Lí do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình có một vị trí vô cùng quan trọngtrong toàn bộ hệ thống các hoạt động của trẻ ở lứa tuổi mầm non và được coi làmột trong những co
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SKKN thuộc lĩnh vực : Chuyên môn
THANH HÓA, NĂM 2017
Trang 2MỤC LỤC
Trang
1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Lí do chọn đề tài: 1
1.2 Mục đích nghiên cứu: 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu: 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinhh nghiệm: 2
2.2 Thực trường ạng vấn đề trường ước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : 3
2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 5
2.3.1 GP 1: Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng yếu kém và phát huy cho những trường ẻ có năng khiếu về thể loại vẽ 5
2.3.2 GP 2 Tạo môi trường ường hoạt động để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trường ẻ 5
2.3.3 GP 3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trường ong việc thiết kế giáo án điện tử cho trường ẻ làm quen với hoạt động vẽ 10
2.3.4 GP 4 Tích hợp vào các môn học khác 12
2.3.5 GP 5 Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường ường, dạy trường ẻ mọi lúc mọi nơi 13
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16
3.1 Kết luận: 16
3.2 Kiến nghị: 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình có một vị trí vô cùng quan trọngtrong toàn bộ hệ thống các hoạt động của trẻ ở lứa tuổi mầm non và được coi làmột trong những con đường cơ bản để khẳng định giáo dục thẩm mỹ, giáo dụctoàn diện về mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất
và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như một thànhviên trong xã hội biết lao động tích cực và sáng tạo
Có thể nói rằng, hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫnđối với trẻ mẫu giáo Bởi hoạt động này đã giúp trẻ được thử sức mình, thể hiệnnhững ước mơ của mình qua cái nhìn và sự tưởng tượng trong ánh mắt trẻ thơ
Đó là trẻ được tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì trẻnhìn thấy trong thế giới xung quanh mọi vật, cỏ cây, hoa lá, con người, quêhương, đất nước…Những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gợi cho trẻ nhữngcảm xúc, tình cảm tích cực Thông qua đó, trẻ được trải nghiệm và tích lũy vốnsống, có ý thức và mong muốn thể hiện cái đẹp, giúp trẻ có những kinh nghiệmsáng tạo về nghệ thuật, qua đó hình thành năng khiếu thẩm mỹ ở trẻ Hoạt độngtạo hình còn hình thành ở trẻ những kỹ năng đơn giản như tư thế ngồi ngayngắn, kỹ năng cầm bút, phát triển sự khéo léo phối hợp giữa mắt và tay Hìnhthành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý cóchủ định và tri giác đồ vật, rèn tính kiên trì, sáng tạo và khả năng đánh giá, sựđánh giá Đồng thời góp phần chuẩn bị về tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1, giáodục ở trẻ lòng ham muốn nhận thức, ham muốn tiếp thu những điều mới lạ,giúp trẻ hình thành thói quen học tập một cách có mục đích, có tổ chức, biếtlắng nghe và điều khiển hành vi của mình thực hiện tốt các hoạt động ở trườngmầm non Từ đó hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phát trường iển khả
năng vẽ của trường ẻ 4- 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” làm đề tài nghiên
cứu của mình
Trang 41.2 Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao nhận thức cho bản thân về môn học tạo hình
Nghiên cứu để tìm ra các biện pháp giáo dục phù hợp dạy trẻ nhằm nângcao kĩ năng, kiến thức cho trẻ thực hiện tốt hoạt động tạo hình thể loại vẽ
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp nhằm phát triển khả năng vẽ của trẻ 4- 5 tuổi thông
