1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM

45 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Hưởng ứng Cuộc thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” với mục đích – yêu cầu: Góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, nhất là cho thế hệ trẻ và quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào trong quá trình đấu tranh chống lại kẻ thù chung, giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước phát triển.

HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN KIM BẢNG HỘI LHPN XÃ TƯỢNG LĨNH - - BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM” Họ tên: Phạm Thị Thùy Dương Chức vụ Đảng: Đảng viên Tháng năm 2017 BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM” Họ tên: Phạm Thị Thùy Dương Sinh ngày: 27/9/1992 Chức vụ: Chi Phù Đê xã Tượng Lĩnh – Kim Bảng – Hà Nam Hưởng ứng Cuộc thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” với mục đích – yêu cầu: Góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, cho hệ trẻ quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào trình đấu tranh chống lại kẻ thù chung, giải phóng dân tộc xây dựng đất nước phát triển Thiết thực hưởng ứng “ Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào 2017” với kiện: 55 năm ngày thiết lập quan hệ hữu nghị ngoại giao Việt Nam – Lào (5/9/1962 – 5/9/2017); 40 Năm ngày ký hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào; Vun đắp tình hữu nghị ngày tốt đẹp tình cảm hai dân tộc Việt – Lào; đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, bóp méo lịch sử lực thù địch, gây chia rẽ quan hệ hữu nghị tinh thần đoàn kết đặc biệt nước Việt Nam – Lào; Tiếp tục phát huy giá trị khoa học công trình biên soạn “ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930 – 2007” tài liệu tuyên truyên “ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930 – 2017” Cá nhân tìm hiểu thông qua tài liệu mạng Internet tài liệu đọc hiểu “ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” sau: Từ Đảng Nhân dân cách mạng Lào thành lập năm 1955, lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, mối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát huy mạnh mẽ biểu sinh động tất lĩnh vực, không ngừng nâng cao theo phát triển phong trào cách mạng hai nước Trong lúc cam go, gian khổ nhất, cán bộ, đảng viên, quân dân hai dân tộc sát cánh bên với nghĩa tình “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa”, sẵn sàng hy sinh nghiệp cách mạng chung độc lập tự nước Trong giai đoạn hoà bình với nhiều điều kiện thuận lợi, hai dân tộc không ngừng vun đắp mối quan hệ đoàn kết, thủy chung, son sắt để tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Bài dự thi xin nêu số hình ảnh quan hệ đoàn kết, gắn bó, thủy chung son sắt hai dân tộc Việt Nam - Lào lãnh đạo hai Đảng, hai nhà nước năm qua: Dưới lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, quân dân dân tộc Việt Nam - Lào đoàn kết bên nhau, chung sức, chung lòng đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Sau Hiệp định Giơnevơ, theo yêu cầu Chính phủ Kháng chiến Lào, Đảng Nhà nước Việt Nam định để lại phận chuyên gia tiếp tục giúp đỡ cách mạng Lào Tổng số chuyên gia gồm 964 đồng chí Đây lực lượng quan trọng cách mạng Lào sau ngày đình chiến Thực đề án đấu tranh hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxaly (là tập kết lực lượng cách mạng Lào), đạo phối hợp Ban cán miền Tây, chuyên gia quân Việt Nam giúp đỡ bạn xây dựng hai tỉnh thành khu chiến đấu liên hoàn, đáp ứng tình hình thực tế địa bàn, khả tổ chức, quản lý cán Lào, đồng thời đề phòng chiến lan rộng Trong trường hợp bị chia cắt, khu đảm bảo độc lập tác chiến; đồng thời giúp bạn triển khai mặt công tác chuẩn bị chiến trường, củng cố sở địa phương tạo địa bàn vững chắc, ngăn chặn địch công Nhờ đó, lực lượng Pathết Lào không đẩy lùi đợt công lấn chiếm quân đội Vương quốc Lào, mà mở trận đánh lớn thu thắng lợi, diệt nhiều địch mở rộng vùng giải phóng, làm nức lòng nhân dân hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxaly Sau thành lập Chính phủ liên hiệp Lào lần thứ nhất, Việt Nam nhận đào tạo 330 cán Pa Thết Lào, nhằm chuẩn bị lực lượng cho phong trào cách mạng nước Bức thư Ban đạo Đảng Nhân dân Lào gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định: “Trong kháng chiến đấu tranh thực hòa bình, thống đất nước, cách mạng Lào giúp đỡ tận tình cách mạng Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam Sỡ dĩ cách mạng Lào giành thắng lợi to lớn đóng góp quan trọng đồng chí Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hết lòng giúp đỡ giai đoạn cách mạng” Mặc dù Chính phủ liên hiệp với mục tiêu đem lại hòa bình cho nước Lào thành lập đế quốc Mỹ tay sai sức thi hành sách khủng bố cán cách mạng người có tư tưởng hòa bình, tiến Nhiều cán thường dân Lào tỉnh biên giới chạy sang Việt Nam lánh nạn Để tạo điều kiện giúp cách mạng Lào, ngày 13-12-1958, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chỉ thị 120-CT/TW, nêu rõ: Hết lòng giúp đỡ cho số cán thường dân Lào tránh khủng bố mà chạy sang biên giới ta mặt tinh thần, vật chất theo khả ta Nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng này, Quảng Trị, Tỉnh ủy Savẳnnakhệt phải sang đóng A Vao (Hướng Hoá), bạn Tỉnh ủy Quảng Trị, nhân dân dân tộc Hướng Hoá bảo vệ, cung cấp lương thực, thực phẩm suốt thời gian lực lượng Pathet Lào bị bọn phản động Phu Mi Cà Tày (thân Mỹ) trở mặt phá bỏ Hiệp định Giơnevơ, truy lùng, khủng bố Quảng Trị trở thành địa, hậu phương vững tỉnh bạn Ở Thái Nguyên, lúc tình hình kinh tế nhiều khó khăn, cán bộ, học sinh Lào cung cấp đủ tiêu chuẩn phụ cấp Những việc làm tình nghĩa làm cho quan hệ vừa đồng chí vừa anh em hai Đảng, hai dân tộc thêm keo sơn, gắn bó Về quân sự, Việt Nam không sát cánh bên bạn thời kỳ đầu củng cố, phát triển lực lượng, xây dựng hậu cứ, cung cấp vũ khí, quân trang mà phối hợp với đội PaThết Lào đánh địch giành thắng lợi oanh liệt Từ ngày 188 đến 15-9-1959, số đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đơn vị PaThết Lào mở đợt hai hoạt động mùa mưa Trong đợt hoạt động này, quán triệt tinh thần đạo Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, số đơn vị quân tình nguyện Việt Nam (chủ yếu lực lượng quân khu tác chiến tỉnh Xiêng Khoảng, Liên huyện 90 Khăm Muộn) vận dụng nhiều hình thức tác chiến linh hoạt phục kích, tập kích, bao vây, bắn tỉa, địch vận, phá hoại cầu đường, đốt kho tàng địch, đánh điểm đặc công kết hợp hoả lực Đi đôi với tác chiến, đơn vị tình nguyện Việt Nam tích cực giúp Lào củng cố sở, phát động nhân dân ủng hộ kháng chiến, tham gia lực lượng dân quân tự vệ chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng Các đơn vị tình nguyện phối hợp chặt chẽ với lực lượng PaThết Lào nhân dân địa phương đánh 40 trận, giải phóng thêm 13 điểm Sau đợt hoạt động này, tiểu đoàn 1, 2, PaThết Lào lệnh rút hoạt động biên giới Việt - Lào, sau sang tập trung huyện Yên Lập (Phú Thọ) để chấn chỉnh lực lượng Theo yêu cầu Trung ương Neo Lào Hắc Xạt, Bộ Quốc phòng Việt Nam giúp xây dựng tiểu đoàn PaThết Lào thành hai tiểu đoàn chủ lực mạnh, quân số tiểu đoàn từ 650 đến 700 chiến sĩ; đồng thời bổ sung vũ khí, trang bị cử tổ chuyên gia giúp hai tiểu đoàn quân sự, trị chuyên môn kỹ thuật Chủ tịch Hồ Chí Minh Hoàng thân Souphanouvong chiến khu Việt Bắc năm 1951 Khi kháng chiến hai dân tộc ngày phát triển, trận đánh phối hợp quân tình nguyện Việt Nam với đội PaThết Lào ngày có quy mô lớn hơn, nhịp nhàng chặt chẽ Thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Việt Nam chi viện pháo binh cho PaThết Lào, đồng thời tăng cường hoạt động uy hiếp Thà Khẹc, giúp