Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mụctiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bảnnói và viết ở nhiều thể loại khác nhau như: miêu tả, kể ,viết thư,
Trang 1Ngôn ngữ (dưới dạng nói- ngôn bản, và dưới dạng viết - văn bản) giữ vaitrò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội Chính vì vậy, hướng dẫn chohọc sinh nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết Nhiệm vụ nặng nề đó phụthuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tậplàm văn lớp 3 nói riêng Vấn đề đặt ra là: người giáo viên dạy Tập làm văn theohướng đổi mới như thế nào để đáp ứng được khả năng tiếp thu của học sinh?Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn ra sao để đạt hiệu quả nhưmong muốn.
Qua thực tế giảng dạy chúng tôi nhận thấy Tập làm văn là phân môn khótrong các phân môn Tiếng Việt Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mụctiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản(nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau như: miêu tả, kể ,viết thư, tường thuật,
kể lại bản tin, tập tổ chức cuộc họp, giới thiệu về mình và những người xungquanh.Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập này, học sinh với vốnkiến thức còn hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, các emthường đọc lại bài viết đã chuẩn bị trước Rất ít học sinh làm bài Tập làm vănbiết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá cho câu văn sinh động,có hình ảnh.Các em viết theo văn mẫu không có sự sáng tạo, ngoài văn mẫu ra để tự viết thìcác em viết rất lủng củng ,câu văn rời rạc, không đạt yêu cầu Vốn từ học sinhcòn nghèo nàn dẫn đến việc sử dụng từ còn lặp, vụng, chưa đúng Viết câukhông đúng do chưa nắm chắc được cấu tạo câu Hiện nay đa số học sinh “ngại” học phân môn Tập làm văn.Thực tế cho thấy nhận thức của cha mẹ họcsinh cho đến các em đều cho rằng: Chỉ cần học Tập đọc và viết Chính tả đúng làđạt yêu cầu môn Tiếng Việt, còn tập trung học Toán nhiều hơn để lên lớp trêntheo học các môn Tự nhiên là chính Là một giáo viên đứng lớp trực tiếp giảngdạy lớp 3, tôi không khỏi băn khoăn lo lắng trước tình hình học sinh như vậy.Tôi rất mong muốn học sinh của mình ngay từ lớp 3 đã có ý thức biết viết vănđúng yêu cầu và có sáng tạo Chính vì vậy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và
Trang 2học hỏi các bậc thầy cô đi trước để quyết định đưa ra đề tài: Đổi mới phương pháp dạy Tập làm văn lớp 3 Kinh nghiệm nhỏ này tôi đã thử nghiệm thành
công tại lớp dạy của mình Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phânmôn Tập làm văn ở lớp 3, tôi xin viết thành sáng kiến kinh nghiệm, rất mongđược sự góp ý của cấp trên, của các bậc thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để sángkiến của tôi ngày càng hoàn thiện hơn
tự tin và ham thích học văn Vậy mục đích nghiên cứu trong đề tài này tập trungvào các nội dung chủ yếu sau:
- Thực trạng việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh về phân môn Tậplàm văn lớp 3 ở trường Tiểu học hiện nay
- Nghiên cứu tìm ra một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học Tậplàm văn ở lớp 3
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh lớp 3B Trường Tiểu học Thiệu Dương năm học: 2016 – 2017 ,lớp mà tôi trực tiếp chủ nhiệm
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong qua trình nghiên cứu, tôi đã áp dụng một số phương pháp sau:
1 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu :Tiến hành đọc một số tài liệu về phươngpháp dạy Tập làm văn ở Tiểu học để từ đó xây dựng cơ sở lí thuyết
2 - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tiến hành khảo sát thực tế về khảnăng tiếp thu phân môn Tập làm văn của học sinh lớp 3B qua các bài kiểm tra
3 - Phương pháp luyện tập, thực hành:Tiến hành cho học sinh làm các bài tậplàm văn trong sách giáo khoa để kiểm tra năng lực của các em
4 - Phương pháp trao đổi, tranh luận:Trao đổi với đồng nghiệp trong các buổihọp chuyên môn vào thứ 7 để tìm ra biện pháp dạy học phân môn Tập làm văn tốtnhất
5 - Phương pháp phân tích, tổng hợp:Phân tích để từ đó tổng hợp các biệnpháp dạy môn Tập làm văn lớp 3
6 - Phương pháp thống kê:Thống kê sự tiến bộ của học sinh về cách viếtđoạn văn so với đầu năm học
Trong các phương pháp trên, khi nghiên cứu tôi vận dụng hài hoà các phương pháp
để tìm ra các giải pháp của mình đạt kết quả tối ưu nhất
Trang 3II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của môn Tiếng Việt Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn Để làm được một bài văn, học sinh phải sử dụng cả bốn
kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết; phải vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt, về cuộcsống thực tiễn
Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tạo lập vănbản, trong quá trình lĩnh hội các kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sửdụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt Vì vậy, Tập làm văn được coi là phânmôn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các môn học khác Trên cơ sởnội dung, chương trình phân môn Tập làm văn có rất nhiều đổi mới, nên đòi hỏitiết dạy Tập làm văn phải đạt được mục đích cụ thể hơn, rõ nét hơn Ngoàiphương pháp của thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngôn ngữ về đời sốngthực tế Chính vì vậy, việc dạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cungcấp kiến thức mà còn là phương tiện rèn kỹ năng nói, viết, cách hành văn chohọc sinh
Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ quan trọng đó là: Bồi dưỡng óc thẩm
mĩ, sự say mê văn học cho các em là cơ sở ban đầu và nền móng cho việc họcvăn của các em ở những lớp học, bậc học tiếp theo
Tóm lại: Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới phải khích lệ học sinh tích cực,
sáng tạo, chủ động trong học tâp; biết diễn đạt suy nghĩ của mình thành ngônbản, văn bản Nói cách khác, các phân môn trong môn Tiếng Việt là phương tiện
để hỗ trợ cho việc dạy Tập làm văn được tốt
2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1.Thuân lợi việc dạy học phân môn Tập làm văn
* Đối với giáo viên:
- Sau một thời gian tiến hành chương trình thay sách, giáo viên đã nắm đượcyêu cầu của việc đổi mới phương pháp một cách cơ bản, việc sử dụng đồ dùngtương đối có hiệu quả
- Sự chỉ đạo chuyên môn của phòng giáo dục, trường, tổ chuyên môn có vai tròtích cực, giúp giáo viên đi đúng nội dung, chương trình phân môn Tập làm văn
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng: máy tinh, ti vi, đài, sách, báo… giáoviên tiếp cận với phương pháp đổi mới Tập làm văn thường xuyên hơn
* Đối với học sinh
- Học sinh lớp 3 đang ở lứa tuổi rất thích học và ham học
- Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng có nội dungphong phú, sách giáo khoa được trình bày với kênh hình đẹp, trang thiết bị dạy
Trang 4học hiện đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi các em.Các em
đã được học chương trình thay sách từ lớp 1, đặc biệt là các em ở lớp 2 đã nắm vững kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập làm văn như kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng tạo lập ngôn bản, kỹ năng kể chuyện miêu tả Đây là cơ sở giúpcác em học tốt phân môn Tập làm văn ở lớp 3
2.2 Khó khăn việc dạy học phân môn Tập làm văn
+ Đối với giáo viên:
Tiếng Việt là môn học khó, nhất là phân môn Tập Làm Văn đòi hỏingười giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú Cần phải có vốn sốngthực tế, người giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy.Biết gợi mở óc tò mò, khả năng sáng tạo, độc lập ở học sinh, giúp cho các emnói viết thành văn bản, ngôn ngữ quả không dễ Phần đông giáo viên còn thiếuchú ý đến việc dạy Tiếng Việt trên quan điểm giao tiếp - tích hợp nên kết quảviết đoạn văn của học sinh chưa cao
Ví dụ : Khi viết đoạn văn thì việc sử dụng từ để viết câu rất quan trọng
nhưng khi dạy Tập đọc giáo viên quên đi việc cho học sinh cảm nhận , chỉ ra những từ hay, cách viết câu đặc biệt, câu giàu hình ảnh của tác giả bài viết.
Về cơ sở vật chất phần nào chưa đáp ứng được đầy đủ cho việc nghiên cứu,giảng dạy học tập của giáo viên, một số bài dạy còn thiếu tranh ảnh, nên giáoviên dùng lời nói mô tả khiến học sinh tiếp thu trừu tượng Kết quả giờ dạy cònhạn chế
+ Đối với học sinh:
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên,mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao
- Sự hiểu biết của hoc sinh lớp 3 về phân môn Tập làm văn còn hạn chế Bướcđầu kế thừa, tập làm quen phân môn Tập làm văn của lớp 2
- Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng đến việctiếp thu bài học.Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều cũng ảnh hưởng đến việcthực hành độc lập Cụ thể là: các em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lôgic;tính sáng tạo trong thực hành viết văn chưa cao Cách bố cục bài văn, cách chấmcâu chưa hợp lí, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động Một số họcsinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc, chưa biết vậndụng bài mẫu để hình thành lối hành văn của riêng mình Ví dụ: phần lớn họcsinh dùng luôn lời cô hướng dẫn để viết bài của mình.Nhiều học sinh thuộc bàicủa cô một cách trôi chảy để làm văn
Với những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượngmôn Tập làm văn lớp 3 vào tháng 9 - tuần 3 với học sinh lớp 3B (năm học 2016-
2017) với đề bài như sau:Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen.
Trang 5Kết quả khảo sát như sau: Tổng số học sinh lớp 3B: 30 em.
3 Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh 10/30 33,3%
5 Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên 20/30 66,6%
Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết cách diễn đạt câu văn có hìnhảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế còn ít Do vậy chất lượng bài viếtcủa các em chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng Kết quả này cũng thểhiện phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phát huy được tính tích cực củahọc sinh trong giờ học
3 CÁC GIẢI PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
Tùy theo nội dung, yêu cầu của mỗi đơn vị kiến thưc bài học và từng đốitượng học sinh, giáo viên có thể áp dụng nhóm các biện pháp, hoặc một biệnpháp chủ đạo kết hợp với một số biện pháp bổ trợ khác Về cơ bản có nhữngbiện pháp sau
3.1Luôn chú trọng “tích hợp-lồng ghép”khi dạy phân môn Tập làm văn
Khi dạy Tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức giữacác phân môn trong môn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện
từ và câu, Tập viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân mônTập làm văn Mối quan hệ này thể hiện rất rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa:các bài học được biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai tuần học xoay quanh mộtchủ điểm ở tất cả các phân môn
Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy trong 2 tuần gồm các bài Tập đọc, Luyện từ và
câu…Trong quá trình rèn đọc, khai thác nội dung các bài Tậpđọc cung cấp cho
học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ đề
Cộng đồng Cụ thể khi dạy bài tập đọc: Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ Tuần 8, giáo viên khai thác nội dung bài theo hệ thống câu hỏi sau:
già-+ Điều gì gặp bên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
(Các bạn gặp một cụ già đứng ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu)
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
(Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau Có bạn đoán: a) Hay ông cụ bị ốm b) Hay cụ bị mất cái gì đó Cuối cùng cả tốp đến tận nơi để hỏi thăm ông cụ)
+Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ?
Với câu hỏi này có thể các em sẽ trả lời như sau:
- Vì các bạn là những trẻ ngoan Vì các bạn là những người nhân hậu
- Vì các bạn muốn quan tâm, giúp đỡ ông cụ
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
Trang 6(Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, khó mà qua khỏi)
+Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
Với câu hỏi này có thể các em sẽ trả lời như sau:
- Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ
- Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người trò chuyện
- Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ dành cho mình.Qua các câu trả lời của học sinh, giáo viên định hướng cho các em ý thức biếtquan tâm chia sẻ với những người trong cộng đồng, giúp cho các em khi viếtđoạn văn kể về những người thân, hoặc người hàng xóm, đoạn văn toát lên được
nội dung: con người phải biết yêu thương nhau, sự quan tâm chia sẻ của
những người xung quanh làm cho mỗi người dịu bớt những nỗi lo lắng, buồn phiền, và cảm thấy cuộc sống tốt đẹp hơn.
Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ được thái độ, tìnhcảm, ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học Songsong với quá trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trảlời của bạn để học sinh rút ra được câu trả lời đúng, cách ứng xử hay Như vậy,qua tiết học này, học sinh được mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lôgic,câu văn có hình ảnh, cảm xúc Trên cơ sở đó, bài luyện nói của các em sẽ trôichảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho các em cách ứng xửlinh hoạt trong cuộc sống; hình thành cho học sinh kiến thức về mối quan hệtương thân tương ái giữa mọi người trong cộng đồng; rèn cho học sinh thói quenquan tâm, chia sẻ giúp đỡ những người trong cộng đồng Cũng với chủ đề nàythì phân môn Luyện từ và câu-Tuần 8 cũng cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ
đề Cộng đồng thông qua hệ thống các bài tập Cụ thể:
Bài 1: Sắp xếp những từ ngữ vào ô trống trong bảng phân loại sau.
Các từ: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ trên và sắp xếp vào các nhóm từ:
Nhóm 1: Những người trong cộng đồng
Nhóm 2: Thái độ hoạt động trong cộng đồng
Từ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa các thành ngữ ởbài tập 2 và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử trongcộng đồng thể hiện trong các thành ngữ đó:
“ Chung lưng đấu cật.”
(Mọi người cùng chung sức chung lòng để thực hiện một công việc có nhiều khókhăn trở ngại)
“Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.”
(Phê phán thái độ thờ ơ, không quan tâm , tương trợ người khác lúc khó khăn)
“ Ăn ở như bát nước đầy.”
Trang 7(Ca ngợi con người ăn ở, cư xử với mọi người có tình có nghĩa , trước saukhông thay đổi).
Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xửtrong cộng đồng khi nói-viết Tập làm văn giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống ởphân môn Chính tả Tuần 8, các em cũng được luyện viết các bài trong chủ đề
Cộng đồng.
Ví dụ: Viết đoạn 4 trong bài các em nhỏ và cụ già.
Cụ ngừng lại và nghẹn ngào nói tiếp: Ông đang rất buồn Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện, ông cảm ơn lòng tốt của các cháu Dẫu các cháu không giúp gì được nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn.
Khi viết đoạn văn trên, học sinh được rèn viết chính tả, cách sử dụng cácdấu câu; thấy được sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau làm dịu bớtnỗi lo lắng, buồn phiền, tăng thêm cho mỗi người niềm hy vọng, nghị lực trongcuộc sống Học sinh vận dụng cái hay , cái đẹp của ngôn từ trong đoạn văn đểthể hiện tình cảm, thái độ đánh giá trong từng bài văn cụ thể của chính cácem.Tương tự, ở phân môn Tập viết - Tuần 8, các em được làm quen với các
thành ngữ, tục ngữ về chủ đề Cộng đồng như luyện viết câu ứng dụng:
“ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Xuất phát từ các phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập viết
xoay quanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết “ Kể về người hàng xóm mà em
quý mến” ( TLV 3-Tuần 8) và viết được đoạn văn hoàn chỉnh, thể hiện tình cảm,
thái độ đánh giá đối với người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn cóhình ảnh
Cô Mai là người hàng xóm bên cạnh nhà em Cô là giáo viên Tiểu học, tối tốimiệt mài bên trang giáo án, và chấm bài cho học sinh Với dáng người nhỏ nhắnnhưng rất nhanh nhẹn, giọng cô ấm áp Em thích nghe nhất là khi cô hát Cô thậtxứng danh là cô ca sĩ của trường
Như vậy, khi dạy phân môn của Tập làm văn đều nhằm mục đích giúp học
sinh có kỹ năng hình thành văn bản, ngôn bản Do đó, tích hợp lồng ghép làphương pháp đặc trưng khi dạy phân môn Tập làm văn lớp 3
3.2Dạy học theo quan điểm giao tiếp:
Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ năng diễnđạt thông qua các bài học, hình thành thói quen ứng xử trong giao tiếp hằngngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh
Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho họcsinh nhiều cơ hội thực hành, luyện tập, không quá nặng về lý thuyết như phương
Trang 8pháp dạy học truyền thống Do vậy học sinh hào hứng tham gia vào các hoạtđộng học tập, tích cực, sáng tạo trong làm văn Việc hình thành và rèn luyện các
kỹ năng nghe nói- đọc - viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảmbảo đạt được hiệu quả tối ưu
Ví dụ: Giảng dạy dạng bài tập nghe và tập nói.
Nghe và kể lại câu chuyện “Giấu cày”- Tập làm văn-Tuần 1.
Qua việc kể mẫu của giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa… họcsinh kể nội dung câu chuyện như sau:
Có một người đang cày ruộng thì vợ gọi về ăn cơm Bác ta liền hét to trả lời:
- Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
Về nhà bác ta liền bị vợ trách: - Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian biết chỗ, nó lấy mất cày thì sao.Lát sau, cơm nước xong, bác ta ra ruộng, quả
nhiên thấy cày bị mất Bác ta liền chạy một mạch về nhà, nói thầm vào tai vợ:
“Nó lấy mất cày rồi!”
Qua giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (kể chonhau nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp các em thấy được sựphê phán hóm hỉnh, hài hước, và kể lại nội dung câu truyện với giọng kể, cử chỉ,điệu bộ gây cười ở người nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu chuyện lêncao hơn Song song với việc rèn luyện kỹ năng nghe-nói, học sinh rèn kỹ năngviết: nắm kỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, đúng về ngữpháp, bố cục, phù hợp văn cảnh hoặc môi trường giao tiếp Mỗi bài văn của họcsinh không đơn thuần là kể, tả ngắn về con người, sự vật, sự việc mà thông qua
đó thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, sự đánh giá, thái độ yêu-ghét, trân trọng hay phêphán của các em Thông qua bài viết của các em người đọc hiểu được tâm tưtình cảm của các em về một vấn đề nào đó Bổ trợ cho việc rèn kỹ năng nghe-nói trong tiết Tập làm văn, phần kể chuyện của tiết Tập đọc cũng chú trọng đếnrèn kỹ năng giao tiếp
Ví dụ: Dạy Tập đọc kể chuyện Tiết 2-Bài Đất quý đất yêu-Tuần 11.
Nhiệm vụ của học sinh là: quan sát tranh, sắp xếp lại tranh theo trình tự nội
dung câu chuyện Đất quý đất yêu Sau đó dựa vào tranh kể lại câu chuyện, đúng
nội dung, ngắn gọn, từ ngữ súc tích, dễ hiểu, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu
bộ để câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động; giúp người nghe thấy được phong tục
tập quán của người Ê-ti-ô-pi-a: họ coi đất đai là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành và rèn luyệnkhả năng diễn đạt, phục vụ tốt cho bài tập nói của tiết Tập làm văn
Tóm lại: Học sinh rèn luyện khả năng quan sát, nói-viết, rút ra những nét điển
hình, đặc trưng của từng vùng miền, thấy được vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự hào củamỗi vùng miền Từ đó hình thành nuôi dưỡng tình cảm gắn bó, yêu thương, ýthức giữ gìn, xây dựng quê hương đất nước Ngoài ra, mỗi giáo viên cần cần chú
Trang 9trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy ở các
em những cảm xúc, đánh thức tiềm năng cảm thụ văn học và có nhu cầu thểhiện, bày tỏ sự cảm thụ đó với người khác Như vậy, mỗi bài nói, bài viết sẽchính là tâm hồn tình cảm của các em, các em sẽ thêm yêu Văn - yêu cái hay, cáiđep, yêu Tiếng Việt - giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
3.3 Tổ chức tốt việc quan sát tranh, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng
kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết.
Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp 3 gặp nhiều khó khăn trongviệc nghe-nói-viết-kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình Do vậy, giáo viêncần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát từng đường nét, màu sắc, hìnhảnh, nội dung thể hiện của tranh Học sinh cảm nhân được được những nét đẹpcủa cảnh vật, con người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô Để các emlàm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên chú ý cho học sinh sử dụng gợi ýtrong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ được các ý chính của nộidung câu chuyện Giáo viên chú trọng về lời văn kể và nghệ thuật sử dụng ngôn
từ Giáo viên cần hướng dẫn các em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh đểđiễn đạt sao cho dễ hiểu, sinh động Có như vậy người nghe-đọc sẽ dễ dàng hìnhdung, tưởng tượng, nắm bắt được sự việc, suy nghĩ tình cảm mà các em muốnthể hiện qua bài nói, bài viết Người nghe, người đọc tuy không trực tiếp nhìndiện mạo của nhân vật, xem bối cảnh của sự việc như xem phim, xem kịchnhưng vẫn thấy được thế giới nội tâm của nhân vật, quá trình diễn biến của sựviệc qua những hình ảnh miêu tả, so sánh cùng với những tình cảm, thái độ, sựđánh giá của các em Đó chính là điểm mạnh của nghệ thuật sử dụng ngôn từ
Bài Tập làm văn tuần 25: Đề bài: “Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây
(SGK) tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội” Khiquan sát học sinh nhận đâu là hoạt động chính của lễ hội Đó là hoạt động gì?Màu sắc trong tranh thể hiện không khí, quang cảnh lễ hội Từ đó các em bộc lộtình cảm của mình đối với các hoạt động mang đậm nét phong tục tập quán củađịa phương Thêm vào đó, những yếu tố phi ngôn ngữ như điệu bộ, cử chỉ, ánhmắt, nét mặt, giọng điệu của các em khi nói sẽ làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết
Trang 10phục đối với người nghe Do đó, giáo viên cũng cần khuyến khích các em rènluyện khả năng sử dụng những yếu tố phi ngôn ngữ này.
3.4 Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động dạy học trong tiết dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới.
Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạtđộng học tập một cách chủ động tích cực Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chứcdạy học như: học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với nhau và với chính thầy côhoặc hoạt động cá nhân (độc thoại) về một vấn đề Các hình thức tổ chức hoạt độnghọc có thể là: đóng các hoạt cảnh, vận dụng các trò chơi trong tiết học, các cuộc thitiếp sức… Qua đó học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác “học mà chơi-chơi
mà học” Không khí học tập thoái mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói Các
em dần có khả năng diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đông người một cáchlưu loát, rành mạch, dễ hiểu So sánh với phương pháp dạy Tập làm văn lớp 3truyền thống: mỗi tiết Tập làm văn chú trọng đến mục tiêu là hình thành bài văntheo một đề bài thuộc một thể loại văn nào đó dưới dạng nói hoặc viết Tiết họcdiễn ra theo tiến trình: giáo viên hướng dẫn làm bài dựa theo dàn bài thuộc thể loạichung, đưa các câu hỏi gợi ý khiến học sinh dễ nhàm chán, có cảm giác bị bắtbuộc theo khuôn mẫu, không khuyến khích học sinh nói, viết những cảm xúc, nhậnxét, đánh giá, sự miêu tả của chính các em
Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mỗi tiết Tập làm văn là một
hệ thống bài tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: nghe-nói, viết, nghe nói- viết Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục đích, yêu cầu của tiếtdạy, bài dạy nhưng linh hoạt, chủ động hơn trong cách tổ chức các hoạt độngdạy-học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh được những nhược điểm nêu trênvừa tạo được không khí học tập phát huy được tính tích cực, sáng tạo của họcsinh
nói-Ví dụ 1: Tiết tập làm văn tuần11 với hệ thống bài tập như sau:
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu”.
Yêu cầu: Học sinh nghe và kể lại câu chuyện
Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học:
- Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện
- Thảo luận theo nhóm, theo cặp: học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa,tranh và việc nghe giáo viên kể để kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe
- Đại diện từng nhóm kể trước lớp
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.Cách tổ chức các hình thức hoạt động nêutrên huy động được tất cả học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo đượckhông khí thi đua học tập giữa từng học sinh với nhau, và giữa các nhóm họcsinh