qua hoạt động tạo hình
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp khảo sát chất lượng học sinh trên lớp
- Phương pháp thực hành, luyện tập
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinhh nghiệm:
Hoạt động tạo hình của trẻ được coi là hoạt động mang tính sáng tạo nghệthuật nhưng chưa thực thụ Bởi quá trình hoạt động và sản phẩm hoạt động tạohình của trẻ thể hiện các đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành.Mối quan tâm chính của trẻ là tập trung vào sự thể hiện biểu cảm chứ chưa phải
là hình thúc nghệ thuật thực sự của tác phẩm Do tính không chủ định của trẻ màtrong quá trình tạo hình trẻ chưa có khả năng độc lập suy tính công việc sắp tớimột cách chi tiết, các ý định miêu tả của trẻ thường nảy sinh một cách tình cờ.Trẻ chỉ quan tâm đến việc “Vẽ cái gì” chứ không phải “vẽ như thế nào”, trẻ sẵnsàng vẽ bất cứ cái gì, không biết sợ, không biết tới khó khăn trong miêu tả, trẻ
vẽ những gì trẻ thấy, trẻ biết, trẻ nghĩ theo cách cảm nhận của trẻ thơ chứ chưahẳn là những gì giống như cái mà chúng ta nhìn thấy
Đặc biệt trong giờ học vẽ thể loại “đề tài” Trong mỗi đề tài dạy vẽ cho trẻ,đều mang những nội dung phong phú khác nhau, mô phỏng về thế giới xungquanh trẻ, mang lại cho trẻ những hình ảnh tươi đẹp trong cuộc sống Trẻ hiểu
và tái tạo lại những hình ảnh đẹp của quê hương, đất nước, những cảnh vật của
Trang 5như ngôi nhà, cây xanh, bông hoa, mưa, ông mặt trời….Thông qua các bài vẽmang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi trẻ tạo ra được một sản phẩm vàgiúp trẻ thể hiện được ước mơ, được tìm hiểu, được vẽ, được sáng tạo một cáchchủ động.
Như vậy, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để thu hút được sự chú
ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trước những điều mới lạ, nhưng
dễ chán với những gì quen thuộc và tâm sinh lý trẻ đang trên đà phát triển màmôn tạo hình (đặc biệt thể loại vẽ) có giá trị giáo dục rất lớn đối với sự pháttriển toàn diện của trẻ, nhất là phát triển năng khiếu thẩm mỹ Vì vậy việcđưa thể loại vẽ đến trẻ rất khó đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức nhất định vềphương pháp cũng như năng khiếu thẩm mỹ, cần có những biện pháp và lựachọn các đề tài sao cho phù hợp với lứa tuổi, mang đến sức hấp dẫn, mới lạnhưng phải có tính giáo dục cao và hàm chứa tính thẩm mỹ nghệ thuật đúng vớimục đích, ý nghĩa của môn học trong việc giáo dục trẻ mầm non
2.2 Thực trường ạng vấn đề trường ước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
*) Thuận lợi
Trường mầm non Đông Sơn nằm trên địa bàn có bề dày trong công tácchăm sóc giáo dục trẻ Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên thường xuyên đượctiếp cận và bồi dưỡng kịp thời chương trình Giáo dục mầm non mới
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường, ban chấtlượng chuyên môn tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi thực hiện tốt đề tài này
- Được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh, nhận thứcsâu sắc về ngành học mầm non nói chung cũng như bộ môn tạo hình của trẻ nóiriêng
- Bản thân được tham gia học các lớp chuyên đề, học bồi dưỡng thườngxuyên do Phòng giáo dục tổ chức và được tham gia các hội thi do trường vàthành phố tổ chức đề bồi dưỡng chuyên môn và học hỏi kinh nghiệm, được chị
em đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, góp ý về chuyên môn
- Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt độnghọc tập vui chơi cho trẻ
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo diện tích cho các cháu hoạt độngvui chơi và học tập
Trang 6* Kết quả thực trường ạng
Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng từ đầu nămhọc để nắm được tỉ lệ khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng thực hiện bài vẽcủa trẻ
Kết quả cho thấy như sau:
STT Nội dung Tổng số trường ẻ Đạt yêu cầu Chưa đạt
vẽ và biết vẽ, tô màu bố cục
tranh cân đối, hợp lý
41 11 17 4 10
% 27% 40% 10% 23%
5 - Trẻ biết nhận xét các sản phẩmtạo hình đơn giản 41 13 18 4 7
Trang 72.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Với kết quả khảo sát trên cho thấy số cháu đạt tốt khá tỉ lệ còn thấp, sốcháu trung bình chiếm tỷ lệ cao Tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để cónhững phương pháp, hình thức sáng tạo cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học
vẽ, đồng thời phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo và khả năngthẩm mỹ cho trẻ và tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
2.3.1 GP 1: Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng yếu kém và phát huy cho những trường ẻ có năng khiếu về thể loại vẽ
Để trẻ tiếp thu bài tốt bất cứ bộ môn nào điều cần làm đầu tiên của việchọc đó là cần phải rèn cho trẻ vào nề nếp học tập Khi trẻ đã vào nề nếp thì cácbước tiếp theo giáo viên thực hiện sẽ nhẹ nhàng hơn, vì vậy ngay từ đầu nămhọc công việc đầu tiên tôi sắp xếp vị trí ngồi của trẻ Tôi chia lớp làm 3 tổ, đặttên tổ cụ thể: tổ Sơn ca, tổ Sóc Nâu và tổ họa my, mỗi tổ bầu ra 1 tổ trưởng đểquán xuyến, nhắc nhở các thành viên của tổ mình Xếp những cháu mạnh dạnngồi với cháu nhút nhát, cháu nam xen kẽ cháu nữ, những trẻ năng khiếu tạohình kém ngồi cạnh trẻ có khả năng vẽ tốt để học tập bạn Rèn cho trẻ có thóiquen nề nếp trong học tập, tác phong ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, khôngnói chuyện, tập trung chú ý trong giờ học, muốn phát biểu ý kiến phải giơ tayxin phép cô, trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu Tôi luôn quan tâm, gần gũi, độngviên những trẻ nhút nhát và những trẻ hạn chế về năng khiếu vẽ, tôi tạo ra nhiềutình huống hấp dẫn để gây sự chú ý, hứng thú ở trẻ, giúp trẻ có động lực và thoảimái về tinh thần, tự tin bước vào giờ học tốt hơn Những trẻ khá khuyến khích,trẻ yếu động viên để trẻ tạo ra nhiều bức tranh đẹp hơn
Sau một thời gian thực hiện biện pháp này tôi đã thành công trong việc rènluyện nề nếp cho trẻ, trẻ đã có thói quen học tập tốt, không gò bó, học thoải mái.Những trẻ không hứng thứ trong giờ học vẽ dần dần đã có sự hứng thú, tập trungtrong giờ học và ham muốn tạo ra những sản phẩm đẹp như bạn
2.3.2 GP 2 Tạo môi trường ường hoạt động để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trường ẻ
Để thu hút được sự chú ý của trẻ vào môn học vừa dễ lại vừa khó vì trongthực tế chúng ta đã biết đặc điểm phát triển về tâm sinh lý của trẻ chưa ổn định,trẻ có rất nhiều sự thay đổi, lúc trẻ thích học, lúc không, lúc nhanh nhớ nhưng lại
Trang 8chóng quên, thích cái mới lạ và dễ chán với những điều quen thuộc Vì vậy, tôiluôn suy nghĩ phải thay đổi hình thức cũng như phương pháp sao cho bài dạysinh động, hấp dẫn, lôi cuốn được trẻ, không lặp đi lặp lại để tránh sự nhàm cháncủa trẻ trong giờ học, nhưng phải chính xác.
* Rèn trẻ vẽ các nét cơ bản và phối hợp các nét vẽ tạo thành hình khối, biếtcách cầm bút và tư thế ngồi vẽ:
Rèn trẻ vẽ các nét cơ bản là một việc rất quan trọng Vì nó giúp cho kỹnăng vẽ của trẻ tốt hơn, khả năng sáng tạo của trẻ được phát triển toàn diện
Ví dụ: Khi vẽ ngôi nhà của bé, chủ đề “gia đình” (tiết vẽ đề tài) Tôi chotrẻ quan sát các bức tranh vẽ ngôi nhà các kiểu khác nhau Tôi hỏi trẻ để vẽđược ngôi nhà cô vẽ bằng các nét gì? Khi ghép các nét đó lại cô được hình gì?
Từ đó tôi hướng dẫn trẻ vẽ các hình vuông, chữ nhật, hình tam giác….vàtạo thành ngôi nhà như sau:
- Để vẽ được hình vuông sẽ đặt bút vẽ 2 nét ngang ở trên và ở dưới, cô kéo
từ trái sang phải Sau đó cô vẽ 2 nét xổ thẳng, cô đặt bút từ trên kéo xuốngdưới và các nét đó gặp nhau ở các góc Tiếp theo cô sẽ vẽ mái nhà: mái nhà cô
sẽ vẽ hình tam giác, cô vẽ 2 nét xiên 2 bên, sau đó cô vẽ nét ngang Tương tựvới các chi tiết khác của ngôi nhà để tôi hướng dẫn trẻ
- Tiếp theo tôi sẽ hỏi ý tưởng của trẻ: Con định vẽ ngôi nhà như thế nào?(Vì đây cũng là một tiết mà trẻ được vẽ ngôi nhà theo ý thích và trí tưởng tượngcủa trẻ) Tôi sẽ giải thích cho trẻ: vì các con cùng vẽ ngôi nhà của bé, vậy nênngôi nhà phải là chính, các con sắp xếp, bố cục ngôi nhà là mảng chính Sau đócác con sẽ vẽ thêm cảnh vật khác xung quanh ngôi nhà, để ngôi nhà thêm đẹp
Và một điều rất quan trong là trẻ phải học cách cầm bút sao cho đúng tưthế, trẻ không thể tự cầm bút mà cần sự chỉ dẫn trực quan và giải thích rõ ràngcủa giáo viên Cầm bút không đúng là một trong những nguyên nhân cơ bản làmảnh hưởng sự phát triển các thao tác tạo hình của bàn tay và làm cho quá trìnhmiêu tả hình vẽ trở nên khó khăn
Tôi phải rèn cách cầm bút đúng bằng 3 ngón tay: giữ bút bằng ngón cái vàngón trỏ; ngón giữa giữ ở phía dưới; khi vẽ cánh tay cho tới bàn tay phải đặtnằm trên bàn làm điểm tỳ hoặc nơi nhích cao hơn, dựa vào cây bút
Trang 9Phải học cách nhấn bút mạnh, hoặc nhẹ với các mức độ khác nhau tùy theo
ý muốn để tạo nên các sắc thái màu, các đường, nét,… với các tích chất khácnhau nhằm gây nên sức truyền cảm cho các hình vẽ Ngoài ra tôi bồi dưỡng chotrẻ cách vẽ màu (đưa bút theo một hướng hoặc không ra ngoài nét viền) với cácloại bút vẽ khác nhau (bút chì, bút sáp, bút lông, phấn màu,… ) cần giúp trẻ nắmđược kỹ thuật sử dụng khác nhau Khi trẻ vẽ cô cần quan tâm nhắc nhở đề rèncho trẻ ngồi đúng tư thế, không để trẻ cúi mặt sát xuống bàn hoặc không ngồivẹo người
Khi được rèn, trẻ có tư thế ngồi thẳng, đặt cánh tay đúng tư thế, thoải máitrên bàn, và cầm bút đúng cách
Từ việc “Rèn trẻ vẽ các nét cơ bản và phối hợp các nét vẽ tạo thành hìnhkhối, biết cách cầm bút và tư thế ngồi vẽ” tôi thấy trẻ có rất nhiều tiến bộ và tưthế ngồi học, cách cầm bút của trẻ đúng hơn
* Hướng dẫn trường ẻ sắp xếp bố cục bức trường anh, cách sử dụng màu sắc để tô trường anh
Bố cục trang trí cũng như cách phối màu thường tuân theo những quy luậtthẩm mỹ nhất định Các giờ học vẽ có vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ
Trang 10nhìn bao quát cả không gian tờ giấy, xác định các vị trí đặt hình khối của bứctranh Tùy theo lứa tuổi, các nội dung tạo hình trang trí, cần được sắp xếp linhhoạt, có hệ thống để thực hiện các nội dung giáo dục, phát triển với các mức độnâng cao dần.
Ví dụ: Vẽ chân dung: Thì đặt giấy dọc trước mặt, vẽ khuôn mặt là một hìnhtròn to giữa giấy, sau đó vẽ tóc, tai, mũi, miệng…
Trẻ mẫu giáo cần làm quen và sử dụng tích cực tính nhịp điệu của sự sắpxếp các hình trang trí Trước hết trẻ cần làm quen với cách sắp xếp theo bố cụchàng lối (thành dẫy) rồi bố cục mạng với các loại nhịp phức tạp dần Khi trẻ đãkhá thành thạo với bố cục hàng lối và bố cục theo mạng, trẻ có thể tập xây dựngcác bố cục trang trí tương đối đơn giản
Ví dụ: Trang trí trong các khuôn hình học (hình tròn, hình vuông,…)
Về sự lựa chọn hình dáng họa tiết, trẻ cần tập sử dụng các hình tự nhiênđơn giản làm họa tiết (hoa, lá…) Về sự thể hiện màu sắc, trẻ sử dụng các màu
cơ bản để thể hiện
Khi trẻ tô màu, tôi gợi ý để trẻ nói lên mối quan hệ màu sắc với các màu: nóng lạnh, sáng - tối… Vì trẻ mầm non rất hay sử dụng màu nóng, màu tươi sáng, tôihướng dẫn trẻ khi vẽ các con nên sử dụng những màu tối và khi tô màu con tô nhữngmàu sáng để bức tranh của con nổi bật được mảng chính Tô màu có thể tô ngang,dọc Nhưng tô phải thật đều, mịn để bức tranh sinh động và hấp dẫn
-Đối với việc hướng dẫn trẻ sắp xếp bố cục bức tranh, cách sử dụng màu sắc
để tô tranh, cần coi việc tổ chức cho trẻ quan sát, cảm nhận vẻ đẹp mang tínhtrang trí trong các sản phẩm tạo hình
Ví dụ: Tiết đề tài “Vẽ ngôi nhà” tôi đã sử dụng các tranh để trò chuyện có
bố cục sắp xếp khác nhau về các kiểu nhà khác nhau Và qua quá trình rèn luyệntrẻ đã có kỹ năng vẽ tốt, tôi hướng dẫn trẻ trang trí và bố cục tranh Và lớp trẻtôi các cháu đã vẽ được các bức tranh có bố cục và tô màu như sau:
Trang 12Vậy “Hướng dẫn trẻ sắp xếp bố cục bức tranh, cách sử dụng màu sắc để tôtranh” đã mang lại hiệu quả cao trong hoạt động vẽ của trẻ lớp tôi.
2.3.3 GP 3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trường ong việc thiết
kế giáo án điện tử cho trường ẻ làm quen với hoạt động vẽ
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử chotrẻ làm quen với hoạt động tạo hình đặc biệt là hoạt động vẽ nhằm đem đến chotrẻ những giờ học sinh động và hấp dẫn, trẻ không còn nhàm chán và buồn ngủ.Ngày nay với sự bùng nổ công nghệ thông tin các tài liệu hình ảnh truy cập trênmạng rất phong phú chúng ta có thể sử dụng các hình ảnh đó vào việc chuẩn bị
đồ dùng dạy học thiết kế giáo án điện tử Với bản thân tôi đã được học qua cáclớp bồi dưỡng tin học nên có chút kỹ năng sử dụng máy vi tính tôi đã tự thiết kếcác hoạt động làm quen với hoạt động tạo hình bằng giáo án điện tử để phát huytích cực và sự hứng thú của trẻ
Nhưng tôi không lạm dụng việc áp dụng thiết kế giáo án điện tử vào hoạtđộng tạo hình Có những tiết tôi vẫn sử dụng các tranh vẽ và cố gắng rèn luyệnkhả năng vẽ của bản thân để trẻ vẫn được quan sát các nét vẽ và các màu sắc khitôi sử dụng tô tranh mẫu
Ví dụ: Với tiết vẽ con gà trống (tiết mẫu) Tôi thiết kế bài giảng điện tử đónhư sau:
Với tất cả các bước vẽ này tôi đều vẽ ở paint sau đó copy sang powpoint và