Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và hữu cơ vi sinh bón lá đến năng suất và tồn dư NO3 trên rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu cơ tại tỉnh Bình Dương”. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về đặc điểm sinh thái rau cải xanh, nghiên cứu về tác dụng của phân hữu cơ và hữu cơ vi sinh
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau xanh nguồn cung cấp vitamin muối khoáng quan trọng Nhu cầu vitamin muối khoáng người cung cấp qua bữa ăn hàng ngày qua rau tươi Hầu hết loại rau tươi thường dùng nhân dân ta giàu vitamin vitamin A C vitamin có có thức ăn động vật (Viện dinh dưỡng 2010) Sản xuất rau sử dụng loại phân bón hóa chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học bộc lộ số nhược điểm rõ sử dụng nhiều phân đạm làm cho hàm lượng nitrat tích lũy cao rau, sử dụng thuốc hóa học rau nhiều làm tồn dư hóa chất rau dẫn đến người tiêu dùng bị ngộ độc thực phẩm có dấu hiệu gia tăng Vệ sinh an toàn thực phẩm chủ đề xã hội quan tâm có liên quan đến sức khỏe cộng đồng Việc sử dụng rau không an toàn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng, chi phí cho điều trị, chăm sóc sức khỏe dịch vụ khác tăng cao Chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm soát dư lượng hóa chất rau điều cần thiết toàn xã hội, đồng thời điểm mấu chốt đường hội nhập vào thị trường rau giới nông nghiệp Việt Nam Hiện giới có kỹ thuật canh tác “canh tác hữu cơ” Canh tác hữu có kế thừa kỹ thuật sản xuất rau an toàn, canh tác hữu tuyệt đối không sử dụng vật tư đầu vào có nguồn gốc hóa học Những năm qua, mô hình rau an toàn đem lại nhiều kết thiết thực đời sống xã hội, góp phần hạn chế dư lượng độc hại rau gây cho người sử dụng Vấn đề đặt sử dụng nhiều phân khoáng, phân đạm hóa học vừa làm tích lũy NO3- rau, vừa làm ô nhiễm môi trường đất nguồn nước sinh hoạt Để tìm loại phân bón hữu hữu vi sinh bón qua tốt cho sản xuất rau cải xanh tận dụng từ nguồn phân hữu sẵn có địa phương, cung cấp cho thị trường rau chất lượng cao an toàn sức khỏe người tiêu dùng đem lại nguồn lợi cho người trồng rau Trước nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Ảnh hưởng phân bón hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư NO3- rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu tỉnh Bình Dương” thực Mục tiêu đề tài Tìm ảnh hưởng phân hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư NO3- rau cải xanh từ chọn loại phân, liều lượng bón phân hữu hữu vi sinh bón bón tốt mang lại suất, chất lượng hiệu kinh tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu phân hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu góp phần làm sở cho việc hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải xanh theo hướng hữu tỉnh Bình Dương Đối tượng thời gian phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Phân hữu bón qua đất - Phân hữu sinh học bón qua Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ tháng 5/2017 đến tháng 12/2017 Phường chánh Mỹ TP Thủ Dầu Một Bình Dương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh 1.1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh giới Theo thống kê FAO (2008): Năm 1980, toàn giới sản xuất 375 triệu rau, năm 1990 441 triệu tấn, năm 1997 596,6 triệu năm 2001 lên tới 678 triệu Chỉ riêng cải cải bắp cà chua sản lượng tương ứng 50,7 triệu 88,2 triệu với suất tương ứng 24,4 tấn/ha Lượng tiêu thụ rau bình quân theo đầu người 110 kg/người/năm Rau tiêu thụ tất nước giới Theo FAO (2006) nhu cầu tiêu thụ rau, giới tăng 3,6%/năm Nhưng mức cung cấp có tăng 2,8% Rau dùng kết hợp với loại hoa thực phẩm tốt cho sức khỏe người, nhu cầu tiêu thụ rau ngày tăng Theo dự báo nhu cầu tiêu thụ rau giới tăng 5%/năm, người Nhật Bản tiêu thụ rau nhiều giới, năm Nhật tiêu thụ 17 triệu rau loại, bình quân người tiêu thụ 100 kg/năm, xu hướng tiêu thụ rau gần chủ yếu loại rau tự nhiên có lợi cho sức khỏe loại rau giàu vitamin Trung bình giới người tiêu thụ 154 – 172 g/ngày 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh Việt Nam Việt Nam có lịch sử trồng rau từ lâu đời Từ thời Vua Hùng, người ta phát rau bầu bí vườn gia đình Theo sử sách rau nhập vào nước ta từ đầu kỷ thứ X Năm 1721 - 1783, Lê Quý Đôn tiến hành tổng kết vùng phân bố rau Năm 1029, nước ta tiến hành trồng thử rau cải trắng khoai tây, nghề trồng rau nước ta đời từ sớm Những năm trước đây, kinh tế tự túc kéo dài, nghề trồng rau nước ta manh mún, chủng loại rau nghèo; diện tích sản lượng thấp so với tiềm đất đai, khí hậu Việt Nam Hiện nay, có khoảng 70 loài thực vật sử dụng làm rau chế biến thành rau; rau trồng có khoảng 30 loại, đó, có khoảng 15 loại chủ lực, số có 80% rau ăn Theo số liệu Tổng cục Thống kê (2007 – 2010) năm 2007, diện tích nước 706.479 ha, suất 15,69 tấn/ha, sản lượng 11.084.655 tấn; năm 2008 diện tích tăng lên 722.580 ha, suất 15,93 tấn/ha, sản lượng 11.510.77 tấn; năm 2009, diện tích tăng lên 735.335 ha, suất 16,12 tấn/ha, sản lượng 11.885.067 Ở Việt Nam, rau tiêu thụ hầu hết hộ gia đình Theo số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Rau (2002) có 100% hộ gia đình tiêu thụ rau Trong khảo sát Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2008) sản xuất thương mại hàng hóa rau cho thấy tổng lượng rau tiêu thụ bình quân đầu người tăng lần so với 10 năm trước Xu hướng tiêu thụ rau người Việt Nam có nhiều thay đổi Mức tiêu thụ rau theo đầu người tăng khoảng nửa so với mức tăng thu nhập, năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân 140 kg/người/năm Rau xanh giữ vị trí quan trọng bữa ăn hàng ngày mức tiêu thụ ngày lớn, đánh giá mang lại nhiều rủi ro cho người tiêu dùng chất lượng rau nhiều nơi không đảm bảo Vì thế, mục tiêu ngành sản xuất rau đáp ứng nhu cầu rau có chất lượng cao cho người tiêu dùng vùng tập trung đông dân cư 1.2 Giới thiệu chung rau cải 1.2.1 Nguồn gốc, phân loại rau cải – Nguồn gốc Theo Viện sĩ N.I Vavilop loại củ cải trắng nhiệt đới, cải bắc thảo, cải trắng, cải xanh phát sinh từ Trung Quốc Cải bắp, cải bông, củ cải đỏ, củ cải trắng có nguồn gốc phát sinh từ Trung tâm Địa Trung Hải (Trần Văn Minh cs, 2006) - Phân loại Họ cải (Brassicaceae) có khoảng 375 chi 3200 loài Chi Brassica chứa khoảng 100 loài bao gồm cải dầu, cải bắp, súp lơ, cải xanh, cải bruxen, củ cải, cải mù tạt Số nhiễm sắc thể họ cải dao động từ 2n = đến 2n = 256 (Lysak cs, 2005) Ở nước ta họ cải có chi độ 20 loài [54] Căn vào đặc điểm cuống lá, phiến (kích thước, hình dạng, màu sắc giống rau cải nước ta phân thành nhóm: * Nhóm cải xanh/cải cay/cải canh (Brassica juncea L.) Nhóm cải xanh có khả chịu nóng mưa to, nhóm cải có khả thích nghi rộng, thường trồng quanh năm đặc biệt vụ Xuân hè vụ Thu đông - Cải xanh có cuống tròn, nhỏ, ngắn Phiến nhỏ hẹp, mỏng, thấp, nhỏ, có màu xanh vàng đến xanh đậm ăn có vị cay nên gọi cải cay, dễ để giống - Cải xanh (hay gọi cải ngọt) trồng phổ biến, chất lượng cao, giống địa phương chủ yếu giống lai, suất cao * Nhóm cải thìa/ cải trắng (Brassica chinensis L.) Nhóm cải thìa có đặc điểm dễ phân biệt hình lóng máng, màu trắng, phiến tròn, mọc gọn, có khả thích ứng rộng (10 - 27 0C) nên trồng quanh năm Nhóm có thời gian sinh trưởng ngắn sau trồng 30 - 50 ngày thu hoạch, dễ để giống, trồng xen, gieo lẫn loại rau khác cải xanh chống giáp vụ rau (Lê Thị Khánh, 2008 ) 1.2.2 Đặc điểm thực vật học rau cải Cây cải thuộc rễ chùm, phân nhánh Bộ rễ ăn nông tầng đất màu, tập trung nhiều tầng đất - 20cm Lá cải mọc đơn, kèm Những thường tập trung, bẹ to, lớn Bộ phát triển, to mỏng nên chịu hạn dễ bị sâu bệnh phá hại Hoa cải có dạng chùm, bắc Hoa nhỏ, đều, mẫu Đài hoa tràng hoa 4, xếp xen kẽ Có nhị nhị có nhị ngắn Bộ nhị gồm noãn dính bầu trên, ô sau có vách ngăn giả chia bầu thành ô, ô có nhiều noãn Quả thuộc loại giác, hạt có phôi lớn cong, nghèo nội nhũ (Lê Thị Khánh, 2008) 1.2.3 Về ngoại cảnh Cải có nguồn gốc ôn đới nên yêu cầu ánh sáng thích hợp với thời gian chiếu sáng ngày dài, cường độ ánh sáng yếu Nhiệt độ cho sinh trưởng phát triển từ 15 22oC Lượng nước cao chiếm từ 75 - 95% cải cần nhiều nước để sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, mưa kéo dài hay đất úng nước ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển cải (Lê Thị Khánh, 2008) 1.2.4 Đất dinh dưỡng Cây cải không kén đất, sinh trưởng phát triển, cho suất cao loại đất khác nhau, từ đất cát pha đến đất thịt nặng Nhưng thích hợp đất giàu dinh dưỡng, khả giữ ẩm tốt Cải cần nhiều đạm, lân, kali, đạm sử dụng nhiều Theo số liệu Viện nghiên cứu rau Gross Beerenhe (Đức) chất dinh dưỡng mà họ thập tự cần N, P, K Phân hữu có tác dụng lớn trình sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, cải có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần loại phân dễ tiêu, dễ phân giải, cung cấp dần yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho 1.2.5 Vai trò rau cải xanh - Vai trò dinh dưỡng Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100 g phần ăn số loại rau cải Việt Nam Chất dinh dưỡng Cải bắp Cải Trắng Cải bẹ Cải Năng lượng (Calo/100 g) 30 16 16 30 Protein (g%) 1,8 1,1 1,7 2,5 Lipid (g%) 0,0 0,0 0,0 0,0 Glucid (g%) 5,4 2,6 2,1 4,9 