Bai 1 Vi tri Chau A

4 6 0
Bai 1 Vi tri Chau A

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lên lớp 8 các em sẽ tìm hiểu châu Á là châu lục cuối cùng.. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục.[r]

(1)

Bài 1- Tiết 1

Tuần :1 PHẦN I

ND: .08.2012 THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tt) XI: CHÂU Á

BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 1.MỤC TIÊU

1.1Kiến thức.

- Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ

- Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước lãnh thổ châu Á - Trình bày đặc điểm địa hình khống sản châu Á

1.2 Kĩ năng.

- Cũng cố phát triển kĩ đọc, phân tích so sánh đối tượng lược đồ. 1.3 Thái độ.

- Gây hứng thú, say mê tìm hiểu thiên nhiên xung quanh giới 2.TRỌNG TÂM

Địa hình, khống sản châu Á 3.CHUẨN BỊ

3.1 GV: Lược đồ H 1.1, đồ tự nhiên châu Á 3.2 HS: Tập, viết, SGK, BTBĐ

4.TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện - Kiểm diện.

4.2 Kiểm tra miệng

- Không

4.3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1

LGT: Ở địa lí em tìm hiểu hết châu lục ( Fi,Mĩ,Au,Nam Cực, C Đại Dương) Lên lớp em tìm hiểu châu Á châu lục cuối cùng Đây châu lục có điều kiện tự nhiên đa dạng, phức tạp nhất.

Hoạt động 2

 Quan sát H1.1 em cho biết,

châu Á có diện tích so với châu lục khác? ( rộng lớn nhất)

GV treo H1.1: CÁ phận lục địa Á – Au S phần đất liền rộng 41,5 triệu km2 Nếu

tính đảo 44,4 triệu Chiếm 1/3S đất Trái Đất, gấp 1,5 lần Cfi ( 30 triệu), lần châu Au (10 triệu)

1 Vị trí địa lí kích thước của châu lục

(2)

 Dựa H1.1 điểm cực B – N phần

đất liền châu Á nằm vĩ độ nào? ( A: 77044’B, B:1016’B)  Em nhận xét vị trí châu Á ntn?

 Dựa H 1.1 xác định giới hạn

điểm B – N – Đ – T ? ( HS dựa hình trả lời)

 Châu Á tiếp giáp đại dương

nào? ( TBD, ÂĐD, BBD) Em lên xác định đồ?

 Giáp với châu lục nào? ( châu

Âu , Fi)

Đối với châu Đại Dương , Châu Á tiếp cận không tiếp giáp Phần tây đảo Niughinê thuộc Inđonêsia, song đảo thuộc phạm vi châu Đại Dương

 Xác định chiều dài B –N , chiều

rộng Đ – T châu Á? - Dài B –N : 8500 km

- Rộng Đ – T : 9200 km

Đây châu lục rộng lớn giới Hoạt động 3

Treo đồ châu Á

 Quan sát H 1.2 kết hợp đồ xác

định dảy núi: Hymalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, An Tai….? ( HS lên

nhất giới, diện tích 44,4 triệu km2

- Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo

- Giới hạn

 Điểm cực Bắc:

77044’B ( mũi

Sêliuxkin)

 Điểm cực Nam:

1016’B ( mũi Piai

phía nam bán đảo Malacka)

 Điểm cực Đơng:

169040’T ( giáp eo

biển Bêrinh)

 Điểm cực Tây:

25003’Đ ( sát eo

Bơxfo)

2 Đặc điểm địa hình khống sản

(3)

xác định đồ)

 Xác định cao nguyên Trung

Xibia, Tây Tạng, Arap, Iran…? ( HS tiếp tục xác định đồ) Châu Á châu lục cao giới, độ cao tb 940m, địa hình núi cao ngun chiếm ¾ diện tích

Thảo luận

Dựa H 1.2 xác định dãy núi sau

chạy theo hướng nào? Dãy núi hướng - Uran B – N gần B –N - Côn Luân Đ – T - Đại Hưng An B – N

- Hymalaya Đ – T gần Đ – T HS thảo luận 5’ GV KT kết

Chính dãy núi có hướng làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp

 Xác định H 1.2 đồng Turan,

Lưỡng Hà, An –Hằng, Tây Xibia? ( HS lên xác định đồ)

 Các đồng tập trung đâu?

( Vùng trung tâm)

 Vậy địa hình châu Á mang đặc điểm

gì khác nữa?

Trên dãy núi cao thường có băng hà bao phủ quanh năm

 Dựa H 1.2 tìm xem châu Á có loại

khống sản nào? ( than, sắt, dầu mỏ, khí đốt, Crơm…….)

 Dầu mỏ khí đốt tập trung khu

vực nào? ( Tây Nam Á, ĐNA…)

 Em nhận xét nguồn khoáng sản

châu Á?

- Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ chạy theo hai hướng B – N Đ – T

- Có nhiều đồng rộng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp

b/ Khoáng sản

(4)

Chính CA có nguồn dầu mỏ lớn mà Mĩ tìm cách gây chiến tranh nhằm kiểm soát nguồn dầu mỏ ( Iran, Irac….)

nhiều kim loại màu

4.4 Câu hỏi, tập củng cố

 Nhắc lại vĩ độ điểm cực B – N?

- B: 77044’ B

- N: 1016’ B

h

 Địa hình châu Á mang đặc điểm bật?

- Địa hình châu bị chia cắt phức tạp

 Châu Á có nguồn khống sản quan trọng nào?

- Dầu mỏ, khí đốt, sắt… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học

 Đối với học tiết này:

- Học bài

- Làm BTBĐ số 1

 Đối với học tiết

- Trả lời: Châu Á có kiểu khí hậu nào? 5.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan