Tiết 19. Đặc điểm dân c xã hội đông nam á. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần sử dụng các t liệu có trong bài phân tích so sánh số liệu để nắm đợc đặc điểm dân c khu vực - Các nớc vừa có nét chung và riêng tạo nên sự đa dạng hoá các dân tộc khu vực. - Củng cố và phân tích so sánh sử dụng t liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm dân c. II. Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân c châu á. III. Hoạt động lên lớp: 1Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng So sánh MĐDS tỉ lệ tăng hằng năm của khu vực so với châuá và thế giới? GV cho học sinh trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét sự phân bố dân c các nớc Đông Nam á? Những yếu tố tạo nên sự phát triển thúc đẩy kinh tế xã hội khu vực? Q/s H15.1 Chiếm 14,2% dân số châuá và 8,6% dân số thế giới. HD xác định dựa vào H15.1,15.2 Trả lời bằng bản đồ. Q/s H6.1 Nhận xét phân bố dân c. Học sinh nêu: Dân c đông dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào thị tr- ờng tiêu thụ lớn. 1. Đặc điểm dân c. Dân số: 536 triệu khu vực đông dân. Mật độ dân số cao119 ng/km 2 Dân c phân bố không đều tập trung đông tại các đồng bằng và vùng ven biển Dân c thuộc chủng tộc: Môgôlốit, Ôxtralôit Sản xuất và sinh hoạt các nớc ĐNA? Vì sao có những nét tơng đồng đó? Vì sao ĐNA bị nhiều đế quốc thực dân phong kiến? Hoạt động nhóm. Xác định nét tơng đồng và nét riêng Nguyên nhân: Do vịtrí cầu nối, Nêu các nớc trở thành thuộc địa nh thế nào? Trả lời câu hỏi SGK. 2. Đặc điểm xã hội. Các nớc trong khu vực có nét tơng đồng trong sản xuất và sinh hoạt. Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Tất cả những nét tơng đồng trên là điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển đất nớc và trong khu vực. 3. Củng cố bài: - Xác định thủ đô các nớc trong khu vực ĐNA? - Dân c khu vực có đặc điểm gì tác động đến kinh tế? IV. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm kinh tế các nớc ĐNA. + Cơ cấu kinh tế thay đổi nh thế nào? Tiết 20. đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh cần hiểu đợc đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế các nớc khu vực Đông nam á. - Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong kinh tế nhiều nớc. - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ các nớc châu á. - T liệu tranh ảnh. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Các nớc trong khu vực có những nét tơng đồng tác động đến kinh tế nh thế nào? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Giới thiệu chung về thực trạng KT-XH các nớc ĐNA nửa đầu thế kỉ XX. Các nớc ĐNA có thuận lợi cho sự phát triển tăng trởng nh thế nào? Kinh tế lạc hậu đời sống nhân dân cực khổ. ĐKTN: Tài nguyên, khoáng sản, nông phẩm nhiệt đới. ĐKXH: KV đông dân, thị trờng tiêu thụ rộng, tranh thủ vốn đầu t nớc 1. Nền kinh tế cá nớc ĐNA phát triển khá nhanh song cha vững chắc. Nữa đầu thế kĩ XX hầu hết các nớc ĐNAđều là thuộc địa kinh tế lạc hậu tập trung vào việc sản xuất lơng thực. ĐNA là khu vực có ĐKTN và xã hội thuận lợi cho sự tăng trởng kinh tế. GV HD học sinh trả lời các yêu cầu trong bảng. Cho biết tại sao mức tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA giảm vào năm 1997-1998? Tại sao Việt Nam ít chịu tác động của khủng hoảng ở Thái Lan? Tại sao các nớc ĐNA vấn đề môi trờng đợc đánh giá nh thế nào? Nhận xét tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc tăng giảm nh thế nào? Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia? Y/c: trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét sự phân bố CN-NN của khu vực? ngoài. Q/s Bảng 16.1 Thảo luận nhóm.Rút ra kết luận. Xác định nguyên nhân: do khủng hoảng tiền tệ Thái lan( 2/7/1997) Trả lời. Trả lời Liên hệ Việt nam. Q/s Bảng 16.2. phân tích. Chú ý năm: 1980,2000 Q/s H16.1 Rút ra đặc điểm. Trong thời gian qua ĐNA có tốc độ tăng tr- ởng kinh tế khá cao điển hình nh Xingapo,Malaixia . Kinh tế khu vực phát triển cha vững chắc dễ bị tác động bên ngoài. Môi trờng cha đợc chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế. 2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia có sự thây đổi rõ rệt phản ánh quá trình CNH các nớc: Tăng tỉ trọng GDP của CN,dịch vụ giảm tỉ trọng GDP trong nông nghiệp. Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng và ven biển. 3. Củng cố bài: Các tiêu chí thể hiện nền kinh tế phát triển bền vững là gì? - Xu hớng thay đổi cơ cấu kinh tế nh thế nào? IV. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Hiệp hội các nớc Đông Nam á. Tiết 21. Hiệp hội các nớc Đông nam á. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nắm đợc sự ra đời và phát triển của hiệp hội .Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt đợc trong kinh tế do sự hợp tác của các nớc. - Những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập ĐNA. II. Chuẩn bị: - Bản đồ các nớc ĐNA. - Tranh ảnh. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Vì sao các nớc ĐNA tiến hành CNH nhng trình độ phát triển kinh tế cha vững chắc? 2. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định 5 nớc đầu tiên gia nhập ASEAN? Tổ chức ASEAN thành lập vào năm nào xác định các mục tiêu thay đổi? Hoàn thành vào bảng. Q/s H17.1 trả lời. Xác định thời gian. Hoàn thành bài tập vào bảng. 1. Hiệp hội các nớc ĐNA. Thành lập: 3/8/1967 Mục tiêu có sự thay đổi Thời gian 1967 cuối 70-đầu 80 1990 12/1998 Nêu những biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nớc ASEAN? Ba nớc trong tam giác tăng trởng kinh tế Xirôgi đạt đợc kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế nh thế nào? Lợi ích của VN trong việc quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nớc ASEAN là gì? Hoàn cảnh lịch sử 3 nớc đấu tranh chống Mĩ. 3 nớc xây dựng phát triển kinh tế. Xu thế toàn cầu hoá giao lu hợp tác kinh tế quan hệ trong khu vực đợc cải thiện. Các nớc trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế -XH N/c SGK.nêu 4 biểu hiện Q/s H17.1 Kết quả phát triển kinh tế. Xác định các ích lợi thành tựu khi VN gia nhập tổ chức. theo thời gian. Mục tiêu Liên kết quân sự là chính Xu hớng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển. Giữ vững hoà bình, an ninh ổn định khu vực xây dựng cộng đồng hoà hợp. Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình ổn định và phát triển 2. Hợp tác để phát triển kinh tế. Các biểu hiện: ( SGK ) Khó khăn: Khủng hoảng kinh tế, Tôn giáo, thiên tai . 3 . Việt Nam trong ASEAN VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế xã hội có nhiều Những khó khăn của VN khi trở thành thành viên của ASEAN? Xác định các khó khăn cơ bản cần giải quyết. cơ hội phát triển song còn nhiều khó khăn và thách thức. 3. Củng cố bài: - Kể tên các nớc ASEAN theo trình tự năm gia nhập? IV. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành tìm hiểu Lào và Cămpuchia. . của sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nớc ASEAN? Ba nớc trong tam giác tăng trởng kinh tế Xirôgi đạt đợc kết quả của sự hợp tác phát triển kinh. thiện. Các nớc trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế -XH N/c SGK.nêu 4 biểu hiện Q/s H17.1 Kết quả phát triển kinh tế. Xác định các ích