Ôn tập Đề cương văn 10

52 390 0
Ôn tập Đề cương văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương văn 10, Học kì Người soạn : Cô Thu Trang GV trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 10, HỌC KÌ DANH SÁCH CÁC BÀI TRỌNG TÂM CẦN ÔN TẬP Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái quát văn học dân gian VN Văn Chiến thắng Mtao Mxây Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ Tấm Cám Tam đại gà; Nhưng phải hai mày Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước 10.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 11.Tỏ lòng 12.Cảnh ngày hè 13.Nhàn 14.Đọc " Tiểu Thanh kí" 15.Thực hành pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ ĐỊNH HƯỚNG CÁCH ÔN TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI Đề thi thường có phần : Đọc hiểu : Phần đọc hiểu, em tải miễn phí tài liệu tại nhé : http://thutrang.edu.vn/webstite-chia-se-tai-lieu-cua-thu-trang Làm văn : Trong khuôn khổ viết này, cô hướng dẫn em ôn dạng : văn tự NL văn học Đây dạng chủ đạo của kì Nghị luận xã hội sẽ ôn kĩ ở kì nhé I.Các dạng đề văn tự lớp 10 Dạng 1: Kể lại câu chuyện đã học lời văn của em Đây dạng đơn giản nhất, học sinh cầm nắm cốt truyện làm Diễn đạt việc lời văn của cá nhân cho linh hoạt sáng Ví dụ : Nhập vai nhân vật An Dương Vương, kêt lại Truyện an Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy theo kể thứ Dạng 2: Kể lại kỉ niệm về người thân gia đình Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Chú ý tránh nhầm sang tả người thân ,tránh sa đà vào bày tỏ tình cảm của cá nhân về nhân vật Dạng 3: Kể về việc xảy sống thường ngày Dạng 4: kể câu chuyện tưởng tượng Ví dụ : -Thay đổi hay thêm phần kết cho Truyện an Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy -Hình dung gặp gỡ thủy cung của hai nhân vật Mị Châu Trọng Thủy Truyện an Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy -Tưởng tượng gặp gỡ người anh hùng giấc mơ… II> Cách làm văn tự sự: Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện +Hình thành ý tưởng Định chủ đề, nội dung gắn liền với chủ đề Ví dụ: Nguyên Ngọc định việc viết câu chuyện về khởi nghĩa của anh Đề, về đời, số phận của anh Đề mối liên hệ với đời, số phận chung của dân tộc, đất nước +Dự kiến cốt truyện – Chọn xây dựng quan hệ nhân vật -Chọn triển khai tình -Chọn chi tiết Lập dàn ý Dàn ý chung a) Mở Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…) b) Thân Những việc, chi tiết theo diễn biến của câu chuyện c) Kết Kết thúc câu chuyện (nêu cảm nghĩ của nhân vật chi tiết đặc sắc, có ý nghĩa) Lưu ý: muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác định nhân vật, chọn xếp việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp lí Bài tập vận dụng : Bạn bè thường giễu cợt :”Đồ cha câm điếc” Tôi muốn mình có người cha tốt hơn, người cha bị câm điếc Tôi chẳng cần gì hết Tôi không muốn sống đời nữa… Dựa theo lời tâm trên, anh/ chị hãy viết văn tự theo kể thứ hãy kể về số phận, ân hận của người đã đối xử không tốt với cha mình vì cha bị câm điếc Hướng dẫn làm bài: Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện +Hình thành ý tưởng: Sẽ kể về câu chuyện mình đối xử không tốt với người cha bị câm điếc Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì +Dự kiến cốt truyện : Sẽ mở đầu câu chuyện nào?diễn biến sao?chuyện kết thúc nào? -Hình dung diễn biến việc xảy cha -Chọn triển khai tình : đã có hành động đối xử người cha bị câm điếc của mình ?Bạn bè giễu cợt sao? -Chọn chi tiết :Những cử chỉ, ánh mắt, điệu của cha giao tiếp ( lưu ý người cha bị câm điếc ) Lập dàn ý a) Mở Giới thiệu câu chuyện: Hoàn cảnh diễn câu chuyện :Chuyện diễn ở đâu? nào? Chọn nhân vật : nhân vật tôi, người cha, bạn bè, có nhân vật phụ tùy theo diễn biến cốt truyện b) Thân Những việc, chi tiết theo diễn biến của câu chuyện: Giai đoạn đầu: sống tiêu cực buồn chán vì bị bạn bè chê cười +Giới thiệu về người cha câm điếc +Kể sơ qua về hoàn cảnh gia đình : anh chị em, mẹ , cha bị câm điếc +Bạn bè giễu cợt nào? +Thái độ của bị họ giễu cợt : xấu hổ, tức giận nào?tôi than thân trách phận mình, về nhà đối xử không tốt với cha… +Thái độ , hành động của cha nào? +Những dằn vặt, đau khổ, chán nản của nhân vật tôi: không muốn sống đời Giai đoạn sau: Tôi nhận lỗi lầm cảm thấy ân hận +Nguyên nhân khách quan : mọi người giải thích->> thấu hiểu , thương cha ân hận vì mình đã đối xử không tốt với cha +Nguyên nhân chủ quan : thân tự nhận lỗi lầm sửa chữa +Thái độ hành động của bày tỏ ân hận: kính trọng, quan tâm , chăm sóc cha nhiều +Niềm vui của cha thay đổi thái độ… c) Kết Kết thúc câu chuyện :nêu cảm nghĩ của nhân vật ( tự hào vì có người cha tốt, cha nghe , nói cha người yêu thương nhất, cha quan tâm thấu hiểu tôi…) Phần kết đưa vào chi tiết đặc sắc, có ý nghĩa Lưu ý : Người cha bị câm điếc nên giao tiếp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, nụ cười…Các em cần hình dung cử của người câm để miêu tả cho chân thực Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì ÔN TẬP CÁC BÀI CỤ THÊ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGƯ Câu hỏi : Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn bởi trình nào? Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Thông qua ca dao đây, người đã thực hoạt động giao tiếp Hãy phân tích nhân tố giao tiếp: - Người nói nói với ai? - Cuộc giao tiếp diễn hoàn cảnh cụ thể nào? - Người nói nói về vấn đề gì? - Câu nói nhằm mục đích gì? - Cách nói có hấp dẫn có thuyết phục người nghe không? Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin của người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai qua trình: tạo lập văn (do người nói người viết thực hiện) lĩnh hội văn (do người đọc người nghe thực hiện) Hai trình diễn quan hệ tương tác Các nhân tố của hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ : Nhân vật giao tiếp : Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ? Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết hoàn cảnh nào, ở đâu, ? Nội dung giao tiếp : Nói, viết gì, về gì ? Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì ? Phương tiện cách thức giao tiếp : Nói viết nào, phương tiện gì ? b Bài ca dao hoạt động giao tiếp người nói người nông dân cày ruộng, nói với người khác (đại từ tất mọi người) Hoàn cảnh cụ thể: Lúc người nông dân cày ruộng vất vả, vào buổi trưa nóng Nội dung vấn đề: Nói về mối quan hệ bát cơm đầy, dẻo thơm làm việc vất vả, đắng cay Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Mục đích: Nhắc nhở mọi người phải có ý thức trân trọng, nâng niu thành lao động mà mình đã đổ công sức có thành Cách nói cụ thể, có hình ảnh nên hấp dẫn có sức thuyết phục KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi : Nêu Các đặc trưng của văn học dân gian VN? Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam? Những giá trị của văn học dân gian Trả lời : Các đặc trưng của văn học dân gian - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực chất của trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) Quá trình truyền miệng thường thực thông qua diễn xướng tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể) - Văn học dân gian kết của trình sáng tác tập thể Tập thể tất mọi người, tham gia sáng tác Nhưng trình này, lúc đầu người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác ở thời điểm khác Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian vì đã trở thành của chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung của nhiều người lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ) Không thế, văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc) Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo, Những giá trị của văn học dân gian - Văn học dân gian kho trí thức vô phong phú về đời sống của dân tộc (kho trí khôn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội, người) Kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, mã hoá ngôn từ hình tượng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp của người Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian vì mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xưa - Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật Nó đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nền văn học dân nước nhà Nó đã trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn nuôi dưỡng, sở của văn học viết VĂN BẢN Trình bày khái niệm đặc điểm của văn bản? Văn sản phẩm của hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn có đặc điểm sau : Mỗi văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn Các câu văn có liên kết chặt chẽ, kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh về nội dung Mỗi văn nhằm thực ( số ) mục đích giao tiếp định CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY KIẾN THỨC CƠ BẢN : Kiến thức về Chiến thắng Mtao Mxây- trích sử thi Đăm Săn Khái quát Sử thi gọi anh hùng ca, thể loại tự dài (thường thơ) xuất sớm lịch sử của dân tộc nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính toàn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh của lịch sử Về kết cấu, sử thi câu chuyện kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn Các nhân vật của sử thi anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì trí thông minh, lòng dũng cảm của cộng đồng miêu tả vẻ đẹp kì diệu khác thường I-li-át, ô-đi-xê của Hi Lạp ; Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na của Ân Độ ; Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê-đê), Đăm Noi (Ba-na) của Việt Nam ; … tác phẩm sử thi đồ sộ lưu giữ đến Sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh sống Tây Nguyên ở giai đoạn tiền giai cấp, xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội phong kiến chưa hình thành Sự phân hoá giàu nghèo đời sống xã hội chưa sâu sắc, cá nhân hoàn toàn gắn bó với cộng đồng thị tộc, quyền lợi khát vọng của cá nhân hoàn toàn thống với quyền lợi khát vọng của cộng đồng, ở giai đoạn lịch sử đó, xung đột vũ trang thường xảy tộc để tranh giành đất đai, của cải lực Tham gia chiến đấu tâm chiến thắng vì quyền lợi của tộc trở thành nghĩa vụ thiêng liêng của người Trong đời sống xã hội, lao động chinh phục thiên nhiên đem lại phồn vinh cho tộc thành viên coi bổn phận tự giác làm hết mình Đó sở lịch sử, xã hội nảy sinh nuôi dưỡng thiên sử thi anh hùng! Sô’phận, tính cách anh hùng của nhân vật anh hùng sử thi phản ánh số phận tính cách của tộc Nhìn chung, sử thi anh hùng Tây Nguyên có ba đề tài hôn nhân chiến tranh lao động xây dựng, đó, đề tài chiến tranh đề tài trung tâm, quan trọng hai đề tài kia, thu hút hàm chứa hai đề tài Về phương diện nghệ thuật, sử thi anh hùng Tây Nguyên mang đặc điểm của nghệ thuật sử thi nói chung : dung lượng đồ sộ, kết cấu trùng điệp, chia thành chương khúc, ngôn ngữ trang trọng, giàu định ngữ, nhiều hình ảnh so sánh, phóng đại tương phản, tượng trưng,… sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú, bay bổng hồn nhiên đậm màu sắc thần thoại- Sử thi anh hùng sử dụng lối văn xuôi có vần nhịp điệu cân xứng, đầy biến hoá : lúc trầm bổng, du dương, lúc hoành tráng, lúc trữ tình sâu lắng, thiết tha,… phù hợp với đặc điểm diễn xướng kể -hát theo điệu của thể loại HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH Cuộc chiến Đăm Săn với Mtao Mxây a Nguyên nhân chiến tranh Tù trưởng Mtao Mxây lừa lúc Đăm Săn dân làng làm rẫy, đã kéo đến cướp phá buôn làng bắt Hơ Nhị về làm vợ Danh dự của tù trưởng tộc bị xúc phạm, hạnh phúc của gia đình buôn làng bị đe doạ, người anh hùng Đăm Săn buộc phải cầm khiên, giáo đứng lên chiên đấu Cuộc chiến đấu của Đăm Săn chiên đấu nghĩa, vì thế, dân làng theo chàng đánh Mtao Mxây Đăm Săn sức khoẻ, võ nghệ cao cường, có khiên giáo tay mà có nghĩa, lí Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì tưởng chiên đấu nên đã tiếp thêm sức mạnh để chiên thắng b Diễn biến trận đánh Đăm Săn khiêu chiến thái độ ngạo mạn của Mtao Mxây : + Nếu Mtao Mxây hèn hạ, lừa lúc Đăm Săn dân làng àm rẫy để cướp phá thì Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mxây lúc ở nhà, gọi xuống để giao chiến Mtao Mxây tù trưởng bạo, tên kẻ cướp ; Đăm Săn tù trưởng anh hùng, tư hành động đàng hoàng Sự kiện Đăm Săn tới nhà Mtao Mxây khiêu chiến thể tương phản nhân cách hai nhân vật Chàng gọi Mtao Mxây “diêng” với hàm ý mỉa mai (Diêng : người bạn kết nghĩa) Đăm Săn Mtao Mxây đã “diêng” của nhau, bạn kết nghĩa của Thế mà Mtao Mxây đến cướp phá buôn làng của Đăm Săn, cướp vợ của Đăm Săn Mtao Mxây kẻ phản bội tình bạn Vì nói chuyện lời mà phải “đọ dao” giải + Lúc đầu, Mtao Mxây từ chối Là kẻ gây tội ác nên tỏ sợ hãi trước lời đe doạ trừng phạt, vẫn trắng trỢn chọc tức Đăm Săn : “Tay ta bận ôm vợ hai ở nhà mà” + Như lửa đổ thêm dầu, thái độ ngạo mạn của Mtao Mxây khiến Đăm Săn nổi thinh nộ Lời của Đăm Săn lệnh, liệt lần trước : “Xuống đi, Diêng…”.Thái độ của Đăm Săn dứt khoát, dồn kẻ thù vào giao đấu Mtao Mxây phải lựa chọn hai đường : chết thiêu với nhà, hai bước vào giao đấu + Mtao Mxây tỏ tầm thường, từ sàn nhà xuống với nỗi lo bị đánh lén Nhưng Đăm Săn đàng hoàng, không thèm đâm “con lợn nái… dướị đất”, không thèm đâm “con trâu… chuồng”, đâm kẻ thù chúng múa khiên tay cầm giáo, cầm gươm + Mtao Mxây với dáng vẻ tợn vị ác thần, tay cầm khiên “tròn đầu cú, gươm óng ánh cầu vồng”, lòng đầy lo sợ, nên “tần ngần dự, bước đắn đo” Nhưng vẫn phải bước vào giao đấu Hiệp đấu thứ : + Vào giao đấu, Đăm Săn với tinh thần thượng võ, nhường cho địch thủ quyền chủ động tẩn công Mtao Mxây đùn đây, cất lời huênh hoang để đánh đòn tâm lí với Đăm Săn Hắn khoe sức mạnh, khỏe miếng võ của võ gia truyền, học từ thần thánh, thậm chí đem khoe chất tàn bạo của mình với mục đích uy hiếp Đăm Săn Mtao Mxây đánh múa khiên, tỏ kém cỏi khiến cho Đăm Săn thấy buồn cười, phải cất tiếng mỉa mai : “Ngươi múa chơi phải không, diêng?” Trước sức mạnh công của Đăm Săn, biết chạy, tung đòn lại không trúng đích Kẻ tàn bạo phi nghĩa thật thảm hại đối mặt với Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì người anh hùng vượt trội về tài phẩm chất, chiên đâu vì nghĩa + Đăm Săn vào trận với tư của người anh hùng, với tư cách người hỏi tội trừng phạt kẻ có tội Chàng chiến đấu để bảo vệ danh dự, cứu vợ bảo vệ yên bình cho tộc Sức mạnh của chàng sức mạnh của cộng đồng, kết tinh từ khát vọng, ước mong cho sống bình yên, thịnh vượng Tác giả dân gian đã thể sức mạnh của dũng sĩ Đăm Săn cảm hứng sử thi đẫm chất hùng ca cảnh Đăm Săn múa khiên miêu tả đầy hào hứng : “Đăm Săn rung khiên múa Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốíc tới nữa, chàng vượt đồi lổ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây” Sức mạnh của Đăm Săn trận chiên đấu ví với sức manh của tự nhiên, trời đất vũ trụ + Cuộc chiến diễn liệt Mtao Mxây đã đuốĩ sức, bảo Hơ Nhị quăng cho miêhg trầu Nhưng Đăm Săn nhanh đoạt miếng trầu Chàng nhai trầu sức lực tăng lên gấp bội, chàng tiếp tục chiến đấu với sức mạnh Sự xuất của nàng Hơ Nhị miếng trầu vào thời điểm chiến liệt có ý nghĩa đặc biệt Nàng vỢ thức của Đăm Săn Nay nàng lâm vào cảnh bị bắt cóc Đối với Mtao Mxây, nàng thứ của cải mà đoạt sau vụ cướp bóc nàng chút tình nghĩa vỢ chồng Miếng trầu “nên duyên vợ chồng” của Hơ Nhị với Đăm Săn trao vào tay kẻ thù Hơ Nhị trở thành trợ thủ trao vật thần kì cho Đăm Săn Tình yêu đã tiếp thêm sức mạnh cho chàng, chàng phóng giáo trúng đùi Mtao Mxây không thủng Hiệp đấu thứ hai : + Đăm Săn đã làm tất gì chưa giành chiến thắng vì Mtao Mxây bảo vệ bởi lớp áo giáp sắt Đăm Săn thấm mệt, chàng vừa chạy vừa ngủ, mộng thấy ông Trời Chi tiết có ý nghĩa sâu sắc, thể quan niệm về chiến đấu nghĩa của nhân vật anh hùng chống lại đối thủ sức mạnh siêu nhiên trợ giúp Chi tiết trợ giúp của ông Trời gần với tham gia của vị thần đỉnh ôlim-pi-a vào chiến thành Tơ-roa ghi lại hai trường ca I-liát Ô-đi-xê + Hiệp đấu thứ hai kết thúc với chiến thắng vẻ vang của Đăm Săn Mtao Mxây thất chạy trốn thật thảm hại Hắn rúc vào chuồng lợn, chuồng trâu cất lời cầu xin Đăm Săn : “ơ diêng, điêng, để ta làm lễ cầu phúc cho điêng trâu ! Ta cho thêm díêngmột voi.” + Trước đâm chết cắt đầu Mtao Mxây đem bêu đường, Đăm Săn đã tuyên án Tội ác của Mtao Mxây trời không dung, đất không Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì tha, dù ở thời người không chấp nhận Hắn đáng bị trừng phạt vậy Việc bêu đầu đường để răn đe kẻ rắp ranh phản bạn cướp phá buôn làng Hành động của Đăm Săn dã man, khát máu nên dân chúng tán thành, ủng hộ Đăm săn chiến thắng trở về a Thái độ hành động của Đăm Săn với tớ của Mtao Mxây Mục đích của chiến bảo vệ danh dự của tù trưởng anh hùng, danh dự của tộc, để cứu vợ, trừng phạt kẻ cướp, đem lại yên ổn cho dân Mục đích cao ây, Đăm Săn đã đạt Chàng kéo quân trở về hào quang chiên thắng Trong toàn tác phẩm nói chung đoạn trích nói riêng, qua lời người dẫn truyện lời nói của Đăm Săn, chi tiết nói về việc Đăm Săn gây chiếh để cướp bóc chiếm đoạt nô lệ Đó mục đích chiến đấu của chàng Khi tù trưởng Mtao Mxây đã bị tiêu diệt, tớ của rắn không đầu (họ cần tù trưởng anh hùng bảo vệ dẫn dắt, cần có cộng đồng để hoà nhập, để có sống yên vui, thịnh vượng) ; Đăm Săn không cưỡng bức, không ép buộc tớ của Mtao Mxây theo mình Chàng kêu gọi cho họ quyền tự định đoạt số phận của mình Lòng nhân hậu, đức khoan dung của Đăm Săn đã giảm bớt nỗi đau khổ cho dân làng chiến tranh hoàn toàn thuyết phục họ tự nguyện theo chàng b Thái độ hành động của tớ, dân làng Mtao Mxây Đây chiến tranh nhóm đồng tộc, sau tù trưởng thù địch bị tiêu diệt thì tù trưởng chiến thắng dung nạp tớ của kẻ thù, người dân phía bên hoà nhập vào tộc cách nhanh chóng Vì thế, nghe lời kêu gọi của Đăm Săn cảm phục trước khí phách anh hùng, tài năng, sức manh của Đăm Săn, cảm mến đức khoan dung của chàng, tớ, dân làng Mtao Mxây đã tự nguyện theo Đăm Săn để bắt đầu sống Tác giả dân gian miêu tả cảnh “chuyên nhà” của họ với cảm xúc hào hứng, say mê : “Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiên mối Bà xem, Đăm Săn thêm giàu có, chiêng la nhiều Tôi tớ mang của cải về nhiều ong chuyển nừớc, vò vẽ chuyên hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước” Qua đây, ta thấy vai trò định của thủ lữửi chiến tranh đời sông xã hội thời lạc, thấy thông cao độ cá nhân anh hùng sử thi với cộng đồng tộc Lễ ăn mừng chiến thắng Trong đoạn trích có hai cảnh miêu tả rõ rệt : cảnh chiến tranh cảnh ăn mừng chiến thắng Tác giả dân gian đã miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng với cảm hứng mê say, nhiệt thành, thể thái độ, cách nhìn Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 10 Đề cương văn 10, Học kì giả hé mở qua từ toan: Cưới nàng, anh toan dẫn voi… ý định phi lí khó thành thực Chàng trai đã khôn ngoan đưa lễ vật có tưởng tượng của mình Đó voi, trâu, bò… toàn vật quý đắt tiền, có đời mua Để trấn an người yêu, lối nói khoa trương, phóng đại, chàng trai đã dõng dạc lặp lại ba lần với vẻ tự tin đinh đóng cột: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò Chàng trai đã “tưởng tượng” lễ cưới thật sang trọng, lình đình Ai ngờ lần công bố lại lần thay đổi, lần thay đổi lại giải thích lí nực cười: dẫn voi / sợ quốc cấm, dẫn trâu / sợ máu hàn dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân Lí lẽ của chàng trai thoạt nghe chấp nhận Chàng giải thích lí không dẫn lễ vật nêu cách khôn ngoan: phần vì tôn trọng luật pháp, phần vì lo lẳng cho sức khỏe họ hàng nhà gái (từ sợ lặp lại ba lần) Đúng chàng rể chu đáo, cẩn thận, nỡ ngờ vực lòng thành của chàng Đọc kĩ, ta sẽ thấy với lối nói giảm dẫn: voi – trâu – bò – chuột, chàng trai đã khéo léo đánh đồng voi, trâu, bò với chuột, vì chúng đều thú bốn chân! Sự khéo léo tô vẽ hình ảnh hài hước: dẫn chuột béo, tức lễ vật đàng hoàng, tươm tất để mời dân mời làng, có thua kém gì so với lễ vật khác Lễ vật lúc đầu thì to tát, sang trọng, về sau giảm rốt chuột béo, làm cho ai phải ngơ ngác, ngạc nhiên Nhưng ngược lại, cô gái ca dao lại thản nhiên, bình tĩnh, không chê bai, không từ chối mà khen: Chàng dẫn em lấy làm sang Nỡ em lại phá ngang , Bởi cô gái đã “đi guốc vào bụng” người yêu Cô lạ gì tính sĩ diện của chàng trai muốn làm đám cưới thật linh đình nhà nghèo, tiền nong chẳng có Cô gái thông minh đã bắt thóp điểm yếu của chàng trai Bằng lòng chân thành của người vợ tương lai, cô ôn tồn giãi bày ý định của mình: Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới nhà khoai lang Cưới xin việc hệ trọng đời người gái, vậy mà cô chi thách có… nhà khoai lang! Kể lạ đời! Nhưng vậy đủ rồi, vì nhà em nghèo mà nhà anh nghèo Thái độ không mặc cảm mà chấp nhận cảnh nghèo khiến cho lời thách cưới lạ lùng trở nên dí dỏm, đáng yêu Hơn nữa, lời thách cưới của cô gái chứa đựng triết lí nhân sinh của người lạo động thuở xưa: coi tình nghĩa quý của cải Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 38 Đề cương văn 10, Học kì Cô gái không đả động đến vật dẫn cưới voi, trâu, bò, chuột… mà chàng trai vừa nêu Hai từ đối lập Người ta Nhà em chi hai lối suy nghĩ khác Chúng ta không khỏi ngạc nhiên cô gái thách cưới lễ vật độc đáo, nghĩ đến: nhà khoai lang Cũng hài hước, dí dỏm chàng trai thì úp úp, mở mở; cộ gái lại thật đếm Bởi vì lễ vật mà cô thách cưới giản dị quá, tầm thường quá! Câu nói của cô mở lòng, mở dạ cho chàng trai, khiến chàng thoát khỏi tình phân vân, lúng túng Một nhà khoai lang, nghe tưởng nhiều thực tế thử lễ vật xoàng xĩnh, chàng trai kiếm Dân tộc ta bao đời sống lúa ngô, khoai sắn Lễ vật bình thường ý nghĩa thì sâu xa, thấm thía Để cho người yêu an tâm không băn khoăn gì nữa, cô gái giải thích cặn kẽ: Củ to thì để mời làng, Còn củ nhỏ họ hàng ăn chơi Làng vị chức sắc làng xã, có ma chay, cưới hỏi, phải nghĩ đến họ trước tiên Cô gái đã cẩn thận chọn củ to để mời làng theo lễ nghi Còn khoản đãi bà họ hàng, cô gái dùng củ nhỏ Cùng cảnh ngộ “thân cò, thân chim”, mà không cảm thông, chia sẻ Lo cho làng họ hàng xong, cô gái quay về với gia đình mình: Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi! Để cho trẻ ăn chơi giữ nhà Tiếng gọi chàng ơi! thổn thức tận đáy lòng cô gái Cô muốn có đồng cam cộng khổ với người yêu Cô tính toán tỉ mỉ: củ mẻ sẽ trẻ ăn chơi giữ nhà Thật tội nghiệp không sao! Trẻ con, hồn nhiên, chúng không đòi hỏi gì cả, vì chúng hiểu nhà mình nghèo Cách suy tính của cô gái thật cụ thể, kĩ càng: Bao nhiêu củ rim, củ hà, Để cho lợn, gà ăn… Tấm lòng chân thành của cô gái dành cho làng, họ hàng, trẻ cho lợn, gà Dường cô muốn đều vui vẻ chia sẻ với hạnh phúc của cô Ý nghĩa của ca dao : Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 39 Đề cương văn 10, Học kì + Niềm lạc quan của người bình dân : hoàn cảnh nghèo khó vần đùa vui, yêu thương nhau, đặt tình nghĩa cao của cải Thể ước mơ của người bình dân tự ngàn xưa: Với thương yêu, đồng cảm sống, thuận vợ thuận chồng nếp nghĩ công việc, đôi lứa yêu định sẽ sống hạnh phúc Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm – Ngôn ngữ sinh hoạt khái niệm toàn lời ăn tiếng nói hàng ngày mà người dùng để thông tin suy nghĩ trao đổi ý nghĩa, tình cảm với đáp ứng nhu cầu tự nhiên sống Ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng bản: - Tính cụ thể: Cụ thể về hoàn cảnh, về người, về cách thức nói năng, về từ ngữ, diễn đạt - Tính cảm xúc: Mỗi lời nói bao giờ gắn với cảm xúc của người nói Cảm xúc phong phú, sinh động cụ thể - Tính cá thể: Ngôn ngữ sinh hoạt gắn với đặc điểm riêng của cá nhân giọng nói, từ ngữ, cách nói quen dùng, tuổi tác, giới tính, địa phương… Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), người làng Phù ủng, huyện Đường Hào, thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, danh tướng đời Trần Tuy xuất thân từ tầng lớp bình dân song chí lớn tài cao nên ông nhanh chóng trở thành tùy tướng số bên cạnh Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão tham gia hai kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, ông tên tuổi lớn khác của triều đình đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, góp phần quan trọng tạo nên hào khí Đông Á của thời đại Phạm Ngũ Lão làm Thuật hoài vào cuối nằm 1284, kháng chiến lần thứ hai đã đến gần Bài thơ tác phẩm nổi tiếng, lưu truyển rộng rãi vì bày tỏ khát vọng mãnh liệt của tuổi trẻ xã hội phong kiến đương thời: làm trai phải trả cho xong nợ công danh, có nghĩa phải thực đến lí tưởng trung quân, quốc Nội dung thơ khắc họa nổi bật vẻ đẹp của người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng của thời đại Phiên âm chữ Hán: Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 40 Đề cương văn 10, Học kì Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trải, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Dịch thơ tiếng Việt: Múa giáo non sông trải thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hâu (Bùi Văn Nguyên dịch) Bài thơ Phạm Ngũ Lão sáng tác bối cảnh đặc biệt có không hai của lịch sử nước nhà Triều đại nhà Trần (1226 – 1400) triều đại lẫy lừng với bao chiến công vinh quang, lần quét sạch quân xâm lược Nguyên – Mông tàn khỏi bờ cõi, giữ vững sơn hà xã tắc, nêu cao truyền thống bất khuất của dân tộc Đại Việt Phạm Ngũ Lão sinh lớn lên thời đại nên ông sớm thấm nhuần tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc lí tưởng trung quân, quốc của đạo Nho ông nhận thức rõ ràng về trách nhiệm công dân trước vận mệnh của đất nước: Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách Bài thơ có nhan đề chữ Hán Thuật hoài: Thuật kể lại, bày tỏ; hoài nỗi lòng Dịch thành Tỏ lòng, nghĩa bày tỏ khát vọng, hoài bão lòng Chủ thể trữ tình ở vị danh tướng trẻ tuổi huy quân đội làm nhiệm vụ gìn giữ non sông Nguyên tác Thuật hoài chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt luật Đường, niêm luật chặt chệ, ý tứ hàm súc, hình tượng kì vĩ, âm điệu hào hùng, ở hai câu thơ đầu, tác giả bày tộ niềm tự hào to lớn về quân đội của triều đình; có mình – vị tướng Nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp gân guốc, lẫm liệt, tràn đầy sức sống của chiến binh cảm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thụ Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo bảo vệ giang sơn đã mùa thu Dịch thơ: Múa giáo non sông trải thu So với nguyên văn chữ Hán thì câu thơ dịch chưa lột tả hết chất oai phong, kiêu hùng tư của người lính chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Hoành sóc cầm ngang ngọn giáo Luôn ở tư công dũng mãnh, áp đảo quân thù Tư của người nghĩa lồng lộng không gian rộng lớn giang sơn đất nước suốt thời gian dài Có thể nói hình tượng chủ đạo, tượng trưng cho dân tộc Đại Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 41 Đề cương văn 10, Học kì Việt quật cường, không kẻ thù khuất phục Từ hình tượng ấy, ánh hào quang của chủ nghĩa yêu nước ngời ngời tỏa sáng Câu thơ thứ hai: Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Dịch nghĩa: Ba quân hổ báo, khí hùng dũng nuốt trôi trâu Dịch thơ: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu đặc tả khí chiến đấu chiến thắng không gì ngăn cản nổi của quân dân ta Hai câu tứ tuyệt chi mười bốn chữ ngắn gọn, cô đúc đã tạc vào thời gian tượng đài tuyệt đẹp về người lính cảm với khí dũng mãnh, sẵn sàng xả thân giết giặc cứu nước của đạo quân Sát Thát nổi tiếng đời Trần Là thành viên đạo quân anh hùng ấy, Phạm Ngũ Lão từ chiến binh dày dạn đã trở thành danh tướng tuổi trẻ Trong người ông sôi sục khát vọng công danh của đấng nam nhi thời loạn Mặt tích cực của khát vọng công danh ý muốn chiến đấu, cống hiến đời mình cho vua, cho nước Như bao kẻ sĩ thời, Phạm Ngũ Lão tôn thờ lí tưởng trung quân, quốc quan niệm: Làm trai đứng ở trời đất, Phải có danh gì với núi sông (Chí làm trai – Nguyễn Công Trứ) Bởi chưa trả hết nợ công danh thì thân tự lấy làm hổ thẹn: Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hẩu (Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.) Câu thứ ba, thứ tư nói lên khát vọng của Phạm Ngũ Lão tận tâm phụng triều đại nhà Trần hết đời, lập công danh sánh ngang với Gia Cát Lượng Gia Cát Lượng (Khổng Minh) quân sư số của LƯU Bị, có mưu trí tuyệt vời Song điểm làm cho Gia Cát Lượng nổi tiếng lại lòng tuyệt đối trung thành với chủ Ông đã phát biểu quan điểm của mình : Cúi mình tận tụy, đến chết Trở lại câu thơ thứ nhất, ta thấy Phạm Ngũ Lão phụng có thu (tức năm), muốn Gia Cát Lượng thì ông phải phụng nhiều lắm, lâu lắm! Câu thơ thứ tư: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu thực chất lời thề suốt đời trung thành với chủ tướng Trần Hưng Đạo của Phạm Ngũ Lão Hai câu thơ sau âm hưởng khác hẳn hai câu thơ trước Cảm xúc hào sảng ban đầu dần chuyển sang trữ tình, sâu lắng, lời mình nói với mình Như ta hiểu vì mà Phạm Ngũ Lão lại dùng từ thẹn Cũng có Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 42 Đề cương văn 10, Học kì thể cách nói thể khát vọng, hoài bão của ông muốn noi gương thần tượng của mình, muốn sánh VỚI Vũ hầu Lấy gương sáng lịch sử cổ kim soi mình vào mà so sánh, phấn đấu vươn lên cho người, tòng tự ái, tự trọng đáng quý cẩn phải có ở đấng trượng phu Là tùy tướng thân cận của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngụ Lão sát cánh bên cạnh chủ tướng, chấp nhận xông pha nơi tên mũi đạn, làm gương cho ba quân tướng sĩ Ông đã dồn hết tài năng, tâm huyết để tìm cách đánh thần kì nhằm quét sạch quân xâm lược khỏi bờ cõi Phạm Ngũ Lão suy nghĩ cụ thể thiết thực: ngày bóng quân thù nợ công danh của tuổi trẻ với giang sơn xã tắc vẫn vương, chưa trả hết Mà vậy tức phận với vua, với nước chưa tròn, khát vọng công danh chưa thỏa Cách nghĩ, cách sống của Phạm Ngũ Lão tích cực, tiến Ông muốn sống cho xứng đáng với thời đại anh hùng, dân tộc anh hùng Phạm Ngũ Lão võ tướng tài ba lại có trái tim vô nhạy cảm của thi nhân Thuật hoài thơ trữ tình bày tỏ hùng tâm tráng khí hoài bão lớn lao của tuổi trẻ đương thời Bài thơ có tác dụng giáo dục sâu sắc về nhân sinh quan lối sống tích cực niên mọi thời đại Thuật hoài đã vinh danh vị tướng trẻ văn võ song toàn Phạm Ngũ Lão đến muôn đời sau Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta Tài kiệt xuất của ông không chĩ khẳng định lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao mà khẳng định qua nghiệp văn chương đồ sộ với đóng góp lớn lao cho nền văn học nước nhà Lí tưởng mà Nguyễn Trãi ôm ấp giúp vua làm cho đất nước thái bình, nhân dân thịnh vượng Lí tưởng cao đẹp nguồn động viên mạnh mẽ khiến ông vượt qua mọi thử thách, gian nan đường đời Lúc nhà vua tin dùng thất sủng, nỗi niềm lo nước, thương dân canh cánh bên lòng ông Giông bão đời dập tắt nổi ngọn lửa nhiệt tình tâm hồn người chí sĩ tài đức vẹn toàn Bài thơ Cảnh ngày hè sáng tác vào thời gian Nguyễn Trãi về nghỉ ở Côn Sơn Ông tạm thời xa lánh chốn kinh đô tấp nập ngựa xe chốn cửa quyền hiểm hóc để về với thiên nhiên trẻo, an lành nơi thôn dã, bầu bạn dân cày cuốc, mây nước, chim muông, hoa cỏ hữu tình Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 43 Đề cương văn 10, Học kì Trong tháng ngày dài nhàn nhã “bất đắc dĩ ấy, nhà thơ có lúc thấy vui trước cảnh vật mùa hè tưng bừng sức sống kín đáo gửi vào vần thơ tả cảnh thoáng khát vọng mong cho dân giàu, nước mạnh Bài thơ phản ánh tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Bài thơ mở đầu bẵng câu lục ngôn nêu rõ hoàn cảnh của nhà thơ lúc đó: Rỗi / hóng mát / thuở ngày trường Lẽ câu thơ phải bảy chữ thể thất ngôn bát cú quen thuộc, song Nguyễn Trãi đã lược chữ Đây cách tân táo bạo, mẻ thơ Nôm nước ta thuở Nhịp thơ 1/2/3, chậm rãi phản ánh tư ung dung, tự tại vốn có của tác giả Chữ Rỗi tách riêng thành nhịp thể cảm nhận của tác giả về tình cảnh của mình Rỗi từ cổ, cổ nghĩa nhàn nhã, không vướng bận điều gì Cuộc đời Nguyễn Trãi thường không lúc thảnh thơi Đây lúc ông sống ung dung, thỏa ước nguyện hòa mình với thiên nhiên mà ông yêu mến Không có việc gì quan trọng, cần kíp để làm cả, có “việc” hóng mát Ngày trường ngày dài Đây cảm giác tâm lí về thời gian của người sống cảnh nhàn rỗi, thấy ngày dường dài Với người ưa suy nghĩ, hành động Nguyễn Trãi thì cảm giác rõ bao giờ hết Giữa lúc xây dựng lội non sông sau chiến tranh, việc dân việc nước bời bời mà ông bị bắt buộc phải hóng mát hết ngày qua ngày khác thì trớ trêu, Bởi vậy, ông rơi vào cảnh thân nhàn mà tâm bất nhàn Đằng sau câu thơ dường thấp thoáng nụ cười chua chát của Nguyễn Trãi trước tình cảnh trớ trêu Chỉ đẹp hồn nhiên, vô tư của cảnh vật tạm xua mây buồn vướng vít tâm hồn ông Ông mở lòng đón nhận thiên nhiên thấy vui trước cảnh: Hòe lục đùn đùn tản rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Chi vài nét bút phác họa mà tranh quê đã lên tươi khỏe, hài hoà Cây trước sân, ao đều ở trạng thái tràn đầy sức sống, đua vươn lên khoe sắc, tỏa hương Cây hòe với tán xanh um xoè rộng, lựu nở đầy hoa đỏ thắm sen hồng đã nức Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 44 Đề cương văn 10, Học kì mùi hương Sức sống đùn đùn dâng lên cành, lên lá, lên hoa Cây tỏa bóng rợp xuống mặt sân, tỏa bóng mát vào hồn thi sĩ Ba câu thơ nổi đến ba loại cây: hòe, lựu, sen chẳng lẽ tác giả nói đến cây? Dường có người lồng đó, kín đáo Các từ đùn đùn, (dồn dập tuôn ra) giương (toả rộng ra), phun, tiễn (ngát, nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa bên vật, tạo nên hình ảnh lạ, ấn tượng Câu thơ thứ hai ngắt nhịp 4/3 Hai câu thơ đổi nhịp thành 3/4, tạo thêm cho cảnh vật vẻ sinh động, rộn ràng Giữa cảnh với người có nét tương đồng chăng? Đời người anh hùng đã vơi giống hàng tùng bách dày dạn tuyết sương nên sức sống vẫn chảy mạnh huyết quản Thức đỏ (màu đỏ) của hoa lựu phải thức đỏ của lòng sắt son với dân với nước ?! Mùi hương thơm ngát của sen có phải lí tưởng chẳng bao giờ phai nhạt của Nguyễn Trãi suốt đời phấn đấu vì đất nước bình, vì nhân dân hạnh phúc?! Rõ ràng ở đây, cảnh người có nét tương đồng đều đẹp đẽ, hài hòa Ở bốn câu thơ trên, nhà thơ nhắc đến màu sắc, hương thơm, cỏ; ở hai câu thơ có thêm mùi vị, âm thanh, hình ảnh người cảnh vật: Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng hỏi cầm ve lầu tịch dương Từ tượng Lao xao đặt trước hình ảnh chợ cá làm nổi bật không khí nhộn nhịp của làng ngư phủ Lao xao tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười Tất đều hướng của sống lao động cần cù, chân chất Những âm lao xao hòa vào tiếng ve kêu dắng đỏi bất thần nổi lên chiều tà, báo hiệu chấm dứt ngày hè nơi thôn dã Tiếng ve lúc chiều tà thường gợi buồn, với nhà thợ lúc này, trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng nhà thơ náo nức hẳn lên Cỏ cậy, hoa lá, người đẩy sức sống khơi dậy lòng nhà thơ cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng suy nghĩ chân thành, tâm huyết Đó tình yêu sống, yêu người trách nhiệm dân với nước Nguyễn Trãi tâm niệm lấy dân làm gốc (dân vi bản, dân vi quý) trước thiên nhiên tươi xanh, trước người cần cù, lam lũ, lòng ông lại dấy lên khát vọng mãnh liệt: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 45 Đề cương văn 10, Học kì Ông ước gì lúc có tay đàn của vua Thuấn, đàn tiếng để nổi lên niềm mong mỏi lớn của mình dân chúng khắp nơi đều giàu có, no đủ Ẩn giấu đằng sau lời ước mong trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quyền thần tham bạo ở triều đình đương thời không nghĩ đến dân, đến nước Theo ông, với cảnh nước non tươi đẹp nhân dân chất phác, siêng năng, sống lẽ phải trở lại ấm no, hạnh phúc từ lâu Vậy dẫu hòa hợp đến hết mình với thiên nhiên, Nguyễn Trãi vẫn không nguôi nỗi niềm dân nước, ông tìm thấy ở thiên nhiên cỏ hoa xinh tươi nguồn thi hứng, nguồn động viên, an ủi khích lệ đáng quý thân Điều góp phần tạo nên cốt cách của Nguyễn Trãi, bậc trượng phu – nhân quân tử – hiên ngang tùng, bách trước giông bão đời Cảnh ngày hè sáng tạo độc đáo của Nguyễn Trãi về hình thức thơ Câu thất ngôn xen lục ngôn, vế đối Chỉnh, cách sử dụng từ láy tài tình Để tăng sức biểu của tính từ động từ, tác giả đem chúng đặt ở đầu câu Đây thơ tả cảnh ngày hè tràn đầy sức sống Bài thơ không miêu tả cảnh sắc đặc trưng của mùa hè, mà “tức cảnh sinh tình” Cảnh ở thể niềm vui sống, háo hức, tươi tắn, trẻ trung của tâm hồn nhà thơ Và niềm ao ước của Nguyễn Trãi về hạnh phúc cho dân chúng muôn phương Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) quê ở làng Trưng Âm, xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng, ông đỗ Trạng nguyên năm 1535 làm quan triều nhà Mạc Ông đã để lại cho đời tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập (khoảng 700 bài) tập thơ chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi (khoảng 170 bài) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi ý chí thành cao của kẻ sĩ biểu dương quan niệm sống nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội đương thời Nhàn thơ Nôm nằm tập Bạch Vân quốc ngữ thi Nhan đề thơ người đời sau đặt Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, khí tiết cương trực, vượt lên danh lợi tầm thường Hai câu thơ đầu phản ánh sống nhàn nhã, ung dung của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 46 Đề cương văn 10, Học kì Quan Trạng về sống chốn thôn quê đã giống “lão nông tri điền”, ngày làm bạn với công cụ lao động mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần câu để câu cá,.;., Cách dùng số từ tính đếm rành rọt cho thấy tất đã trở nên gần gũi, quen thuộc sống của ông Câu thơ đưa ta trở về với sống chất phác đơn sơ của thời “tạc tỉnh canh điền ” (đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn) xa xưa Quan Trạng áo mũ xênh xang, chức lớn, bổng lộc nhiều, vậy mà dưng rũ bỏ tất để trở về với đời sống “tự cung tự cấp” thì đã là: ngông ngạo trước thói đời hám danh, hám lợi Ngông ngạo mà không ngang tàng, thuần hậu, nguyên thủy, chân chất nông dân: Thơ thẩn dầu vui thú Hai chữ Thơ thẩn phản ánh cách tài tình phong cách ung dung tâm trạng thảnh thơi của người tự cho mình đã xa lánh cõi trần tục đầy tham, sân, si; lòng không vướng bận âm mưu, toan tính bon chen Niềm vui lên bước thong thả, nhàn nhã Niềm vui chi phối âm điệu thơ, nhẹ nhàng, lâng lâng, thản cách lạ kì Cụm từ dầu vui thú nói lên lập trường kiên định của nhà thơ trước lối sống đã lựa chọn Chữ vốn đại từ phiếm chỉ, tác giả sử dụng câu thơ với nghĩa rộng, suy ngẫm thấy thú vị Nguyên Bỉnh Khiêm cáo quan, trở về quê nhà tức trở về với thiên nhiên Sống hòa hợp với thiên nhiên có nghĩa đã thoát khỏi vòng tranh đua của thói tục, không bị hút bởi tiền tài, địa vị, để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt: Ta dại, ta tìm nơi vắng vè, Người khôn, người đến chốn lao xao Nhân cách cao Nguyễn Bỉnh Khiêm đối lập với danh lợi nước với lửa Vắng vẻ đối lập với lao xao, ta đối lập với người Tìm nơi vắng vẻ lánh đời mà tìm nơi mình thích thú, sống thoải mái, an nhiên, khác xa chốn quan trường hiểm hóc vinh liền nhục Nơi vắng vẻ nơi chuyện cầu cạnh, bon chen Nơi vắng vẻ nơi thiên nhiên tươi xanh, mang lại thảnh thơi cho tâm hồn Chốn lao xao chốn cửa quyền trống giong cờ mở, đường hoạn lộ tấp nập ngựa xe… Đến chốn lao xao đến chốn chợ lợi đường danh huyên náo, nơi người chen chúc xô đẩy, giẫm đạp lên để giành giật quyền lợi, để vinh thân phì gia Đây nơi có nhiều nguy hiểm khôn tường Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc thức giả có trí tuệ vô sáng suốt Sáng suốt chọn lựa: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, mặc Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 47 Đề cương văn 10, Học kì cho: Người khôn, người đến chốn lao xao Sáng suốt cách nói đùa vui hóm hỉnh, ngược nghĩa: dại mà thực chất khôn, khôn mà hóa dại Ở thơ khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn (Thơ Nôm) Như vậy quan niệm dại, khôn của Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ trí tuệ, triết lí dân gian: Ở hiền gặp lành; ở ác gặp ác Cuộc sống của bậc đại nhân ở am Bạch Vân đạm bạc mà cao biết mấy: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Hai câu thơ tả cảnh sinh hoạt giản dị mà không kém phần thú vị nơi thôn dã với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Nhà thơ nói về chuyện sinh hoạt ngày chuyện ăn, chuyện tắm,… cực kì đơn sơ thích thú ở chỗ mùa sẵn, nhọc công tìm kiếm về mặt tinh thần, sống giản dị cho phép người tự do, tự tại, không cần phải luồn cúi, cầu cạnh kẻ khác, không cần phải theo đuổi công danh, phú quý, không bị gò bó, ràng buộc vào khuôn phép Những thức ăn quê mùa, dân dã măng trúc, giá… đều nhà vườn, mình tự làm ra, công sức của mình Ăn đã vậy, ở, sinh hoạt? Quan Trạng giờ tắm hồ sen, tắm áo bao người dân quê khác Là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu quy luật của Tạo hóa của xã hội Theo ông, khôn của bậc nhân quân tử quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tâm hồn, sống ung dung hòa hợp với thiên nhiên thuần khiết Nhãn quan tỏ tường nhìn thông tuệ của nhà thơ thể tập trung ở hai câu thơ cuối Nhà thơ tìm đến “say” để “tỉnh” ông tỉnh táo bao giờ hết: Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 48 Đề cương văn 10, Học kì Quan Trạng khẳng định lần lựa chọn lối sống nhàn của mình Cuộc sống nhàn dật kết của nhân cách, trí tuệ khác thường Trí tuệ sáng suốt nhận công danh, của cải, quyền quý tựa chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách, làm cho lập trường thêm kiên định để nhà thơ có đủ tâm từ bỏ chốn quan trường lao xao danh lợi, tìm đến nơi thiên nhiên vắng vẻ mà sạch, cao để di dưỡng tinh thần, giữ vững hai chữ thiện lương Nhàn chủ đề phổ biến thơ văn thời trung đại Nhàn nét tư tưởng văn hóa sâu sắc của người xưa, đặc biệt của tầng lớp trí thức Sống nhàn hợp với tự nhiên, hợp với việc tu dưỡng nhân cách, có điều kiện dưỡng sinh, kéo dài tuổi thọ Sống nhàn đem lại thú vui lành mạnh cho người, Biết sống nhàn, biết tìm thú nhàn học thuyết triết học lớn Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm mục đích trốn tránh vất vả, cực nhọc về thể chất, quay lưng với xã hội, lo cho sống nhàn tản của thân, ông cho sống nhàn xa lánh nơi quyền quý, danh lợi mà ông gọi chốn lao xao Nhàn sống hoà hợp với tự nhiên, về với tự nhiên để tu tâm dưỡng tính Nguyễn Bĩnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm, lúc canh cánh nỗi niềm thương nước lo dân Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến đương thời đã có biểu suy vi về đạo đức thì quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang nhiều yếu tố tích cực Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm thể rõ nét qua thơ nhàn Từ chân dung giản dị, mộc mạc toát lên vẻ đẹp nhân cách caơ quý, vẻ đẹp trí tuệ tuyệt vời của bậc đại Nho mà tên tuổi lưu danh muôn thuở Đọc " Tiểu Thanh kí" Bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí thơ nổi tiếng chữ Hán, in Thanh Hiên thi tập, thể lòng nhân đồng cảm của nhà thơ về nàng Tiểu Thanh tài sắc phận bạc Nguyễn Du với Tiểu Thanh hai người xa lạ Vậy Tiểu Thanh ai? Tương truyền Tiểu Thanh cô gái Trung Quốc có tài có sắc, sống khoảng đầu thời Minh Vốn thông minh nên từ nhỏ cô đã thông hiểu nhiều môn nghệ thuật thi ca, âm nhạc Năm 16 tuổi, cô làm vợ lẽ nhà quyền quý Vợ người hay ghen, bắt cô phải sống riêng Cô Sơn, cạnh Tây Hồ Nỗi uất ức đau khổ cô gửi gắm vào thơ thơ đã bị người vợ đốt, may mắn có số thơ sót lại Người ta cho khắc in số thơ đó, đặt tên Phần dư (Bị đốt sót lại) Sống tình cảnh đó, Tiểu Thanh sinh bệnh từ giã cõi đời ở tuổi 18 Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 49 Đề cương văn 10, Học kì Nguyễn Du cảm thương người gái tài sắc phận bạc mà làm thơ Bài thơ chữ Hán dịch nghĩa theo văn xuôi là: Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước của sổ Son phấn có thần phải xót xa vì việc sau chết Văn chương số mệnh mà bị đốt dở Mối hận cổ kim khó mà hỏi trời Sống phong lưu, nhàn nhã tự mang án vào mình Ta tự thấy người hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ người khóc Tố Như? Hai câu đề của thơ: Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Đấy hai câu thơ tức cảnh sinh tình dù thơ không sáng tác tại chỗ (Tây Hồ) Đây cảnh tâm tưởng của nhà thơ Mà Nhà riêng của nhà quyền quý chắn đẹp, cảnh Tây Hồ vốn đẹp nổi tiếng Hiện thực thế, với đời của nàng Tiểu Thanh, với nhà thơ thì không Cảnh đẹp ấy, tâm tưởng của nhà thơ đã “hóa gò hoang” Một đồi đất nhỏ thì có gì đẹp! Mà nấm mồ vô chủ mà đến thăm (Truyện Kiều) thì người nằm lòng đất lại lạnh lẽo, cô đơn Người nằm lòng “gò hoang” kia, nàng Tiểu Thanh bạc mệnh lại ở dương “mảnh giấy tàn” phần di cảo của Tiểu Thanh Kí Chính hai chi tiết, hai hình ảnh “gò hoang” “mảnh giấy tàn” nguyên nhân khiến nhà thơ “thổn thức bên song" Cảm xúc của nhà thơ về nàng Tiểu Thanh diễn tả rõ ở hai câu thực: Son phấn có thần chôn vẫn hận Văn chương không mệnh đốt vương Hoán dụ “son phấn” để nàng Tiểu Thanh Tiểu Thanh dù đã chết (chôn) linh hồn phải xót xa, căm giận người đã đốt trang thơ của nàng “Hận” vì hai lẽ: ghen tuông mù quáng khiến nàng phải chết, đốt trang thơ vốn chẳng có số phận {mệnh), chúng vẫn không cháy hết nuối tiếc (còn vương) muốn giữ phần lại cho hậu Trên câu thơ tức cảnh sinh tình, cảm thương cho người tài sắc bạc phận Từ nhà thơ đã bàn rộng thêm ở hai câu luận: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang Hình nhà thơ muốn an ủi nàng Tiểu Thanh, tự nhủ với lòng mình xưa người tài hoa bạc mệnh đã có nhiều Việc thì có trời hiểu Nhưng dù trời có hiểu vẫn chẳng thể can thiệp ganh ghét của người vợ cả, của người đời về lối sống Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 50 Đề cương văn 10, Học kì phong lưu đài các, nhàn nhã của người có tài Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã viết: Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Ban đầu, nhà văn xưa mượn thuyết tài mệnh tương đối để miêu tả đời của phụ nữ có nhan sắc, hiền đức phải chịu nhiều nỗi oan khiên Nguyễn Dữ với truyện Người gái Nam Xương, Nguyễn Gia Thiều viết về cung nữ Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần Côn với người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đấy mảnh đời riêng biệt Riêng với Nguyễn Du, nhà thơ lại quan tâm đặc biệt đến đời của phụ nữ có sắc lẫn tài “thi hoa lẫn cung thương làu bậc ngũ âm ” (Kiều) tương đồng với thân phận của nhà nho thất sủng xả hội loạn lạc, suy thoái Ay Dương Quý Phi, Tiểu Thanh, Người gái gảy đàn ở Thăng Long thơ chữ Hán; Đạm Tiên, Thúy Kiều Truyện Kiều Ây kẻ “tài tình chi cho trời đất ghen” mà nhà thơ cảm thông với họ đồng thời ngụ ý ví với thân phận của mình Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng? Ấy dự cảm của nhà thơ về số phận của mình Với Tiểu Thanh, người phụ nữ xa lạ có phần đời bất hạnh khiến nhà thơ thương khóc vậy dù nàng sống trước nhà thơ trăm năm, ba trăm năm sau có thương cảm khóc nhà thơ chăng? Như vậy, tình thương của Nguyễn Du Tiêủ Thanh tình cảm của người xa cách về hoàn cảnh lại tương đồng cảnh ngộ Từ nỗi thương mình mà xót xa cho người Và từ thương cảm cho người lại tiếp tục gợi lên bao băn khoăn, day dứt cho kiếp mình Bởi lẽ, Tiểu Thanh rốt có Nguyễn Du tri âm tri kỷ rỏ lệ xót xa hay nhiều linh hồn văn chương, nhan sắc, tài hoa "hữu thần" có an ủi Nhưng Nguyễn Du, kẻ "tài tử đa cùng" lận đận gian nan thì 300 năm sau biết thiên hạ tưởng nhớ, tiếc thương Đó tâm băn khoăn có lời giải đáp mà nhờ qua trường hợp Tiểu Thanh, Nguyễn Du có hội suy ngẫm gửi gắm Bài thơ có kết cấu đặc biệt: hai câu đầu cảnh vật, kiện, câu sau nặng khối tình Khối tình xét riêng thì xót xa cho số kiếp Tiểu Thanh băn khoăn về đời tác giả Nhưng ở tầng sâu khái quát nỗi niềm của lớp kẻ sĩ tài hoa, tài tử mà nhân bao la Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 51 Đề cương văn 10, Học kì Thực hành pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ: Thực chất Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên của vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho diễn đạt Các em hiểu nôm na ẩn dụ biện pháp thay đổi tên gọi của vật tượng Giữa vật gọi tên( A) vật bị ẩn ( B) có nét tương đồng Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức + Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức + Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác Hoán dụ: Thực chất Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên của vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy phận để toàn thể: + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: + Lấy dấu hiệu của vật để vật: + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Luyện tập : Các tập SGK Các em theo dõi Page : Tiếp sức mùa thi môn Ngữ Văn Facebook để nhận được tài liệu kì và nhiều bài tập NL xã hội, đề đọc hiểu nhé ! Người soạn : Cô Thu Trang GV trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình Chúc các em học tốt Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 52 ... nhọc công việc) Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Thần thoại, sử thi, truyền thuyết,... hạnh phúc của Tấm: Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 26 Đề cương văn 10, Học kì a) Thân phận của Tấm: - Mồ côi, bị mẹ ghẻ cô em gái cha hắt hủi, đày đọa,... công của Đăm Săn, biết chạy, tung đòn lại không trúng đích Kẻ tàn bạo phi nghĩa thật thảm hại đối mặt với Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn

Ngày đăng: 09/08/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan