+y; Writeln(x, ,y); End; Begin Write(nhap a và b:); Readln(a,b); TD(a,b); Writeln(a, ,b, ,S); Readln; End. a). Trong chơng trình trên có các biến cục bộ là A. x và y. C. a và b. B. i. D. S. b). Trong chơng trình trên có các biến toàn bộ là A. x và y. C. a và b. B. i. D. a, b, S. c). Trong chơng trình trên có các tham số thực sự là A. x và y. C. a và b. B. i. D. a, b, S. d). Trong chơng trình trên có các tham số hình thức là A. x và y. C. a và b. B. i. D. a, b, S. e). Giả sử khi chạy chơng trình ta nhập a=5; b=7 thì kết quả in lên màn hình là: A. C. 5 7 10 12 7 12 22 5 7 5 7 B. D. 5 7 10 12 10 7 22 5 7 10 12 10 7 22 10 7 0 Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biến cục bộ là biến đợc dùng trong chơng trình con chứa nó và trong chơng trình chính. A. Biến cục bộ là biến chỉ đợc dùng trong chơng trình chính. B. Biến cục bộ là biến chỉ đợc dùng trong chơng trình con chứa nó. C. Biến toàn bộ chỉ đợc sử dụng trong chơng trình chính và không đợc sử dụng trong các chơng trình con. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức. C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự. B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự. C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự. D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng thủ tục. Câu10: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá A. Program. B. Procedure. C. Function. D. Var. Câu 11: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá A. Program. B. Procedure. C. Function. D. Var. Câu 12: Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong thủ tục cau11 thì khai báo nào sai đây là sai? A. Procedure cau11(x: Byte; Var y, z: Byte); B. Procedure cau11(x: Byte; Var y: Byte; Var z: Byte); C. Procedure cau11(x: Byte; Var y: Byte; z: Byte); D. Procedure cau11(Var y: Byte; x: Byte; Var z: Byte); II. Điền khuyết: Câu 1: Trong hai loại chơng trình con thì trả về một giá trị qua tên của nó còn . không trả về một giá trị nào qua tên của nó. Do vậy, lời gọi không thể tham gia vào biểu thức tính toán còn lời gọi có thể tham gia vào biểu thức tính toán nh một toán hạng. Câu 2: Cấu trúc của một chơng trình con gồm 3 phần: phần đầu, phần khai báo và phần thân. Trong đó phần nhất thiết phải có và dùng để khai báo tên chơng trình con; phần . có thể có hoặc không có thuỳ thuộc vào Câu 3: Các biến đợc khai báo để dùng riêng trong chơng trình con chứa nó gọi là , các biến đợc khai báo trong chơng trình chính gọi là Câu 4: Các tham số đợc đặt trong dấu ngoặc tròn sau tên của chơng trình con khi khai báo đợc gọi là ., còn các tham số trong lời gọi chơng trình con gọi là. Câu 5: Có hai loại tham số đó là: và . Trong đó: có thể bị thay đổi giá trị sau lời gọi chơng trình con còn không bị thay đổi giá trị sau lời gọi chơng trình con. Đ15 Th viện và chơng trình con chuẩn: I. Chọn mệnh đề đúng nhất: Câu 1: Thủ tục clrscr nằm trong th viện A. Crt C. Gaph B. Dos D. Print Câu 2: Để xoá màn hình và đa con trỏ về vị trí góc trái trên màn hình ta dùng thủ tục A. Clrscr C. TextBackground B. TextColor D. GotoXY Câu 3:Để đặt mầu cho chữ trên màn hình ta dùng thủ tục A. Clrscr C. TextBackground B. TextColor D. GotoXY Câu 4: Để đặt mầu nền cho màn hình ta sử dụng thủ tục [...]... D GotoXY Câu 5: Để đa con trỏ tới vị trí nào đó của màn hình ta dùng thủ tục A Clrscr B TextColor C TextBackground D GotoXY Câu 6: Để đặt màu cho nét vẽ ta sử dụng thủ tục A Setcolor B Putpixel C Line D LineTo Câu 7: Để vẽ một điểm ta sử dụng thủ tục A Setcolor B Putpixel C Line D LineTo Câu 8: Để vẽ đoạn thẳng nối hai điểm với nhau ta sử dụng thủ tục A Setcolor B Putpixel C Line D LineTo Câu 9: Để... LineTo Câu 10: Để vẽ đờng trò ta sử dụng thủ tục A Line B Circle C Ellipse D Rectangle Câu 11: Để vẽ cung Elip ta sử dụng thủ tục A Line B Circle C Ellipse D Rectangle Câu 12: Để vẽ hình chữ nhật khi biết toạ độ đỉnh trái trên và toạ độ đỉnh phải dới ta sử dụng thủ tục A Line B Circle C Ellipse D Rectangle Câu 13: Để khai báo th viện ta sử dụng từ khoá A Uses B Var C Const D Type II Cặp ghép đúng: Câu. .. Dos độ đồ hoạ Chứa các thủ tục liên quan đến việc quản Print Câu 2: Clrscr lý và khai thác màn hình, bàn phím Tên thủ tục chuẩn TextBackground ý nghĩa của thủ tục 1 Đặt màu nền cho màn hình 2 Xoá màn hình và đa con trỏ về góc trên trái của màn hình TextColor 3 Đa con trỏ tới vị trí xác định trên màn hình GotoXY 4 Đặt màu cho chữ trên màn hình Câu 3: Putpixel Tên thủ tục chuẩn ý nghĩa của thủ tục 1 Đặt . tệp>); Câu 9: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A. f1:= KQ.TXT; B. KQ.TXT:=f1; C. assign(KQ.TXT, f1); D. assign(f1, KQ.TXT); Câu 10:. Điền khuyết: Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp đợc lu trữ lâu dài ở Câu 2: Lợng thông tin lu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào . Câu 3: Nếu xét

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w