Câu 1 Đột biến gen là A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến các cặp nucleotit B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một nucleotit Câu 2 Đột biến gen phụ thuộc vào A. tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân đột biếnB. Đặc điểm cấu trúc của gen C. các tác nhân bên trong và bên ngoài D. A và B Câu 3 Đột biến tiền phôi khôg có đặc điểm A. Di truyền qua sinh sản hữu tính B. Tạo thể khảm C. Di truyền qua sinh sản vô tính D. xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Câu 4 Đột biến xoma có đặc điểm A. Di truyền qua sinh sản hữu tính B. Di truyền qua sinh sản sinh dưỡng C. Xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử D. Biểu hiện thành đột biến trên toàn bộ kiểu hình Câu 5 Đột biến giao tử không mang đặc điểm A. Xảy ra tại tế bào sinh dục B. Xảy ra trong quá trình giảm phân (phát sinh giao tử) C. Biểu hiện ngay thành kiểu hình đột biến D. Di truyền được bằng cả sinh sản vô tính và hữu tính Câu 7. Thể đa bội là cơ thể có A. Bộ nst của tế bào sinh dưỡng là một bội số của 2n B. bộ nst của các tế bào là bội số của 2n C. Bộ nst của tế bào sinh dưỡng là một bội số của n D. bộ nst của các tế bào là bội số của n Câu 8. Kết luận nào không đúng A. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen B. Kiểu hình là kết quả sự tương tác kiểu gen và môi trường C. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường C. Giới hạn thường biến phụ thuộc điều kiện môi trường Câu 9. Loại tác nhân Hậu quả 1 5brôm-uraxin a Thay thế G-X bằng T-A 2 coxisin b Thay thế A-T bằng G-X 3 EMS c Gây đột biến đa bội 4 Tia phóng xạ d Kích thích nhưng không gây ion hoá 5 Tia tử ngoại e Kích thích và gây ion hoá Câu 10. Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do lai A. lai khác dòng. B. khác loài, khác chi. C. khác giống, khác thứ. D. tự thụ phấn, giao phối cận huyết Câu 7 Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 9:3:3:1. B. 1:1:1:1. C. 3:3:1:1. D. 3:1. Câu 11 Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ, lục) ở người được quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong một quần thể người có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện tính trạng trên ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 12 Nhược điểm nào dưới đây không phải của chọn lọc hàng loạt: A. Việc tích lũy các biến dị có lợi thường lâu có kết quả. B. Không kiểm tra được kiểu gen của cá thể. C. Chỉ đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao D. Do căn cứ trên cả kiểu gen và kiểu hình nên phải theo dõi chặt chẽ và công phu Câu 13 Điều nào sau đây là KHÔNG phù hợp. Khi chọn giống người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc để… A. củng cố một tính trạng quý B. tạo ra dòng thuần để tạo ưu thế lai C. kiểm tra đánh giá kiểu gen từng dòng thuần D. tạo ra các biến dị làm nguyên liệu cho chọn giống Câu 14 Phép lai nào sau đây biểu hiện ưu thế lai cao nhất? A. AABBDD x AaBBDD B. AAbbdd x aaBBDD C. AaBbDd x aabbdd D. aaBBDd x aaBBDd Câu 15 Bằng phương pháp lai xa kết hợp với với phương pháp gây đa bội thể có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây A. Thể tứ nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể tam nhiễm D. Thể song nhị bội Câu 16 Theo giả thuyết siêu trội, ưu thế lai thể hiện ở được biểu hiện là…. .A. Aa < AA > aa B. AA < Aa > aa C. AA < aa < Aa D. aa < Aa < AA Câu 17 Có 4 dòng được ký hiệu A, B, C, D - Người ta thực hiện phép lai…… Dòng A x Dòng B -> Dòng E Dòng C x Dòng D -> Dòng F Dòng E x Dòng F -> Dòng H Sơ đồ trên thể hiện phép lai nào ? A. Lai khác thứ B. Lai cải tiến C. Lai khác dòng đơn D. Lai khác dòng kép Câu 18. ADN của plasmit khác ADN của NST ở: A. Cấu trúc B. Hình dạng, cấu trúc và số lượng. C. Hình dạng D. Số lượng Câu 19. Plasmit có khả năng: A. Tự nhân đôi B. Mang ADN tái tổ hợp vào trong tế bào vi khuẩn. C. Nhận thêm một đoạn ADN của tế bào khác để tạo thành ADN tái tổ hợp D. Cả A,B,C Câu 20. Trong một gia đình, người bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường (thể dị hợp) thì xác suất các con mắc bệnh là A. 100% B. 50% C. 25% D. 75% Câu 21. bệnh di truyền nguyên nhân 1 bạch tạng, điếc di truyền, câm điếc bẩm sinh a đột biến gen lặn trên NST thường 2 Tật xương chi ngắn, sáu ngón tay b đột biến gen trội 3 Máu khó đông, mù màu c đột biến gen lặn trên NST giới tính 4 Sứt môi, thừa ngón d mất đoạn nst 21 hoặc 22 5 Ngóc trở dài hơn ngó giữa, tai thấp, hàm bé e 3 NST 13-15 6 bạch cầu ác tính g 3 NST 16-18 Câu 22. Kỉ, đại Đặc điểm nổi bật 1 Thái Cổ a Phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát 2 Nguyên sinh b Phồm thịnh của Tv hạt kín, sâu bọ, chim và thú 3 Cổ sinh c sự sống phát triển từ dnạg chưa có cấu tạo tế bào rồi đến đơn bào và đến đa bào 4 Trung sinh d sự chinh phục đất liền của Tv, Đv 5 Tân sinh e Tv đơn bào chiếm ưu thế, Đv đa bào chiếm ưu thế Câu 23 Nội dung 1 CLTN theo tiến hoá hiện đại a những biến đổi trên cơ thể Sv có thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ 2 tiến hoá nhỏ b đề ra khái niệm biến dị cá thể, gọi tắt là biến dị 3 CLTN theo Đacuyn c Đào thải những biến dị bất lợi và tích luỹ những biến dị có lợi, là nhân tố quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây trồng 4 thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính (kimura) d Phân hoá khả năng sống sót, tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền là nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv, với đối tượng chủ yếu là cá thể 5 Hình thành các đặc điểm thích nghi e Quá trình biến dổi thành phần kiểu gen của QT bao gồm:phát sinh đột biến, giao phối, CLTN và cách li hình thnàh loài mới 6 Lamac g Hình thành các nhóm phân loại trên loài 7 Tiêu chuẩn hình thái h Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan tới tác dụng của CLTN 8 Đacuyn i đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách ly 9 Hình thành loài m đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên 10 Chọn lọc nhân tạo n Nghiên cứu sự gián đoạn về hình thái giữa hai loài khác nhau 11 tiến hoá lớn k Phân hoá khả năng sinh sản, với đối tợng chính là cá thể và quần thể Câu 24 Nội dung 1 chuyển đoạn a Là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau 2 Tam nhiễm kép b 2n + 1 3 Tam nhiễm c Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen 4 hệ số di truyền cao d diến ra trong cùng 1NST hoặc giữa hai NST ko tương đồng, thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản 5 Mức phản ứng e 2n +1+1 . trước môi trường C. Giới hạn thường biến phụ thuộc điều kiện môi trường Câu 9. Loại tác nhân Hậu quả 1 5brôm-uraxin a Thay thế G-X bằng T-A 2 coxisin b. trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 9: 3:3:1. B. 1:1:1:1. C. 3:3:1:1. D. 3:1. Câu 11 Bệnh mù màu (không phân biệt