bạn bảo vệ thủ đô Viêng Chăn trước công địch Cuối năm 1960, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với bạn giải phóng Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, nối liền với Sầm Nưa, tạo địa vững để Chính phủ hợp pháp Hoàng thân Xuvănna Phuma đặt trụ sở thức Khăng Khay (Xiêng Khoảng) Việt Nam chi viện pháo binh cho PaThết Lào Trung đoàn 148 thuộc Quân khu Tây Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam chiến trường Lào Trên sở thoả thuận hai Đảng, ngày 9-1-1961, Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam xác định nhiệm vụ quốc tế chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam cách mạng Lào năm 1961-1965 là: Giúp đỡ lực lượng vũ trang cách mạng Lào chuyên gia quân sự, đào tạo cán bộ; củng cố, xây dựng vùng giải phóng phát triển lực lượng vũ trang bạn; bạn có yêu cầu, tổ chức đội tình nguyện Việt Nam phối hợp chiến đấu với đội bạn Trung ương Đảng hai nước xác định: Lực lượng PaThết Lào cần phối hợp chặt chẽ với quân tình nguyện Việt Nam, kiên đập tan hoạt động phiêu lưu quân địch, giữ vững vùng giải phóng quan đầu não Trung ương Đảng Lào tình Căn nhiệm vụ trên, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam định biên chế thời chiến cho Sư đoàn 325, Lữ đoàn 341, Trung đoàn 224 thuộc Quân khu 4; Lữ đoàn 316, Lữ đoàn 335 Trung đoàn 148 thuộc Quân khu Tây Bắc, sẵn sàng chi viện cho chiến trường miền Nam chiến trường Lào Trên tinh thần đó, trận đánh phối hợp hai bên ngày đạt hiệu cao, thu thắng lợi giòn giã chiến trường tiến công giải phóng đường 8, giải phóng huyện Xê Pôn (Savẳnnakhệt), đẩy lùi đợt công địch vào Xiêng Khoảng Tiêu biểu chiến dịch Nặm Thà năm 1962, Bộ tư lệnh chiến dịch Nặm Thà trực tiếp huy với tham gia tướng lĩnh Việt Nam - Lào Chiến dịch Nặm Thà làm xoay chuyển tình có lợi cho cách mạng Lào, có ý nghĩa quan trọng quân trị Liên quân Lào - Việt không tiêu diệt phận sinh lực tinh nhuệ địch vừa xây dựng, mà giáng đòn mạnh trị, đánh vào âm mưu Mỹ quyền tay sai Phumi Nôxavẳn, làm cho tinh thần đội quân đánh thuê thêm hoang mang, dao động Uy tín Neo Lào Hắc Xạt, quân đội PaThết Lào nâng cao, khu giải phóng mở rộng thành liên hoàn đến tận biên giới Trung Quốc Quân đội PaThết Lào giải phóng mở rộng thành đến tận biên giới Trung Quốc Sau Hiệp định Giơnevơ Lào năm 1962, thực cam kết mình, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định rút toàn quân tình nguyện Việt Nam đại phận chuyên gia quân nước Thời gian này, Chính phủ liên hiệp Lào lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước, vậy, Hoàng thân Xuvanuvông khẳng định: Người bạn sống chết, chung chiến hào với ta có Việt Nam Năm 1963, tình hình cách mạng Lào gặp khó khăn đế quốc Mỹ quyền tay sai lật lọng âm mưu xóa bỏ Hiệp định Giơnevơ Trước yêu cầu bạn, Trung ương Đảng Chính phủ Việt Nam lại cử chuyên gia quân tình nguyện sang giúp đỡ Điều đáng trân trọng, biểu tình cảm thủy chung quân dân hai nước đoàn chuyên gia Việt Nam phần lớn đồng chí hoạt động, chiến đấu đất bạn thời gian trước Cuối năm 1964, Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào mở “cuộc vận động thu phục phỉ” nhằm ổn định vùng giải phóng Việt Nam giúp Lào sản phẩm thiết yếu muối, vải, quần áo, thuốc men; đồng thời Lào, đơn vị tình nguyện chuyên gia Việt Nam sát cánh quân, dân Lào triển khai có hiệu vận động Nhiều ổ phỉ lâu đời bị giải tán, tạo ổn định mặt cho vùng giải phóng Từ năm 1965, liên minh chiến đấu Việt - Lào sát cánh bên đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam Việt Nam chiến lược “chiến tranh đặc biệt” tăng cường đế quốc Mỹ Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Kaysone Phomvihane (chụp ngày 8/2/1966) Trước tình hình đế quốc Mỹ đánh phá vùng giải phóng Lào liệt, đồng thời mở chiến dịch ngăn chặn, cắt đứt tuyến đường Hồ Chí Minh; 10 hai Bộ Chính trị, Ủy ban liên Chính phủ (sau kiện toàn thêm bước) tiếp tục phát huy hiệu cao Hai bên phối hợp tổ chức tốt chuyến thăm, gặp gỡ tiếp xúc lãnh đạo cấp cao năm đầu nhiệm kỳ hoạt động trao đổi đoàn cấp (trong năm 2016, hai bên trao đổi khoảng 350 đoàn, có 130 đoàn từ cấp Thứ trưởng trở lên) Đặc biệt chuyến thăm thức nước cương vị nhiệm kỳ 2016-2021 Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào Bounnhang Volachith tới Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng tới Lào; chuyến thăm đồng chí Bộ Chính trị hai bên góp phần đưa quan hệ hai Đảng, hai nước lên tầm cao Toàn cảnh họp quan chức cấp cao ASEAN+3 lần thứ 17 Viêng Chăn, Lào Phối hợp tốt hợp tác quốc phòng-an ninh, xây dựng tuyến biên giới Việt - Lào ổn định phát triển toàn diện; đấu tranh hiệu chống lực thù địch, loại tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma tuý 31 Dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam-Lào hoàn thành; Hiệp định Nghị định thư liên quan ký kết ngày 16/3/2016 Đây bước tiến quan trọng việc tăng cường quản lý đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào, góp phần xây dựng sở pháp lý quốc tế vững cho việc hợp tác phối hợp hai bên vấn đề bảo vệ quản lý biên giới lãnh thổ Đầu tư Việt Nam vào Lào tiếp tục đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Lào, tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương Lào; có 408 dự án cấp phép, tổng vốn đầu tư khoảng 3,7 tỷ USD (số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào) Trong năm có thêm số dự án lớn đưa vào vận hành khai thác, bật việc thủy điện Xekaman hoàn thành phát điện; khách sạn Mường Thanh Vientiane đưa vào sử dụng phục vụ khách Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 9/2016 Hoạt động xúc tiến đầu tư thúc đẩy, bật việc Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith gặp gỡ đối thoại với gần 200 doanh nhân Việt Nam đầu tư, kinh doanh Lào (tháng 10/2016) Thương mại hai nước trọng, hoạt động xúc tiến đẩy mạnh (Hội chợ thương mại Việt - Lào năm 2016 Thủ đô Vientiane vào tháng 7; Hội nghị Thương mại biên giới Việt Nam - Lào lần thứ X tỉnh Attapeu, Lào vào tháng 9; ký MOU thành lập website kinh tế-thương mại Việt Nam-Lào tháng 11…); Hiệp định Thương mại song phương Hiệp định Thương mại biên giới hai bên tích cực phối hợp triển khai (đã tổ chức hội nghị phổ biến vào tháng Lào tháng Việt Nam) Các chế ưu đãi thuế suất thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ hai nước hai bên tiếp tục thực hiện; Danh mục mặt hàng hưởng thuế suất 0% ngày mở rộng Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực cho Lào ngày tăng cường số lượng, cải thiện chất lượng với phương thức 32 loại hình đào tạo đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu đổi Lào; sở đào tạo lưu học sinh Lào Việt Nam quan tâm đầu tư nâng cấp Chất lượng học tập lưu học sinh Lào theo diện Hiệp định có chuyển biến tốt Tính đến thời điểm tại, số lưu học sinh Lào có mặt học tập Việt Nam 14.000 người, diện hiệp định 3.400 người Quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, địa phương có chung đường biên giới, tiếp tục tăng cường, đặc biệt việc xây dựng sở hạ tầng, chăm sóc y tế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn khu vực biên giới hai nước Với thành tựu đạt năm 2016, năm tiếp theo, quan hệ hữu nghị Việt Nam – Lào không ngừng củng cố, phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng lợi ích lâu dài nhân dân hai nước Đặc biệt, 2017 năm đánh dấu 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam -Lào (05/9/1962 - 05/9/2017) 40 năm ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2017), mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào phát triển, đẩy mạnh, phát huy tình đoàn kết hai dân tộc nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác Một số hình ảnh quan hệ hữu nghị Việt Nam – Lào: 33 Nhận lời mời Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào yêu nước, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sang thăm vùng giải phóng Lào từ ngày - 6/11/1973 Ngày 31-8-1982, Phủ Chủ tịch, đồng chí Phu-mi Vông-vi-chít, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Lào trao Huân chương Vàng quốc gia nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tặng đồng chí Trường Chinh đồng chí Phạm Văn Đồng 34 Ngày 17-3-1986, nhận lời mời Hội đồng Nhân dân tối cao nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Đoàn đại biểu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đồng chí Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Quốc hộidẫn đầu sang thăm hữu nghị thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đồng chí Lê Duẩn đồng chí Phạm Văn Đồng thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ Việt Nam 35 trao tặng Trung ương Đảng Chính phủ Lào trướng thêu câu thơ tiếng Hồ Chủ tịch: “Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà - Cửu Long” Ngày 17-3-1996, Viêng Chăn, Tổng Bí thư Đỗ Mười trao tặng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Chiều 19/6/2006, Phủ Chủ tịch diễn Lễ đón thức đồng chí Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trong ảnh: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đồng chí Chummaly Xaynhaxỏn duyệt đội danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam 36 Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết duyệt đội danh dự Quân đội nhân dân Lào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp đón Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào Thongloun Sisoulith sang thăm 37 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm bảo tàng Chủ tịch Kaysone Phomvihane 38 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Chum-ma-li Xay-nha-xỏn thực nghi thức buộc cổ tay chúc phúc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 39 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm hữu nghị thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sáng 12/6/2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang Phu nhân Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới CHDCND Lào 40 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào mời Chủ tịch nước Trần Đại Quang duyệt đội danh dự quân đội Lào Thỏa thuận Kế hoạch hợp tác Việt Nam - Lào năm 2016 ký hai Chính phủ 41 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc buổi tiếp Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotou dẫn đầu Đoàn công tác có chuyến thăm thức Việt Nam 42 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotou ký thỏa thuận hợp tác Quốc hội Việt Nam Lào sau hội đàm 43 Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotou đến thăm Việt Nam dự hoạt động chào mừng kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, 40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào, tỉnh Sơn La Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (5/9/1962 - 5/9/2017) 40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2017) 44 Người dự thi Phạm Thị Thùy Dương 45 ... biên soạn “ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930 – 2007” tài liệu tuyên truyên “ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930 – 2017” Cá nhân tìm hiểu thông... thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào với mục đích – yêu cầu: Góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, cho hệ trẻ quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào trình... “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM Họ tên: Phạm Thị Thùy Dương Sinh ngày: 27/9/1992 Chức vụ: Chi Phù Đê xã Tượng Lĩnh – Kim Bảng – Hà Nam Hưởng ứng Cuộc thi “ Tìm

Ngày đăng: 07/08/2017, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w