Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

97 175 1
Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH SƠN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH SƠN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Thạc sĩ điều hành cao cấp) Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN PHƢƠNG THẢO TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học TS Trần Phương Thảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả luận văn Trần Anh Sơn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Chỉ tiêu đo lường hoạt động tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng 16 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3.1.1 Nhận biết rủi ro 18 1.3.1.2 Đo lường rủi ro 20 1.2.1.3 Ứng phó rủi ro 26 1.3.1.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng 27 1.3.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng 28 1.4 Các nghiên cứu trước tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIÊT NAM 35 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 35 2.1.1 Sơ lược ngân hàng 35 2.1.2 Quá trình phát triển 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động 37 2.1.4 Tình hình họat động kinh doanh kết số tiêu trọng yếu năm 2011-2015 38 2.2 Hoat động tín dụng Vietinbank 40 2.2.1 Sơ lược hoạt động tín dụng 40 2.2.2 Cơ cấu tín dụng 41 2.2.3 Rủi ro tín dụng Vietinbank 45 2.3 Quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank 46 2.3.1 Mô hình quản lý rủi ro 46 2.3.2 Thực trạng quản lý rủi ro Vietinbank 50 2.3.2.1 Nhận biết rủi ro 50 2.3.2.2 Đo lường rủi ro 66 2.3.2.3 Ứng phó rủi ro 56 2.3.2.4 Kiểm soát rủi ro 58 2.4 Đánh giá kết công tác quản lý rủi ro Vietinbank 59 2.4.1 Thành tựu đạt 59 2.4.2 Những mặt hạn chế 60 2.4.3 Nguyên nhân 61 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 64 3.1 Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng 64 3.1.1 Bối cảnh kinh tế tài nước quốc tế tác động đến họat động tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng: 64 3.1.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 64 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng 66 3.2.1 Đề xuất hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 66 3.2.2 Đề xuất hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng theo nguyên tắc Basel II 66 3.2.3 Đề xuất áp dụng mô hình đo lường rủi ro theo thông lệ quốc tế 67 3.2.4 Đề xuất hoàn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 69 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội theo vòng kiểm soát 71 3.2.6 Nâng cao sức mạnh tài 71 3.2.7 Phát triển công nghệ ngân hàng, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng làm giàu kho liệu khách hàng 72 3.2.8 Xây dựng văn hóa rủi ro quản trị thay đổi văn hóa rủi ro 73 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thông tin tín dụng DMTD Danh mục tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro GHRR Giới hạn rủi ro GHTD Giới hạn tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHBL Ngân hàng bán lẻ NHCT/Vietinbank Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam NHNN Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Trụ sở TSTC Tài sản chấp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhóm nợ theo QĐ số 493/ 2005 21 Bảng 1.2 Xếp hạng doanh nghiệp Moody’s 24 Bảng 2.1 Một số tiêu tài quan trọng giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho vay 44 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo loại hình bảo đảm 45 Bảng 2.4 Thang xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 53 Bảng 2.5 Kết phân loại nợ Vietinbank 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 18 Hình 1.2 Mô hình QLRR tín dụng theo Basel II 30 Hình 2.1 Hệ thống phận chức Trụ sở Chi nhánh 37 Hình 2.2 Cơ cấu thu nhập Vietinbank 40 Hình 2.3 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh 42 Hình 2.4 Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp 43 Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức khối quản lý rủi ro TSC 47 Hình 2.6 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 48 Hình 2.7 Mô hình quản trị rủi ro vòng kiểm soát 49 Hình 2.8 Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng Vietinbank 51 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Họat động kinh doanh Ngân hàng đối mặt với nhiều lọai rủi ro, rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh chí đến tồn ngân hàng Cho đến tín dụng họat động mang lại lợi nhuận chủ yếu kèm tiềm ẩn rủi ro lớn đặc biệt giai đoạn kinh tế đối mặt với khủng hoảng tăng trưởng nóng Nghiên cứu Fofack (2005) tìm thấy chứng kinh tế khủng hoảng, tăng trưởng nóng khoản vay yếu tố quan trọng dẫn đến phát sinh nợ xấu Khi ngân hàng có nợ xấu cao có nghĩa phận lớn vốn bị ứ đọng có khả tổn thất, không quay trở lại lưu thông ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro nên hiệu kinh doanh bị sút giảm Xử lý nợ xấu phần ngọn, gốc nhận diện kiểm sóat rủi ro để tiếp tục phát triển Việt Nam hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng, hiệp định thương mại ký kết vào giai đoạn hiệu lực toàn phần mở nhiều hội không thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam có lĩnh vực tài chính, ngân hàng Các ngân hàng Việt Nam không cạnh tranh với mà phải đối mặt với tập đoàn tài khổng lồ hẳn lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm quản trị ngân hàng, kinh nghiệm quản trị rủi ro Ngoài môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, tiềm ẩn nhiều rủi ro nên Ngân hàng Việt Nam giải pháp quản lý rủi ro hiệu quả, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tiên tiến theo chuẩn mực quốc tế khó để phát triển an toàn khó trở thành đối tác tin cậy mắt ngân hàng, tổ chức tài quốc tế Quản lý rủi ro Ngân hàng Việt Nam quan tâm sau khủng hoảng kinh tế thời gian vài năm gần Tuy nhiên ngân hàng chưa xác định mô hình quản lý rủi ro phù hợp cho nhiều lý Tại Vietinbank chất lượng tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng vấn đề cốt lõi mà ban lãnh đạo quan tâm xác định vấn đề ưu tiên hàng đầu lộ trình đại hoá tái cấu trúc ngân hàng Dù đạt số kết định song khoảng cách so với chuẩn mực quốc tế Vấn đề đặt làm để quản lý rủi ro tín dụng cách có hiệu để phát triển bền vững? Xuất phát từ thực trạng yêu cầu đơn vị công tác chọn “Quản lý rủi ro Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống sở lý luận tín dụng quản lý rủi ro tín dụng  Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam  Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý rủi ro Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu toàn vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam giai đọan năm 2011 đến năm 2015 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề liên quan để công tác quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank thông qua nội dung trình quản lý rủi ro nhận diện, đo lường, ứng phó kiểm soát rủi ro Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích so sánh Nguồn liệu thu thập luận văn liệu thứ cấp thu thập từ báocáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank, Luật tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, số liệu báo cáo Ngân hàng nhà nước nợ xấu, báo cáo số liệu thống kê, phân tích ngành kinh tế, tạp chí kinh tế phát triển, Basel II, sách chuyên ngành Quản lý rủi ro tín dụng, công trình, luận văn đề tài nghiên cứu 75 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ngân hàng tồn rủi ro Do vậy, ngân hàng phải xác định mức độ chấp nhận rủi ro xây dựng chiến lược rủi ro phù hợp với chiến lược kinh doanh để cân rủi ro phát triển Để hoạt động kinh doanh phát triển bền vững công tác quản lý rủi ro phải thật hiệu Trên sở kế thừa nghiên cứu có trước đây, tác giả đề xuất ứng dụng mô hình QLRR vào công tác quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank mô hình kết hợp bao gồm mô hình: - Về cấu tổ chức quản lý rủi ro áp dụng mô hình QLRR tín dụng tập