Cellulose (g%) 1,6 1,8 1,8 0,9 Ca (mg%) 48,0 50,0 89,0 51,0 P (mg%) 31,0 30,0 13,5 51,0 Fe (mg%) 1,1 0,7 1,9 1,4 Vitamin B1 (mg%) 0,06 0,09 0,07 0,11 Vitamin B2 (mg%) 0,05 0,07 0,10 0,10 Vitamin PP (mg%) - 0,4 - 0,8 0,6 Vitamin C (mg%) 36 26 51 70 (Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, 2007) Hiện giới rau loại thực phẩm thiếu người tiêu dùng Theo đề xuất chuyên gia dinh dưỡng FAO/WHO (2004) nhu cầu rau người cần tới 400 g/ngày Theo Tổ chức Y tế giới WHO (2002), ước tính việc tiêu thụ rau gây 19% bệnh ung thư đường tiêu hóa, 31% bệnh tim thiếu máu cục 11% nguy đột qụy toàn cầu (theo Steven cs, 2011) Bảng 1.1 cho thấy, rau cải có lượng calo/100 g đạt trung bình từ 16 - 30 calo, hàm lượng protein thấp, không chứa chất béo Hàm lượng glucid dao động từ 2,1 - 5,4g, hàm lượng cellulose dao động từ 0,9 - 1,0 g Trong loại rau cải, cải bẹ có hàm lượng Ca cao đạt 89 mg, Fe đạt 1,9 mg, cải giàu P đạt 51 mg Rau cải chứa đầy đủ vitamin B1, B2, PP, C, đặc biệt cải hàm lượng vitamin cao so với loại cải lại - Vai trò kinh tế: Trồng rau Việt Nam nguồn thu nhập quan trọng nông thôn, ước tính chiếm khoảng 9% tổng số thu nhập từ nông nghiệp bao gồm trồng lúa (Phạm Văn Chương cs, 2008) Theo Châu Hữu Hiền Philippe cs (2001) đầu tư cho sản xuất rau nói chung cao so với trồng lúa lương thực khác Tuy vậy, lợi nhuận trồng rau cao so với trồng lúa bắp gấp - lần Ngoài ra, rau dễ trồng xen, trồng gối trồng rau tạo điều kiện tận dụng đất đai, nâng cao hệ số sử dụng đất (Nguyễn Đình Dũng, 2009) - Vai trò dược liệu Về mặt y học, theo Võ Văn Chi (1998) loại rau cải có tác dụng lợi tiểu Rau cải bắp trị giun, chữa đau dày Theo Đỗ Tất Lợi (2000) rau cải xanh dùng làm thuốc chữa ho, viêm khí quản, mồ hôi, dùng dạng cao dán để gây đỏ da kích thích da chỗ, trị đau dây thần kinh 1.3 Phân hữu 1.3.1 Khái niệm chung phân hữu Phân hữu tên gọi chung cho loại phân sản xuất từ vật liệu hữu dư thừa thực vật, rơm rạ, phân súc vật, phân chuồng, phân rác phân xanh phế phẩm nông nghiệp công nghiệp vùi trực tiếp vào đất hay ủ thành phân Sau phân giải có khả cung cấp dưỡng chất cho trồng Quan trọng có khả tái tạo lớn Phân hữu đánh giá chủ yếu dựa vào hàm lượng chất hữu (%), chất mùn có phân, nguồn phân quý, tăng suất trồng mà làm tăng hiệu lực phân hoá học, cải tạo cao độ phì nhiêu đất (Đỗ Thanh Ren, 2004) Theo Michel Vilain (1989) đề nghị phân loại theo mức độ khoáng hóa chất hữu hay khả tạo mùn chất hữu Chất hữu có tỷ lệ C/N cao vùi trực tiếp vào đất không qua chế biến, chức chủ yếu cải tạo đất gọi chất hữu cải tạo đất Chất hữu qua chế biến hay không thông qua chế biến có tỷ lệ C/N thấp gọi phân hữu (Vũ Hữu Yêm, 2005) Kinh nghiệm trình sử dụng, nghiên cứu phân bón cho thấy để đảm bảo suất cao ổn định, việc cung cấp dưỡng chất cho trồng dựa vào phân vô chưa đủ, mà phải có phân hữu 25% tổng số dinh dưỡng (Vũ Hữu Yêm, 2005) 1.3.2 Các loại phân hữu *Phân chuồng Phân chuồng loại phân gia súc, gia cầm với xác bã thực vật Phân chứa đủ chất dinh dưỡng đạm, lân kali cần thiết cho tất loại trồng Ngoài phân chứa nhiều nguyên tố vi lượng B, Cu, Mo, Mn…và chất kích thích sinh trưởng Auxin, heteroauxin, loại vitamin Vitamin A, Vitamin C, Vitamin B… Hàng năm giới sản xuất khoảng 14 tỷ tương đương với 7- triệu đạm, 3- triệu P 2O5, 8-9 triệu K2O Ở nước ta, hàng năm nông dân sản xuất sử dụng khoảng 50 triệu tấn, chủ yếu phân heo phân trâu bò, tương đương với 270.000 urê (Nguyễn Thị Quý Mùi, 1999) Theo Ngô Ngọc Hưng (2004) chất dinh dưỡng có phân chuồng chất tương đối dễ tiêu, nhận từ khoáng hóa chất hữu Do phân chuồng với liều lượng thích hợp, cung cấp thức ăn từ từ cho cây, không gây tượng héo lá, lốp đỏ trường hợp bón nhiều phân đạm hóa học dễ hòa tan Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng phân chuồng (Đơn vị: % ) Loại phân H2O N Heo 82.0 0.80 Trâu bò 83.1 Ngựa P2O5 K2O CaO MgO 0.41 0.26 0.09 0.10 0.29 0.17 1.00 0.35 0.13 75.7 0.44 0.35 0.35 0.15 0.12 Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 0.74 Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35 Cục Khuyến nông Khuyến lâm, 2004 Để phân chuồng có hiệu cao, cần phải bảo quản tốt Phân chuồng dùng để bón lót, liều lượng bón tùy theo loại loại đất Phân chuồng bón rãi, sau vùi lấp đất để tránh đạm Đối với phân chuồng chưa hoai mục, nên bón sớm từ 7- ngày trước gieo trồng *Phân xanh Phân xanh loại phân hữu cơ, sử dụng loại phận mặt đất Phân xanh thường sử dụng tươi, không qua trình ủ Vì vậy, phân xanh phát huy hiệu sau phân huỷ Cho nên người ta thường dùng phân xanh để bón lót cho hàng năm dùng để tủ gốc cho lâu năm Tuy vậy, số địa phương vùng Trung Bộ, phân xanh chặt nhỏ bón cho ruộng lúa Cây phân xanh thường họ đậu, có số loài thuộc họ khác cỏ lào, quỳ dại, v.v nhiều nơi dùng làm phân xanh Phân xanh có nhiều loài nông dân gieo trồng với mục đích làm phân bón, có số loài mọc hoang dại sử dụng làm phân xanh Các loại họ đậu thường có vi sinh vật cộng sinh sống rễ giúp hút đạm từ không khí Lượng đạm sau cung cấp phần cho trồng Cây họ đậu có khả hút lân khó tiêu kali từ lớp đất sâu mạnh nhiều loài khác Cây phân xanh dễ trồng, phát triển nhanh mạnh Ngoài việc sử dụng làm phân bón cho trồng, loài phân xanh dùng để làm phủ 10 * Phân rác Đó loại phân hữu chế biến từ rác, cỏ dại, thân xanh, bèo tây, rơm rạ, chất thải rắn thành phố v.v ủ với số phân men phân chuồng, nước giải, lân, vôi… hoai mục Phân rác có thành phần dinh dưỡng thấp phân chuồng thay đổi giới hạn lớn tuỳ thuộc vào chất thành phần rác Nguyên liệu để làm phân rác có loại sau đây: - Rác loại (các chất phế thải loại bỏ tạp chất hữu cơ, chất không oai mục được) - Tàn dư thực vật sau thu hoạch rơm rạ, thân - Các chất gây men phụ trợ (phân chuồng oai mục, vôi, nước tiểu, bùn, phân lân, tro bếp) 1.3.3 Vai trò phân hữu trồng Chất hữu nguồn dự trữ cung cấp dưỡng chất cho trồng Thành phần chất hữu nói chung bao gồm C, O, H Ngoài chúng chứa lượng đáng kể chất khoáng N, P, K nhiều chất khoáng khác cần thiết cho trồng Cây hút trực tiếp lượng chất đạm hữu dạng Amino Axit như: Alanine, Glyeine, thông thường hút chất dinh dưỡng dạng muối khoáng có từ khoáng hóa chất hữu Ví dụ: Cây lúa hút 80% chất đạm từ khoáng hóa chất hữu đất, đất bón phân (Đỗ Thị Thanh ren, 1993) Nhiều chất hữu có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt axit mùn có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển rễ trồng, làm tăng tính thẩm thấu màng tế bào Có khả làm tăng hoạt tính enzim oxy hóa khử, làm tăng khả sử dụng dưỡng chất trồng Bón kết hợp thích đáng phân hóa học phân hữu có tác dụng tăng suất trồng 12 Phân hữu có chứa đầy đủ lạo chất khoáng cần thiết cho trồng hàm lượng không nhiều Mặc dù phân hữu tác dụng tức thời phân hóa học, bón số lượng lớn tác dụng không thua phân hoá học (Nguyễn Thanh Hùng, 1984) 1.3.4 Thuận lợi khó khan sư dụng phân hữu cơ: 1.3.4.1.Thuận lợi - Kích hoạt chất dinh dưỡng có sẵn dạng khó hấp thu đất thành dạng hữu hiệu sẵn sàng cho sử dụng qua hoạt động mạnh mẽ sinh vật đất - Với cấu trúc hóa học phức tạp, việc chuyển đổi diễn chậm nên chất dinh dưỡng phóng thích từ từ cho trồng, tránh tượng bộc phát tăng trưởng mau tàn phân hóa học - Cải thiện cấu trúc đất sinh vật đất giun, dế sinh sống làm đất thông thoáng hơn; vi sinh vật phân hủy chuyển đổi cấu trúc nguyên liệu hữu tạo nên lớp mùn, lớp mùn liên kết với ion kim loại chất dinh dưỡng làm thay đổi cấu trúc đất theo chiều hướng tốt hơn, đất có khả giữ ẩm tốt - Ngăn chặn tình trạng lớp đất mặt bị xói mòn rửa trôi - Cây trồng phát triển mạnh mẽ chất dinh dưỡng cung cấp cân đối - Nông sản gia tăng chất lượng tỷ lệ đường chất tạo hương vị đặc thù cao mô tích lượng nước nhiều để hóa giải tích tụ muối phân hóa học - Hạn chế tình trạng rửa trôi chất dinh dưỡng thặng dư gây tượng phú dưỡng nơi ao hồ - Các nhà vườn, hộ gia đình tận dụng chất thải trang trại (các tồn dư thực vật) nhà (rác sinh hoạt, phân chuồng) để chế biến thành phân bón, giá thành rẻ 13 1.3.4.2 Khó khăn - Chi phí vận chuyển cao phân hóa học so sánh đơn vị dinh dưỡng - Kết cấu nguyên liệu hữu khác biệt, không quán hợp chất hóa học dùng làm phân bón, việc xử lý có nhiều khó khăn Nếu xử lý không kỹ thuật sở sản xuất không trang bị thiết bị kỹ thuật đầy đủ sản phẩm làm chứa mầm bệnh từ thực vật động vật lây lan sang người - Lực lượng lao động phải sử dụng nhiều hơn, chi phí lao động cao so với phân hóa học tính theo đơn vị chất dinh dưỡng - Phải sử dụng số lượng nhiều lần lớn so với phân hóa học để đáp ứng đầy đủ dinh dưỡng cho trồng muốn trì suất, kết công lao động tăng lên nhiều lần Trung bình phải sử dụng lượng phân chuồng xử lý có chất lượng cao, khoảng 30 tương đương lượng phân hóa học gồm ure, DAP KCl, tức gấp mười lần so sánh tổng chất lượng dưỡng chất Nhưng hệ số sử dụng chất dinh dưỡng phân hữu thấp chậm phân hóa học, nên thực tế người ta thay 30 phân hữu với lượng phân hóa học hơn, nên tiết kiệm công lao động lớn 1.4 Phân vi sinh vật hữu vi sinh Phân bón vi sinh vật sản phẩm chứa hay nhiều loài vi sinh vật sống tuyển chọn có mật độ đảm bảo tiêu chuẩn ban hành, có tác dụng tạo chất dinh dưỡng hoạt chất sinh học nâng cao suất, chất lượng nông sản cải tạo đất Các loại phân bón vi sinh vật kể đến phân vi sinh vật cố định nitơ- đạm sinh học (Nitragin ; Azotobacterin, Azospirillum), phân vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan phân lân vi sinh (Photphobacterin), chế phẩm nấm rễ, chế phẩm tảo lam Phân hữu sinh học tạo thành thông qua trình lên men vi sinh vật hợp chất hữu có nguồn gốc khác (phế thải nông, lâm nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải đô thị, phế thải sinh hoạt ), hợp chất hữu 14 phức tạp tác động vi sinh vật hoạt chất sinh học chúng chuyển hóa thành mùn 1.5 Kết nghiên cứu phân bón sinh học Sử dụng bừa bãi loại phân bón tổng hợp dẫn đến ô nhiễm đất, nước, phá hủy vi sinh vật, côn trùng có ích làm cho trồng dễ bị bệnh, giảm độ phì đất (Mishra cs, 2013) Một cách giảm thiểu ô nhiễm đất nông nghiệp đại việc sử dụng phân bón sinh học khuyến cáo nhà nghiên cứu để thay phân hóa học Phân bón sinh học mang lại số lợi ích cố định đạm, huy động phốt vi chất dinh dưỡng thông qua việc sản sinh axít hữu làm giảm độ pH đất (Ahmed, 2000) Bên cạnh đó, vi sinh vật vi khuẩn Pseudomonas, Azotobacter, Azospirillium Mycorhyzae tiết chất thúc đẩy tăng trưởng như: Giberelin, Cytokinin, Auxin (Ahmed, 2000) Việc áp dụng phân bón sinh học không làm giảm việc sử dụng 20 - 50% phân bón hóa học, đồng thời làm tăng suất trồng từ 10 (Hashemzadeh, 2013) Sử dụng Azospirillum brasilense Azotobacter chroococcmn với 30 kg N làm tăng chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi khô phận cà chua (Bablimog, 2007) Các kết nghiên cứu hàm lượng nitrat rau Nga rằng: sử dụng phân hữu sinh học có tác dụng làm giảm hàm lượng nitrat cần tây từ 1.198 - 1974 mg/kg đồng thời làm tăng suất giảm hàm lượng muối đất (Cao Thị Làn, 2011) Việc sử dụng chế phẩm sinh học canh tác trồng xu hướng Việt Nam nói riêng giới nói chung nhằm bảo đảm an toàn sinh học, an toàn thực phẩm an toàn môi trường Những nghiên cứu phân bón đạm vi sinh Biogro xóm Tâm Thái, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vụ cho thấy: việc dùng đạm vi 15 sinh thay 50% urê tăng suất trồng Với lúa, suất tăng từ 10 25%, công thức bón đạm vi sinh kg/sào thay cho 70% đạm hóa học, tăng suất 25,9 kg/sào Đối với loại rau khác suất tăng 12 - 20% Bên cạnh người ta nhận thấy đạm vi sinh làm tăng khả chống chịu sâu bệnh trồng làm trồng khỏe, phát triển đều, phẩm chất hạt tăng (Phạm Xuân Lân, 2007) Các kết nghiên cứu Viện công nghệ sinh học việc sử dụng chế phẩm sinh học nhằm nâng cao độ phì đất chất lượng sản phẩm năm 2004 - 2005 cho kết tốt, có khả triển khai diện rộng Việc sử dụng chế phẩm vi sinh phân bón tạo chế phẩm vi sinh giúp gi ảm từ 30 - 50% lượng phân bón hóa học, sản lượng rau tăng từ 15 - 20%, hàm lượng nitrat rau giảm 10 lần, thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (Phạm Xuân Lân, 2007) Theo kết nghiên cứu Phạm Xuân Lân (2007) nghiên cứu loại phân hữu vi sinh sông Gianh, hữu vi sinh chế biến từ rác thải Hà Giang bón 180 kg N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O cho thấy công thức bón phân hữu vi sinh làm giảm hàm lượng NO3- rau cải bắp từ 10,2 - 62,6% (phần xanh) 12,0 - 77,6% (phần trắng) 1.6 Thực trạng ô nhiễm nitrat rau cải xanh Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm rau có nguyên nhân chính: hóa chất bảo vệ thực vật, hàm lượng nitrat, kim loại nặng vi sinh vật Trong nguyên nhân nguyên nhân ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật nitrat phổ biến rau xanh có thời gian sinh trưởng ngắn, khối lượng sinh khối lớn nên đối tượng sử dụng phân bón, thuốc BVTV cao so với trồng khác Mặt khác, lượng phân hóa học, thuốc BVTV sử dụng rau tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình thời gian cách ly khuyến cáo Theo kết kiểm tra thực quy định quản lý chứng nhận rau an toàn Hà Nội Cục Bảo vệ thực vật tháng 10/2007 rau cải xanh cải 16 hai loại rau có dư lượng nitrat vượt mức cao: rau cải xanh 559,59 mg/kg, rau cải 655,92 mg/kg (Cao Thị Làn, 2011) Theo Đặng Thu An (1998) khảo sát chất lượng rau chợ nội thành Hà Nội cho thấy 30 35 loại rau phổ biến có tồn dư NO 3- vượt 500 mg/kg Các loại rau cải xanh, rau đay, rau dền, củ cải… mẫu có tồn dư NO3dưới 500 mg/kg (Trần Khắc Thi, 2011) Thống kê Cục Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) cho thấy, kết phân tích hàm lượng nitrat bắp cải, cải xanh, su hào, cà chua, nho Hà Nội, Bắc Giang, Hải Phòng, TP.HCM phát nhiều mẫu rau củ có hàm lượng nitrat vượt mức cho phép từ 1,3-5 lần Theo Mai Văn Minh (2014) Kiểm nghiệm hàm lượng nitrat 50 mẫu rau (gồm 40 mẫu rau cải, 10 mẫu mướp đắng) Quảng Bình cho thấy, số mẫu rau phát nhiễm dư lượng nitrat chiếm đến 36% (18/50 mẫu), số có mẫu chứa dư lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép Các mẫu rau có dư lượng nitrat vượt ngưỡng an toàn mẫu rau cải, mẫu rau khuyến cáo không nên sử dụng Những kết cho thấy thực trạng dư thừa nitrat rau củ đáng báo động 1.7 Tác động dư lượng nitrat tới sức khỏe người Có 97% thực phẩm bị nhiễm nitrat từ việc tiêu thụ loại rau, đóng góp đáng kể khoai tây (32%) xà lách ( 29%), với đóng góp nhỏ hơn: bắp cải (8,9%), cải xoong (5,6%), cải bó xôi trắng (Hmelak Gorenjak Cencic, 2013) Dư lượng nitrat (NO3-) rau quan tâm chúng có tiềm chuyển đổi thành nitrit sau hấp thụ Mặc dù rủi ro hấp thụ nitrat chất tự nhiên rau chưa đánh giá thân nitrat tác dụng độc hại trao đổi chất người động vật, nitrit gây hại (Sunlarp Sanguandeekul, 1999 ) Trong hệ thống tiêu hóa nitrat (NO 3-) bị khử thành nitrit (NO2-): 2H+ + 2e = H2O NO3- + 2e + 2H+ = NO2- + NAD+ + H2O 17 Trong dày người, tác dụng hệ vi sinh vật, loại enzym trình hóa sinh mà NO 2- dễ dàng tác dụng với acid amin tự tạo thành nitrosamine gây nên ung thư, đặc biệt ung thư dày (Phan Thị Thu Hằng, 2008) Các acid amin môi trường acid yếu (pH = - 6), đặc biệt với có mặt NO2- dễ dàng bị phân hủy thành andehyt acid amin bậc từ tiếp tục chuyển thành nitrosamine Trong máu, ảnh hưởng tiêu biểu nitrit khả phản ứng với hemoglobin (oxy Hb) để tạo thành methaemoglobin (met Hb) nitrat: NO2- + OxyHgb (Fe2+) metHgb (Fe3+) + NO3- Kết hình thành meHb việc cung cấp oxy cho mô bị suy yếu gây hội chứng trẻ xanh trẻ em Nồng độ methaemoglobin lớn 50% nhanh chóng dẫn đến hôn mê tử vong Nitrat (NO3-) gây độc cho người liều lượng g/ngày, liều lượng g/ngày có th ể gây chết, 13 - 18 g/ngày gây chết hoàn toàn (FAO/WHO,1993) Tổ chức Y tế giới (WHO) Ủy ban châu Âu (EC) giới hạn hàm lượng nitrat nước uống 50 mg/lít Trẻ em thường xuyên uống nước có hàm lượng NO3- cao 45 mg/lít bị bệnh rối loạn trao đổi chất, giảm khả kháng bệnh thể Trẻ em ăn xúp rau có hàm lượng NO 3-: 80 - 1300 mg/kg bị ngộ độc Theo tổ chức Y tế giới khuyến cáo hàm lượng NO3- rau không 300 mg/kg tươi 1.8 Biện pháp làm giảm nitrat Để giảm dư lượng nitrat rau, theo Tạ Thị Cúc (2005), yếu tố gây trở ngại cho trình nitrat hóa điều chỉnh thông qua nhiều biện pháp: + Phân bón: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dư lượng NO3- tăng cao sản phẩm Chủng loại phân bón (phân hữu phân vô cơ), liều lượng dùng, bón phân không cân đối nguyên tố N, P, K; phương pháp bón Đặc biệt lạm dụng phân đạm vô sản xuất rau, bón dạng đạm gốc NO3- làm cho dư lượng NO3- tăng lên rõ rệt 18 Phương pháp bón phân: bón rải độ sâu 15 - 20 cm, trộn đất với phân bón, tưới phân thúc làm nhiều lần (4 - lần) thuận lợi cho trình nitrat hóa + Điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến trình nitrat hóa: nhiệt độ dao động lớn, thời gian chiếu sáng ngày ngắn, ánh sáng yếu làm tăng NO3- + Độ ẩm thừa thiếu ảnh hưởng không tốt đến trình nitrat hóa + Đất đai: gieo trồng đất nhẹ, tơi xốp (đất cát pha, đất thịt nhẹ) làm giảm dư lượng nitrat + Diện tích dinh dưỡng: tăng khoảng cách hàng, khoảng cách diện tích dinh dưỡng cho cá thể giảm mật độ gieo trồng đơn vị diện tích hạn chế tích tụ dư lượng NO3- + Phương pháp thu hoạch: muối độc hại thường tích tụ nhiều gốc cây, thu hoạch phải cắt cao, cắt xa gốc dư lượng NO3- + Phương pháp bảo quản chế biến: bảo quản chế biến nhiệt độ 0oC đến 1oC, dư lượng NO3- giảm từ 30 - 67% so với thời gian đầu bảo quản + Vệ sinh thực phẩm kỹ thuật nấu nướng: rau rửa trước chế biến, thức ăn nấu nướng áp suất cao dư lượng nitrat giảm lần 1.9 Nông nghiệp hữu 1.9.1 Khái niệm sản xuất hữu Là phương pháp canh tác chủ yếu dựa vào quy luật tự nhiên hệ sinh thái cân sức khỏe vật nuôi, đất đai, người môi trường sinh thái bảo vệ trì bền vững Quá trình sản xuất dựa vào tiến trình sinh thái, tăng cường đa dạng sinh học khép kín chu trình dinh dưỡng phù hợp với điều kiện địa phương Không phép sử dụng chất hoá học tổng hợp vật tư đầu vào theo Bộ Nông nghiệp PTNN 2013 Theo Nguyễn Văn Bộ (2013), nông nghiệp hữu hệ thống sản xuất cho phép khai thác tối ưu nguồn tài nguyên đất, lượng, chất dinh dưỡng, 19 trình sinh học diễn tự nhiên với phương pháp quản lý hợp lý nhằm mục đích tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời đảm bảo cho hệ thống sản xuất bền vững môi trường, xã hội kinh tế Theo định nghĩa này, nông nghiệp hữu hiểu nông nghiệp sinh thái Như vậy, thuật ngữ “hữu cơ” không đề cập đến dạng dinh dưỡng cung cấp cho trồng mà mở rộng quan điểm, tính bền vững hạt nhân 1.9.2 Mục đích sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam - Sản xuất thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao - Tăng cường chu kỳ sinh học hệ thống trang trại - Duy trì làm tăng độ màu mỡ đất - Sản xuất hữu làm việc hệ thống khép kín nhiều - Tránh gây ô nhiễm từ canh tác nông nghiệg - Giảm thiểu sử dụng nguồn nguyên liệu khả phục hồi Duy trì bảo vệ môi trường 1.9.3 Các tiêu chuẩn để sản xuất trồng hữu - Tiêu chuẩn 10TCN-602-2006 sản xuất chế biến sản phẩm hữu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2006 Tiêu chuẩn IFOAM công nhận từ đầu tháng 9/2013, nỗ lực lớn PGS Việt Nam vào gia đình PGS IFOAM Nguồn nước sử dụng canh tác hữu phải nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm (theo quy định tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn TCVN 5942-1995) Khu vực sản xuất hữu phải cách ly tốt khỏi nguồn ô nhiễm nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực xây dựng, trục đường giao thông chính… Cấm sử dụng tất loại phân bón hóa học sản xuất hữu Cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học Cấm sử dụng chất tổng hợp kích thích sinh trưởng Các thiết bị phun thuốc sử dụng canh tác thông thường không sử 20 dụng canh tác hữu Các dụng cụ dùng canh tác thông thường phải làm trước đưa vào sử dụng canh tác hữu Nông dân phải trì việc ghi chép vào sổ tất vật tư đầu vào dùng canh tác hữu Không phép sản xuất song song: Các trồng ruộng hữu phải khác với trồng ruộng thông thường 10 Nếu ruộng gần kề có sử dụng chất bị cấm canh tác hữu ruộng hữu phải có vùng đệm để ngăn cản xâm nhiễm hóa chất từ ruộng bên cạnh Cây trồng hữu phải trồng cách vùng đệm mét (01m) Nếu xâm nhiễm xảy qua đường không khí cần phải có loại trồng vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm Loại trồng vùng đệm phải loại khác với loại trồng hữu Nếu việc xâm nhiễm xảy qua đường nước cần phải có bờ đất rãnh thoát nước để tránh bị xâm nhiễm nước bẩn tràn qua 11 Các loại trồng hàng năm phải qua giai đoạn chuyển đổi tháng khu vực sản xuất chứng nhận “đủ điều kiện sản xuất an toàn” 12 tháng trường hợp chứng nhận an toàn Sản phẩm thời kỳ chuyển đổi không bán hữu 12 Các loại trồng lâu năm sản xuất theo tiêu chuẩn hữu trọn vòng đời từ kết thúc thu vụ trước hoa thu hoạch vụ Sản phẩm sau thời gian chuyển đổi bán sản phẩm hữu sau cấp chứng nhận PGS 13 Cấm sử dụng tất vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs 14 Nên sử dụng hạt giống vật liệu trồng trọt hữu sẵn có Nếu sẵn, sử dụng nguyên liệu gieo trồng thông thường cấm không xử lý thuốc bảo vệ thực vật hóa học trước gieo trồng Nếu tìm hạt giống không xử lý hóa chất phép rửa hạt giống nước để loại bỏ hóa chất trước sử dụng 15 Cấm đốt cành rơm rạ, phá rừng hủy hoại môi trường sinh thái 16 Cấm sử dụng phân người 17 Phân động vật lấy vào từ bên trang trại phải ủ nóng trước dùng canh tác hữu 18 Cấm sử dụng phân ủ làm từ rác thải đô thị 21 19 Các sản phẩm từ biogas gồm nước chất lắng không sử dụng trực tiếp mà phải đưa vào ủ nóng trước đưa ruộng để sử dụng 20 Nông dân phải có biện pháp phòng ngừa xói mòn tình trạng nhiễm mặn đất 21 Một loại phân xanh cần đưa vào cấu luân canh trồng năm 22 Túi vật đựng để vận chuyển cất giữ sản phẩm hữu phải làm Không sử dụng túi vật đựng chất bị cấm canh tác hữu 23 Thuốc BVTV bị cấm canh tác hữu không phép sử dụng kho trữ sản phẩm hữu 24 Chỉ phân bón, chất dưỡng đất đầu vào liệt kê danh mục phê chuẩn PGS phép sử dụng 1.9.4 Canh tác theo hướng hữu Theo Mai Hải Châu (2016) đến chưa có định nghĩa thức canh tác theo hướng hữu cơ, nhiên hiểu canh tác theo hướng hữu tiệm cận với tiêu chuẩn canh tác hữu Đối chiếu tiêu chuẩn danh mục đầu vào phê duyệt cho sản xuất hữu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Việt Nam khó đạt tiêu chuẩn Một số tiêu chuẩn bắt buộc sản xuất khó đạt như: đất sản xuất hữu loại đất tự nhiên đất rừng chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nào; nước tưới phải đạt tiêu chuẩn nước sạch; thiết lập tính đa dạng thực vật cách luân canh trồng, họ đậu trồng loại che phủ đất; khu vực sản xuất phải hoàn toàn cách ly nguồn ô nhiễm từ không khí, đất, nước Do vậy, canh tác theo hướng hữu dừng lại tiêu chuẩn sau: (1) Đất canh tác đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn; (2) Sử dụng nước giếng khoan để tưới, đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn; (3) Sử dụng phân hữu để bón cho trồng; (4) Sử dụng màng phủ đất để hạn chế cỏ dại; (5) Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại 22 Chương 2: Kết luận định hướng nghiên cứu 2.1 Kết luận - Tổng hợp từ nghiên cứu trước loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh vật thấy hiệu loại phân cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế việc sản xuất rau cải xanh Tuy nhiên chưa nhiều đề tài đề cập tới liều lượng loại phân bón hữu Vì đề tài Ảnh hưởng phân bón hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư NO3- rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu tỉnh Bình Dương thục 2.2 Định hướng nghiên cứu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng số loại phân hữu phổ biến đến suất, hàm lượng NO3- rau Chọn loại phân hữu an toàn hiệu cho sản xuất cải xanh theo hướng hữu - Xác định hiệu lực phối hợp số phân hữu bón qua đất với phân hữu sinh học bón qua đến suất hàm lượng NO3- rau - Xác định hiệu đầu tư sản xuất rau cải xanh theo hướng hữu 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asean Cooperation in Food, Agriculture and Forestry (2004), Asean hamonizided maximum residue limits (MRLs), Crops Publication No.1/2004 Diễn đàn khuyến nông @ 2013 Hội Thảo Nông nghiệp hữu – Thực Trạng – Giải pháp – Định hướng phát triển Lần thứ I TP Hồ Chí Minh, ngày 27/ 9/ 2013 NXB Nông Nghiệp TPHCM Lê Văn Hưng, 2001 Phát triển Nông nghiệp hữu giới hướng phát triển Việt Nam Hội thảo “Thông tin quản lý vườn ăn theo hướng hữu cơ” Cần Thơ ngày 6/12/2003 Lê Thị Khánh, 2008 Bài giảng rau, Trường Đại học Nông lâm Huế Nguyễn Văn Bộ (2000), Nông nghiệp hữu Việt Nam: Thách thức hội NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trường Thành 200 Thực trạng giải pháp cho sản xuất rau an toàn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Văn Quyền, Lê Thị Viết Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt Vũ Văn Bình, 1995 Sổ tay trồng rau, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 1995 Nguyễn Cẩm Long, 2014 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tỉnh Quảng Bình Luận Văn tiến sĩ nông nghiệp Đại học Nông Lâm Huế 24 Phạm Minh Tâm, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng Nitrat cải bẹ xanh đất, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Quang Toản, Lương hữu Thành, 2007 Sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái Báo cáo kết nghiên cứu đề tài KNCN, 2007 11 Porter, WP Jaeger, JW & Carlson, IH (1999) Endocrrine, immune and behavioural effects of aldicarb (carbamate), atrazine (triazine and nitrate) fertiliser mixtures at groundwater concentrations Toxicology and Industrial Health 12 Tạ Thu Cúc, 2005 Giáo trình kỹ thuật trồng rau Nhà xuất Hà Nội 13 Trần Khắc Thi 2011 Kỹ thuật trồng rau an toàn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan 2007 Kỹ thuật trồng rau an toàn chế biến rau xuất Nhà xuất Hà Nội 15 Trần Khắc Thi, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Mỹ Linh, Lê Thị Tình, 2009 Rau ăn hoa Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 16 Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương (2009) Nghiên cứu khả thay phần đạm vô số chế phẩm (phân( sinh học cho dưa leo (cucummis sativus L) đất thịt nhẹ vụ Xuân 2009 Quảng Trị Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55 17 Trương Vĩnh Hải, 2003 Hiệu lực phân bón hữu sinh học suất phẩm chất số loại rau ăn vùng đất xám TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Nông Lâm TPHCM 18 Viện dinh dưỡng quốc gia, 2010http://viendinhduong.vn/news/vi/57/54/2/a/vai-troquan-trong-cua-rau-tuoi-trong-dinh-duong.aspx 25 19 Vadana Shiva, Poonam Pande, Jitendra Singh (2004) Principles of Organic Farming: Renewing the Earth’s Harvest Published by Navdanya, pp 20 Venkaraddis Iraddi (2008), Resonse of mustard [Brassica juncea (L) Czernj and Cosson] varieties to date of sowing and row spacing in northern transition zone of karnataka Msc Thesis, University of Agricultural Sciences Dharwad 26 ... trồng rau Trước nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: Ảnh hưởng phân bón hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư NO3- rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu tỉnh Bình Dư ng” thực Mục tiêu. .. tài Ảnh hưởng phân bón hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư NO3- rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu tỉnh Bình Dư ng thục 2.2 Định hướng nghiên cứu nghiên cứu - Xác định ảnh. .. ảnh hưởng phân bón hữu phân hữu hữu vi sinh bón đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh (Brassica juncea) sản xuất theo tiêu hướng hữu góp phần làm sở cho vi c hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất