Báo cáo kết quảBẢN ĐỒ PHÂN PHỐI HÀNG VIỆT TẠI TỈNH TRÀ VINH Tháng 10/2010 Sở Công Thương Trà Vinh... • Xây dựng được mô hình truyền thông hiệu quả cho hàng Việt tại Trà Vinh • Kết nối nh
Trang 1Báo cáo kết quả
BẢN ĐỒ PHÂN PHỐI HÀNG VIỆT TẠI TỈNH TRÀ VINH
Tháng 10/2010
Sở Công Thương Trà Vinh
Trang 2MỤC TIÊU & Ý NGHĨA
• Khảo sát tình hình phân phối hàng Việt trên địa bàn, các triển
vọng, khó khăn trong xây dựng mạng lưới phân phối cho hàng Việt.
• Xây dựng “Bản đồ phân phối” hàng Việt tại tỉnh Trà Vinh.
• Xây dựng được mô hình truyền thông hiệu quả cho hàng Việt tại
Trà Vinh
• Kết nối những nhà sản xuất với mạng lưới phân phối hiện tại của
địa phương & hỗ trợ thông tin nền tảng giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược và kế hoa ̣ch bán hàng tại địa phương
• Trao kết quả nghiên cứu giúp nhà quản lý tại địa phương nắm bắt
tổng thể hệ thống phân phối và dòng chảy sản phẩm, làm cơ sở điều chỉnh phù hợp nhu cầu & định hướng phát triển của địa phương theo hướng tích cực.
• Chương trình được kết hợp với 1 số hoạt động quảng bá hàng
Việt tại địa phương: kết nối truyền thông, tổ chức phiên chợ và
“Ngày hội hàng Việt” với nhiều hoạt động xã hội.
Trang 3NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
– Danh sách nhà phân phối / Tổng Đại Lý từ thành phố đến
cấp huyện
– Danh sách nhà buôn lớn (A-B) từ thành phố đến cấp huyện.– Dòng chảy hàng hóa theo ngành hàng tại từng địa phương– Dữ liệu cơ bản các chợ huyện, chợ đầu mối
– Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển: liên tỉnh –liên
huyện
– Hệ thống logistic (phương tiện, cước phí )
– Sức mua (thông qua nghiên cứu thu nhập bình quân hộ gia
đình và văn hóa mua sắm)
– Tâm lý người mua hàng và người bán lẻ đối với hàng Việt
Trang 4NGHIÊN CỨU NGƯỜI BÁN LẺ VÀ
NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Khảo sát 250 điểm bán lẻ và các đại lý sỉ trên
toàn bộ 8 đơn vị hành chánh của tỉnh
• Khảo sát 410 người tiêu dùng tại TP Trà Vinh
và 3 huyện Trà Cú, Châu Thành, Duyên Hải.
• Khảo sát 500 người đại diện cho hộ gia đình
tại địa bàn nông thôn (thực hiện kết hợp với chiến dịch Mùa hè Xanh của Thành Đoàn 2010)
Trang 5PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu thông qua số số liệu sẵn có (desk research)
• Điều tra bảng câu hỏi
• Khảo sát thực tế.
• Phỏng vấn sâu (bởi các chuyên viên và chuyên gia của BSA)
• Làm việc với chuyên gia, phân tích,phản biện.
• Đối chiếu với số liệu thống kê của cơ quan
quản lý của tỉnh.
Trang 6HUẤN LUYỆN CÁC PHỎNG VẤN VIÊN VỀ
KHẢO SÁT BẢNG CÂU HỎI
Trang 7TRIỂN KHAI TẠI HIỆN TRƯỜNG
Trang 8PHỎNG VẤN 1 NGƯỜI MUA HÀNG TẠI ĐIỂM BÁN
Trang 9KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG
Tỉ lệ người ưu tiên chọn
hàng Việt khi mua hàng
Tỉ lệ người quan tâm đếnNSX khi mua hàng
Trang 10THÍCH SỬ DỤNG HÀNG VIỆT HAY HÀNG NGOẠI?
Lý do thích sử
dụng hàng Việt
Lý do thích sử dụng
hàng Ngoại
Trang 11Mối quan tâm của NTD đến những sản phẩm ngoại
nhập gây tác hại đến sức khỏe và môi trường
Trang 12PHƯƠNG TIỆN HIỆU QUẢ NHẤT ĐỂ QUẢNG CÁO
HÀNG HÓA
Trang 13Qui môcửa hàng
NGHIÊN CỨU NGƯỜI BÁN LẺ
Số mẫu khảo sát :250
Ngành hàng kinh doanh
Trang 14NGUỒN GỐC HÀNG NGOẠI
Nhận xét: Hàng Trung Quốc chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm sản phẩm
quần áo may sẵn và giày dép với các sản phẩm giá rẻ và chất lượng kém.
Trang 15NGƯỜI TIÊU DÙNG THÍCH MUA HÀNG VIỆT HAY
• Mặt hàng quần áo và giày dép Người tiêu dùng muốn muahàng Việt vì họ không biết rõ nguồn gốc xuất xứ của sảnphẩm Họ cho rằng các sản phẩm họ dùng lâu nay là hàngViệt Nam
Trang 16NHỮNG SẢN PHẨM VIỆT ĐƯỢC ƯA CHUỘNG NHẤT
Trang 17NGUỒN CUNG CẤP HÀNG VIẾT
NGUỒN CUNG CẤP HÀNG NGOẠI
Trang 18THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
Trà Vinh có khoảng: 19.885 điểm kinh doanh,
trong đó:
• Tạp hóa (hóa phẩm-thực phẩm): 2.394 điểm bán
• Gia dụng (nhôm – nhựa): 390 điểm bán
• Quần áo, giày dép: 1657 điểm bán
Trang 19Tổng số điểm Kinh doanh của Trà Vinh
Càng Long
Cầu Ngang
Duyên Hải
Châu Thành
Tiểu Cần
May mặc giày dép Khác
Trang 21DÒNG CHẢY CỦA SẢN PHẨM
50%: đến từ TP.HCM (tổng đại lý) => điểm bán (Kênh
truyền thống, thời gian giao hàng linh hoạt, nhanh chóng thông qua chành, có thể giao hàng với mọi số lượng)
⇒ Nguồn hàng chủ yếu: Chợ Bình Tây (Chợ Lớn)
50%: Đại lý Tỉnh, ghe buôn, doanh nghiệp => điểm bán
⇒ Hình thức bán hàng bằng Ghe phổ biến ở hầu hết
các huyện do có giao thông thủy thuận lợi (Trà
Vinh có 578km đường thủy)
Trang 22DÒNG CHẢY CỦA SẢN PHẨM
Quần áo – giày dép
Ngành hàng này hầu như không có Nhà phân phối.
⇒ Nếu là thời trang thì chỉ có đại lý bán lẻ hoặc
nhượng quyền bán sản phẩm cho một số thương
hiệu như: Việt Tiến, Việt Long, Khataco,
Ninomaxx, Mattana, Blue Exchange, Biti’s…
⇒ Những mặt hàng bình dân không thương hiệu: hàng
hóa đi thẳng từ nhà sản xuất (nhỏ) hoặc từ các chợ
sỉ tại TP HCM đến các điểm bán lẻ.
⇒ Nguồn cung cấp hàng chủ yếu: Chợ Bình Tây, Chợ
Tân Bình, Chợ An Đông (TP.HCM)
Trang 23HỆ THỐNG KHO VẬN (LOGISTIC)
• Tất các NPP ở Trà Vinh đều có hệ thống kho và phương tiệnvận tải tự túc
• Về khái niệm cho thuê kho và cho thuê phương tiện vận
chuyển của NPP là chưa có vì điều kiện đầu tư xây dựng kho
và mua phương tiện vận tải và tương đối dễ dàng
• Một số NPP nhận được sự hỗ trợ về phương tiện vận tải từ
DN (Vinamilk, Tân Hiệp Phát, Tiến Thành…)
• Hầu hết các NPP đều có ít nhất 2 xe tải
⇒ 1 xe: TP.Trà Vinh + phụ cận
⇒ 1 xe: các huyện xa
• Phương tiện vận tải thủy tương đối phát triển, là kênh vậnchuyển chủ yếu các các đại lý bán sỉ
Trang 24• Trà Vinh dù được đánh giá là 1 tỉnh nghèo nhưng vẫn là 1 thị trường nông thôn đầy tiềm năng vì:
⇒ Đang có nhiều dự án đầu tư lớn của Trung Ương : Nhiệt máy nhiệt điện Duyên Hải I (2 x 622 MW), kênh Quan Chánh Bố, Cầu Cổ
Chiên, KCN Đại An – Trà Cú.
⇒ Nhiều Lễ Tết suốt năm (3 dân tộc Việt,Hoa,Khmer )-> sức mua cao
⇒ Thói quen mua sắm của người miền biển -> Trúng mùa -> mua sắm lớn
• Trà Vinh vẫn chưa có kênh phân phối hiện đại (Siêu thị, cửa hàng tiện lợi)
• DN Việt Nam vẫn chưa xem trọng thị trường bán lẻ nông thôn
=> Hàng hóa về các vùng nông thôn sâu và vùng duyên hải của Trà
Vinh hiện nay vẫn còn là dòng tự chảy (Mô hình nước trũng)
• Một số cty đa quốc gia đã nhìn thấy tiềm năng thị trường.Bằng
chứng : đã mở NPP đến cấp huyện (Unilever, Colgate Palmolive…)
KẾT LUẬN
Trang 25CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CHO CÁC NHÀ SX VN
• Làm cách nào tăng thị phần và doanh số
• Chính sách phân phối : nên / không nên mở NPP, cách nào hợp tác các doanh nghiệp không đụng hàng
• Chính sách giá và chiết khấu : nên hạch toán giá bán
lẻ cao hay thấp so với tương quan hàng nhập
• Chính sách khuyến mãi : nên sử dụng chiêu thức nào ( trưng bày, quà, quảng cáo,,,,)
• Chính sách chăm sóc khách hàng
Trang 26DOANH NGHIỆP VN CẦN HÀNH ĐỘNG GÌ
ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
Theo thăm dò của chúng tôi, doanh nghiệp VN mong muốn:
• Mở rộng thị trường ở địa phương
• Tăng Doanh thu và thị phần
• Có mô hình phân phối và bán hàng hiệu quả và bền vững
• Quảng bá thương hiệu
• Nâng cao năng lực đội ngũ bán hàng
Từ đó ,DN cần đưa vào chương trình hành động:
• Có kế hoạch đưa hàng Việt về ,với những điều kiện phù hợp.
• Thường xuyên tổ chức chương trình quảng bá chung cho hàng việt
• Có sự giúp sức của giới truyền thông, của các Đại Sứ Hàng Việt
• Lảnh đạo tỉnh thực hiện chủ trương : các đơn vị trong tỉnh dùng hàng việt
• Xây dựng lòng tin và đồng cảm của những người bán lẻ
• Xây dựng một câu lạc bộ/diễn đàn góp ý cho hàng Việt…