trung, hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung để tăng hiệu công tác thẩm định cho vay - Về đo lường rủi ro: áp dụng mô hình đo lường rủi ro định lượng, lượng hóa rủi ro tín dụng dựa khung giá trị VaR - Mô hình kiểm soát rủi ro: áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng kép với vòng kiểm soát, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội Trong đó, tác giả nêu giải pháp cải tiến nhằm khắc phục hạn chế để tăng cường hiệu việc áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, mô hình quản lý rủi ro tín dụng kép với vòng kiểm soát thực Vietinbank Tác giả mạnh dạn đề xuất ứng dụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng theo khung giá trị VaR phù hợp với điều kiện Vietinbank thời gian tới Ngoài tác giả đề xuất số giải pháp khác hoàn thiện khung quản trị rủi ro theo Basel II, giải pháp cải tiến công nghệ văn hóa rủi ro Như vậy, Vietinbank ngân hàng hàng đầu Việt Nam quy mô tài sản, lợi nhuận, lực tài chính, tiếp tục tái cấu trúc mạnh mẽ mặt hoạt động nên đánh giá có đủ điều kiện để áp dụng hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, để thực mô hình hiệu quả, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cần phải thực tổng hợp giải pháp vốn, công nghệ, nhân sự, quy trình, thay đổi văn hóa QLRR…Việc ứng dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng cần tiếp tục nghiên cứu, cải tiến bổ sung trình vận hành phù hợp với điều kiện Vieitinbank môi trường kinh doanh thực tiễn 76 Kết nghiên cứu: Về mặt lý luận: luận văn khái quát có tính hệ thống nguyên lý tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, đưa mô hình áp dụng để quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Về mặt thực tiễn: luận văn đánh giá nêu rõ mặt mặt hạn chế quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank Từ tác giả đưa hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện Vietinbank nhằm hướng tới hoàn thiện nội dung quản lý rủi ro mà Vietinbank triển khai áp dụng theo hướng xác định vị rủi ro phù hợp khung quản lý rủi ro hiệu nhằm cân rủi ro lợi nhuận để phát triển bền vững Đồng thời nêu giải pháp cần thiết, thích hợp để áp dụng mô hình quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế nguyên tắc Basel II vào công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngoài luận văn nêu giải pháp khác hoàn thiện máy quản lý rủi ro, nâng chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát thay đổi văn hóa rủi ro Các điểm hạn chế: - Các ngân hàng Việt Nam giai đoạn tiếp cận bước đầu áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro theo Basel II vào công tác quản lý rủi ro tín dụng nên chưa có học thực tiễn thành công Việt Nam để tham khảo - Việc xem xét áp dụng kết nghiên cứu phụ thuộc vào ý chí nhà quản trị ngân hàng vào nỗ lực thay đổi ngân hàng - Một số thông tin sử dụng mang tính lịch sử việc giới hạn tiếp cận thông tin chưa công bố Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: - Cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện trình áp dụng phù hợp với điều kiện thay đổi môi trường kinh doanh thực tiễn - Tiếp tục nghiên cứu, cập nhật phiên cao nguyên tắc Basel phù hợp với điều kiện ngân hàng Việt Nam nói chung Vietinbank nói riêng để nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo tình hình hoạt động quản lý rủi ro NHCT Việt Nam năm 2015 Báo cáo khác liên quan: Các báo cáo hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước 2015, Báo cáo trung tâm thông tin tín dụng CIC năm 2015 Bùi Duy Tùng & Đặng Thị Bạch Vân (2015), "Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(10), 111-128 Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước thời kì hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số 76(15), tr 20-27 Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Lê Thị Huyền Diệu (2007), Mô hình quản lý rủi ro tín dụng Citibank Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mô hình Quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 10 Lê Thị Kim Nga (2005), Bàn nâng cao lực quản lý rủi ro NHTM Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 11 Lê Đức Thọ (2005), hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nước ta Luận án tiến sỹ, Hà Nội 12 Lưu Trọng Tuấn (2015), Quản trị thay đổi, ĐH Kinh tế TP.HCM 13 Nguyễn Liên Hà (2008), “Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro NHTM” – Tạp chí phân tích kinh tế 78 14 Nguyễn Anh Tuấn “Chuẩn mực quản lý rủi ro hoạt động NHTM theo hiệp định Basel II việc áp dụng Việt Nam” 15 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tối ảnh hưởng đến hiệu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, luậtn án tiến sỹ, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đức (2012), Phân tích danh mục tín dụng- Xác suất không trả nợ FD 17 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 18 Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015), "Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế 26 (3), 49-63 19 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 20 Nguyễn Văn Thắng (2015), Kinh nghiệm từ Ngân hàng Australia mở rộng mạng lưới quản trị rủi ro Chủ tịch HĐQT Vietinbank, website Vietinbank 21 Nguyễn Đức Tú (2013), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 22 Phạm Thu Thuỷ - Đỗ Thị Thu Hà (2012), Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống 23 Phạm Huy Hùng (2005), Phương pháp xếp hạng tín dụng nội Công trình nghiên cứu cấp ngành 24 Phạm Xuân Hòe (2012), Giải pháp nâng cao lực lý rủi ro tín dụng NHCT, Luận văn thạc sỹ 25 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 15/05/2005 79 26 Quyết định số 3832/QĐ-NHCT ngày 28/12/2011 v/v hướng dẫn phân tích báo cáo tài doanh nghiệp hệ thống NHCT Việt Nam 27 Quyết định số 2304/QĐ-NHCT ngày 30/09/2014 v/v ban hành quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp NHCT Việt Nam 28 Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh 29 Tạ Thị Thanh Huyền & Đỗ Thu Hằng (2015) “Kinh nghiệm ngân hàng nước giới quản lý rủi ro thông qua mô hình quản lý tín dụng học cho Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tóan 30 Tạp chí Ngân hàng số 16/2007Luật tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 29/6/2010 31 Trần Minh Tuấn (Số 84 Tháng 10/ 1997 Rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng, Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(3) 32 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN việc thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 33 Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, có hiệu lực từ ngày 20/3/2014 34 Thông tư 36/2014/TT-NHNN : Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 35 Võ Xuân Vinh & Trần Thị Phương Mai (2015), "Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hoá thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(8), 54-70 80 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 36 Basel Committee on Banking Supervision (1988) International Convergence of Capital Measuarement and Capital Standards 37 Basel Committee on Banking Supervision (1999), Credit Risk moldeling, current Practices and Applications 38 Basel Committee on Banking Supervision, B Supervision - 2006 Executive summary The Core Principles for Effective Banking Supervision Principles) are the de facto minimum standard for sound prudential regulation and supervision of banks and banking systems Originally issued by the Basel Committee on Risk Management 39 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for Management of Credit Risk 40 Berger, A., & De Yuong, R (1997) Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of banking and Finance, 21, 849-870 41 Cossin and Hughes Pirotte (2011) Advanced credit risk analysis: financial approaches and mathematical models to assess, price, and manage credit risk 42 Demirguc-Kunt, A., & Detragiache, E (1997) The determinants of banking crises: Evidence from developing and developed countries (World Bank Policy Research Working Paper) Washington, D.C: The World Bank 43 E.I Altman, A.Saunderrs/Journal of Banking & Finance 21 (1998) 1721,1742 44 Forfack (2005), Nonperforming Loans in Sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper No 3769 45 Messai, A S., & Jouini, F (2013) Micro and macro determinants of nonperforming loans International Journal of Economics and Financial Issues,3(4), 852-860 81 46 Salas & Saurina (2002), Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 47 Young Whalen (1994), Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks 48 Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook Introduction to credit risk Wiley finance III TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 49 Trang Web: www vietinbank.vn www.sbv.gov.vn www.mpi.gov.vn www.worldbank.org.vn www.cic.org.com www.moodys.com 50 Nguyễn Đức Tú (2011), Mô hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1558&cat id=43&Itemid=90 51 Nguyễn Văn Toàn (2014), dự đoán cảnh báo rủi ro tín dụng phương pháp khai phá tri thức từ liệu https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/091217.html 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu báo cáo tài doanh nghiệp dùng để phân tích tình hình tài khách hàng 1/ Nhóm tiêu thu nhập: Nguồn: Hướng dẫn phân tích tài doanh nghiệp Vietinbank Lợi nhuận doanh nghiệp: thước đo cuối trình đánh giá hoạt động doanh nghiệp Các tiêu lợi nhuận sở quan trọng để đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp, để xây dựng kế hoạch tài 2/ Các nhóm tiêu lợi nhuận: Nguồn: Hướng dẫn phân tích tài doanh nghiệp Vietinbank 83 3/ Nhóm tiêu khoản: 4/ Nhóm tiêu cân nợ: 5/ Nhóm tiêu hoạt động: Nguồn: Hướng dẫn phân tích tài chỉnh doanh nghiệp Vietinbank 84 Phụ lục 2: Liệt kê nguy rủi ro khách hàng Nguy Rủi1 ro Các biểu Công cụ phân tích phát rủi ro - Bộ máy quản lý không kiểm Phân tích thông tin định soát kinh doanh gây thất tính: thoát tài sản, lỗ - Trình độ, kinh nghiệm, đội ngũ - Tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý không hợp lý làm tăng chi phí - Cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh gây lỗ doanh - Sự gián đoạn sản xuất - Năng lực điều hành doanh hỏng hóc công nghệ nghiệp - Hoạt động bán hang không - Đạo đức chủ doanh nghiệp hiệu làm giảm doanh thu - Các yếu tố sở hạ tầng, đầu gây lỗ vào Rủi2 ro - Vốn vay lớn với lãi suất thay - Phân tích định lượng số tài đổi làm chi phí lãi vay liệu tài chính, đặc biệt biến động lớn ý đến mức độ biến - Nghĩa vụ trả nợ không hợp lý, động theo thời gian qua của: Hệ lớn nguồn trà nợ số đòn bẩy,Các hệ số - Rủi ro tỷ giá khoản,Hệ số lợi nhuận, Cơ cấu nợ vay - Đặc thù kinh doanh (vay ngoại tệ doanh thu nội tệ) Rủi3 ro - Dòng tiền không bảo đảm Phân tích định lượng số liệu tài quản lý - Chi phí tăng để đánh giá chất lượng quản lý doanh nghiệp: - Dòng tiền 85 - Các khoản phải thu, phải trả - Hệ số lợi nhuận Rủi4 ro - Mức độ cạnh tranh cao làm cho - Phân tích định tính định thị doanh nghiệp dễ dàng lượng: trƣờng khách hàng - Tình hình cạnh tranh - Ngành phát triển chưa có ngành vị trí ổn định - Phân tích chất ngành - Đặc thù ngành mức độ - Tốc độ tăng trưởng doanh biến động cao nghiệp Rủi5 ro - Sự thay đổi sách Phân tích thông tin: doanh nghiệp - Môi trường sách địa sách phương có ảnh hưởng đến doanh nghiệp - Xu hướng sách có tác động đến doanh nghiệp Nguồn: Cossin & Pirotte (2011), Advanced credit risk analysis 86 Phụ lục 3: Đo lƣờng tồn thất dự tính tổn thất không dự tính  Tổn thất dự tính đƣợc (tổn thất dự tính): Expected Loss Tổn thất dự tính EL mức tổn thất trung bình tính từ số liệu thống kê khứ, mức tổn thất xãy phạm vi kỳ vọng ngân hàng khỏang thời gian xác định Ngân hàng sử dụng tiêu để làm chuẩn định cho vay Trường hợp mức tổn thất dự tính vượt ngưỡng rủi ro mà ngân hàng chấp nhận hay vượt tỷ lệ theo quy định ngân hàng từ chối cho vay khách hàng Rủi ro dự tính xác định xem khỏan chi phí họat động tín dụng, ngân hàng vào mức rủi ro dự tính để xác định mức trích lập dự phòng rủi ro định mức bùi rủi ro đưa vào lãi suất cho vay khách hàng theo nguyên tắc khách hàng có rủi ro cao giá cao Với khỏan cho vay khách hàng, tỷ lệ giá trị tổn thất dự tính xác định sau: Tỷ lệ tổn thất dự tính = LGD X PD Giá trị tổn thất dự tính = PD × LGD × EAD Trong đó: - EL: Tổn thất dự kiến (có thể tính theo tỷ lệ % theo giá trị tiền tệ) - PD (Probability of default): Xác suất không trả nợ khách hàng/ngành hàng - LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng (%) số dư rủi ro khách hàng không trả nợ - EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay khách hàng/ngành hàng thời điểm khách hàng không trả nợ Xác suất không trả đƣợc nợ khách hàng (PD) Cơ sở tính tóan xác suất hạng tín dụng khách hàng, thời hạn quy mô khỏan vay, kế họach trả nợ Để tính tóan tiêu cần phải dựa số liệu lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng năm Số liệu lịch sử khách hàng bao gồm nhóm thông tin tài chính, thông tin phi tài chính, thông tin mang tính cảnh báo mà ngân hàng thu thập 87 Các thông tin nhập vào mô hình định sẵn tư vấn tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp để xếp hạng khách hàng Hiện ngân hàng Việt Nam thực việc chấm điểm xếp hạng tín dụng cho khách hàng chưa sữ dụng để tính tóan PD Tỷ trọng tổn thất trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ (LGD) Tính tóan theo công thức: LGD = (EAD – Số tiền thu hồi)/EAD Dựa kết tính toán PD, LGD EAD, ngân hàng tiến tới phát triển ứng dụng quản trị RRTD nhiều phương diện, mà ứng dụng bao gồm: Tính toán, đo lường rủi ro tín dụng EL – tổn thất dự kiến UL – Tổn thất dự kiến Tổng khỏan tổn thất dự tính khách hàng tạo thành tổn thất dự tính danh mục tín dụng tính tóan theo công thức: Trong đó: ELp : Giá trị tổn thất dự tính danh mục cho vay Eli : Giá trị tổn thất dự tính khỏan vay i  Tổn thất không dự tính đƣợc (UL) Giá trị tổn thất tín dụng (VaR) xác định tổn thất ngòai dự tính Là sở để ngân hàng xác định số vốn cần thiết phải nắm giữ để bù đắp cho khỏan tổn thất Tỷ lệ tổn thất dự tính tính công thức: UL = X LGD Giá trị tổn thất ngòai dự tính tính công thức: UL = X LGD X EAD Trong đó: EDF xác suất không trả nợ kỳ vọng khách hàng 88 Hình: Mô tả tổn thất tín dụng theo Basel II % Mức độ tin cậy 99,9% Tổn thất dự tính Tổn thất không dự tính Tổn thất tiềm ẩn Đo lƣờng UL danh mục cho vay: Để đo lường tổn thất không dự tính danh mục phải xác định tổn thất không dự tính khỏan vay đồng thời ước lượng hệ số tương quan vỡ nợ khỏan vay danh mục tính tóan thông qua số liệu thống kê 89 Phụ lục 4: Khung quản trị rủi ro theo Basel II Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phải đặt bối cảnh hoạt động định hướng phát triển Chiến lược rủi ro xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro chung, mức độ chấp nhận RRTD nói riêng kim nam cho vận hành hệ thống Hệ thống phải phát huy hiệu công tác quản lý rủi ro đồng thời phải hổ trợ công tác hoạt động kinh doanh, đạt mục tiêu cân rủi ro để phát triển Hình: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu Khung QLRR -Nhận thức văn hóa QTRR -Chiến lược QLRR -Triết lý QLRR -Mức độ chấp nhận RR -Cơ cấu tổ chức chức Khung QLRR Cơ sở hạ tầng Các bước quản lý Cơ sở hạ tầng - Nhân - Chính sách - Công nghệ - Phương pháp luận - Quy trình - Báo cáo 3.Các bƣớc QLRR - Nhận diện rủi ro - Đánh giá rủi ro - Quản trị rủi ro - Giám sát, theo dõi rủi ro Nguồn: Theo Basel II ... giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ngân hàng thương mại tổ chức tài... rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương trình bày thực trạng rủi ro tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chương bao gồm giải...  Hệ thống sở lý luận tín dụng quản lý rủi ro tín dụng  Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam  Đề xuất giải

Ngày đăng: 10/08/2017, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan