Số lượng và đường kính lỗ thoát của van phải bảo đảm nồi hơi không bị tăng áp suất quá trị số áp suất tác động mở của van an toàn; 3.. Áp suất tác động của van an toàn được xác định b
Trang 1B CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂM
AN TÒAN
Trang 21 ÁP KẾ
ÁP KẾ BOURDON
–Mỗi nồi hơi phải có ít nhất 01 áp kế
thông với phần chứa hơi của nồi hơi
Trang 3a Cơ cấu tác động của áp kế
Trang 6
CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI VAN AN TOÀN
1 Mỗi nồi hơi phải được trang bị ít nhất một van
an toàn thông với phần chứa hơi của nồi hơi;
2 Số lượng và đường kính lỗ thoát của van phải
bảo đảm nồi hơi không bị tăng áp suất quá trị số
áp suất tác động mở của van an toàn;
3 Áp suất tác động của van an toàn được xác định
bằng 1,1 lần suất làm việc định mức của nồi hơi.
4 Van an toàn được nối trực tiếp vào thân nồi nhờ
một ống nối.Không cho phép đặt van khóa trước van an toàn hay lấy hơi từ ống nối này
Trang 7VAN AN TÒAN – LẮP ĐẶT
Trang 8 Đường xã phải được cố định chắc chắn để không gây phản lực lên van an toàn
Đường ống xã không được quá dài hay có nhiều co tạo thành đối áp khiến van không thể mở hoàn toàn
Đường ống xã phải có lổ xã nước ngưng
Đường ống xã hướng ra vị trí không có
người qua lại
Trang 93 ỐNG THỦY SÁNG
Van hơi
Van nước Van xã
Trang 10ỐNG THỦY TRÒN
Trang 11
Ống thủy dẹt
Van nước Van hơi
Van xã
Bu-long
Kính dẹt Joint
Bu-long
Khung kim loại
Trang 12Kiểm tra ống thủy – đường nước
1. Đóng van nước và mở van xã 5 giây
2. Đóng van xã và mở van nước
3. Mực nước trở lại bình thường tương đối
nhanh.nếu không thì van xã có thể bị nghẹt cần phải xử lý
Trang 13Kiểm tra ống thủy – đường hơi
1. Đóng van hơi và mở van xã 5 giây
2. Đóng van xã và mở van hơi
3. Mực nước trở lại bình thường tương đối
nhanh.nếu không thì van xã có thể bị nghẹt cần phải xử lý
Trang 14An toàn khi thao tác
Người vận hành phải kiểm tra ống thủy ít nhất một lần trong 01 ngày và phải trang
bị phương tiện bảo vệ mắt và tay đề
phòng bị phỏng khi kính bể
Khi thao tác phải chậm tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể làm vở kính
Không được đóng đồng thời cả hai van
nước và van hơi
Trang 15D HỆ THỐNG KHỐNG CHẾ MỰC NƯỚC TRONG NỒI HƠI
Trang 16CÁC PHƯƠNG TIỆN DÒ MỰC NƯỚC
Trang 18ĐIỆN CỰC DẪN ĐIỆN-LẮP ĐẶT
Điện cực dò mực nước được đặt bên trong một ống gọi là
ống thủy tối
Van xã đáy của
Điện cực dò mực nước
Trang 19HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƠM CẤP
Trang 20NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN
Bơm dừng
Bơm khởi động
Trang 21Mực nước cần đánh dấu trên ống thủy sáng
Trang 22ĐẦU DÒ ĐIỆN DUNG
Nguyên lý hoạt động:
Điện dung của đầu dò thay đổi tùy theo mực nước ; tín
Trang 23ĐẦU DÒ ĐIỆN DUNG (tiếp)
Trang 24ĐẦU DÒ ĐiỆN DUNG - ỨNG DỤNG
Trang 25CÔNG TẮC PHAO
Trang 26NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trang 30Khống chế áp suất – rơ-le
áp suất
Đối với nồi hơi đốt dầu hay gas rơ-le áp
suất được dùng để điều khiển bộ đốt
Khi áp suất trong nồi hơi bằng áp suất chỉnh đặt rơ-le tác động để dừng bộ đốt.
Khi áp suất trong nồi hơi giảm một lượng bằng giá trí chỉnh đặt rơ-le tác động để khởi động lại
bộ đốt.
Đối với nồi hơi đốt than , củi thì rơ-le áp
suất được dùng để điều khiển quạt hút,
quạt thổi
Trang 31CHÚ Ý
Người sử dụng có thể điều chỉnh rơ-le áp suất theo yêu cầu công nghệ Tuy nhiệt áp suất tác động của rơ-le phải được chỉnh
thấp hơn hay bằng áp suất cho phép được
do cơ quan kiểm định qui định
Người sử dụng không được chỉnh van an
toàn Chỉ có cơ quan kiểm định mới có
thẩm quyền chỉnh van an toàn