1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG 06-07

1 922 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Biết các nguyên tố trên là các đồng vị bền Z 5 , 1 N a Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn và cho biết loại liên kết hoá học trong hợp chất MX3.. Tính nguyên tử khối trung b

Trang 1

SỞ GD & ĐT HÀ TÂY

Trường THPT Ngọc Tảo

- -Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2006 - 2007

Môn: Hoá học

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu I: (3 điểm)

1. Tổng số các hạt cơ bản trong hợp chất MX3 là 196, trong đó tổng số các hạt cơ bản trong ion X  nhiều hơn tổng số các hạt cơ bản trong ion M 3 + là 16 Biết các nguyên tố trên là các đồng vị bền (

Z 5 , 1 N

a) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn và cho biết loại liên kết hoá học trong hợp chất MX3 b) Hoàn thành các phơng trình hoá học theo sơ đồ sau đây:

MX3 + NaOH → A +

A + KOH → C +

C + HCl → A +

2. Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2 Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có tỷ lệ tơng ứng là

27:23 Hạt nhân đồng vị X1 có 35 proton và 44 nơtron Đồng vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 2 nơtron Tính nguyên tử khối trung bình của X

Câu II: (2,5 điểm)

1. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaOH, BaCl2, NaCl, H2SO4, Na2SO4 Viết các phơng trình hoá học xảy ra (nếu có)

2. Cho dãy chuyển hoá:

MO → MCl2 → MCl3 → M(OH)3 → M2O3 → MCl3 → MCl2 → M(OH)2 → M(OH)3

Xác định M và viết các phơng trình hoá học

3.

a) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau:

MnO2 + HCl → khí A + … FeS + HCl → khí B + …

Na2SO3 + H2SO4 → khí C + … NH4HCO3 + NaOH → khí D + …

b) Cho khí A tác dụng với khí D, cho khí B tác dụng với khí C, cho khí B tác dụng với khí A trong n ớc, cho khí A tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thờng và khi đun nóng ở 1000C Viết các phơng trình hoá học xảy ra

Câu III: (1,5điểm)

Cân bằng phơng trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron:

1 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O

2 FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O

3 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2S + H2O

4 FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

5 MnSO4 + NH3 + H2O2 → MnO2 + (NH4)2SO4

6. M + HNO3 → M(NO3)a + NO + H2O

7 CH2 CH2 + KMnO4 + H2O CH→ CH 2  CH2 + MnO2 + KOH

OH2 OH

Câu IV: (2 điểm)

Hoà tan hết m gam X là hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại P, Q thuộc nhóm IIA, nằm ở 2 chu kì liên tiếp vào V ml dung dịch HCl 2M thu đợc dung dịch A và 489 cm3 khí B ở 250C và 1,5atm Để trung hoà lợng HCl d trong dung dịch A cần 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Mặt khác, nếu cô cạn dung dịch A thì thu đợc 3,17 gam hỗn hợp 2 muối khan

1. Viết các phơng trình hoá học xảy ra

2. Xác định 2 kim loại P, Q

3. Tính m, V và thành phần % về khối lợng của mỗi muối trong X

Câu V: (1 điểm)

Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp H có khối l ợng là 16,4gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho H tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 d thấy giải phóng ra 2445 cm3 khí

NO duy nhất ở 250C và 1,5atm

1. Viết các phơng trình hoá học xảy ra

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Na = 40; Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56.

- Hết

-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Ngày đăng: 28/05/2013, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w