1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đồ án môn học PPE đại học TDT

36 529 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Việc loại trừ và hạn chế bớt các yếu tố nguy hiểm và độc hại là yêucầu quan trọng và cần thiết đối với sức khỏe của người lao động, với sản xuất và với môitrường chung của toàn xã hội..

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG



ĐỒ ÁN PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN CHO CÔNG NHÂN MAY ÁO SƠ MI TẠI XƯỞNG CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

GVHD: Th.S PHẠM TÀI THẮNG

Sinh viên thực hiện: Đào Thị Côi MSSV: 91403137 Lớp: 14090301

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong công cuộc xây dựng đất nước, con người là vốn quý nhất cho nên Đảng và NhàNước ta luôn luôn quan tâm chăm sóc tới con người lao động Trong quá trình sản xuấtnếu để xảy ra tai nạn người thiệt hại nhất vẫn là người lao động Vì vậy chúng ta phải hếtsức quan tâm, chú trọng trong việc thực hiện công tác an toàn lao động để bảo vệ tínhmạng con người

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành dệt may Việt Nam đang ngàycàng phát triển và lớn mạnh, nó luôn đóng vai trò quan trọng trong nhóm ngành mũi nhọntạo được sự thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài Trải qua một thời gian chịu ảnhhưởng của nền suy thoái kinh tế thế giới ngành dệt may Việt Nam cũng đã nhanh chóngkhắc phục và phát triển đến ngày hôm nay Công nghiệp phát triển mạnh gắn liền với việctăng về số lượng các chủng loại máy móc, thiết bị Khi sản xuất phát triển công nghiệphóa tăng lên thì cũng làm xuất hiện nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại và tác hại của cácyếu tố cũng tăng lên Việc loại trừ và hạn chế bớt các yếu tố nguy hiểm và độc hại là yêucầu quan trọng và cần thiết đối với sức khỏe của người lao động, với sản xuất và với môitrường chung của toàn xã hội Trong đó may mặc đang là thị trường của người tiêu dùng,

là mặt hàng đã phát triển nhanh trong những năm qua và sẽ ngày càng khẳng định ưu thếtrong thời gian tới

Song, dằng sau những mặt tích cực này thì hoạt động sản xuất may mặc cũng tạo ra nhiềunguồn ô nhiễm môi trường và nhiều mối nguy ảnh hưởng đến người lao động như ônhiễm tiếng ồn-rung do phát sinh từ máy móc, công nghệ, hay bụi phát sinh từ các loạivải khi cắt…., tại nơi làm việc luôn tồn tại các yếu tố có hại như: nóng, bụi,….và các yếu

tố nguy hiểm như: va đập, văng bắn, đứt tay,điện giật, Tuy doanh nghiệp đã áp dụng cácbiện pháp để giảm thiểu nhưng không loại trừ hoàn toàn được các yếu tố nguy hiểm, cóhại, các yếu tố đó vẫn còn tồn tại trong môi trường lao động Vì thế doanh nghiệp cầntrang bị PTBVCN cho công nhân để bảo vệ an toàn cho họ

Qua nhìn nhận và đánh giá vấn đề về công việc may mặc trên, em đã chọn nội dung này

là nội dung chính cho đồ án PTBVCN với đề tài “Xây dựng kế hoạch cấp phát, quản lý

và huấn luyện sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân trong xưởng may áo sơ

mi tại công ty cổ phần may Việt Tiến”

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN

1.1 Giới thiệu chung về công ty may Việt Tiến:

Công ty may Việt Tiến là công ty được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – mộtdoanh nhân người Hoa làm Giám Đốc Chuyên sản xuất đồ công sở cao cấp, lấy chất uy tín,

và sức khỏe con người đi đôi với lợi nhuận kinh tế với mong muốn người lao động và môitrường Việt Nam không bị tác động xấu của hệ quả sản xuất công nghiệp

-Tên doanh nghiệp:Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến

Trang 4

-Tên giao dịch quốc tế: : VIETTIEN GARMENT CORPORATION -Tên viết tắt: VTEC

- Địa chỉ:07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh, Việt Nam-Dạng doanh nghiệp: Liên doanh (cổ đông)

-Ngành nghề sản xuất:

 Áo Jacket, áo khoác, bộ thể thao

 Áo sơ mi, áo nữ

 Quần áo các loại

 Veston

 Các mặt hàng khác

-Năm thành lập: 1975

Trang 5

1.2 Qui trình sản xuất áo sơ mi

Nhận đơn hàng

Nhận mẫu rập + TCKT + Bảng màu

Nhận nguyên phụ liệu – kiểm tra nguyên phụ

liệu

May mẫu

Lệnh sản xuất – lệnh điều động

Ghép tác nghiệp – Đặt

giác sơ đồ

Giác sơ đồ

Trải – cắt

Trang 6

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành trong phân xưởng:

1.3.1 Yếu tố có hại: Sau đây là một số máy tồn tại yếu tố nguy hiểm trong

phân xưởng may áo sơ mi

Các loại máy Yếu tố nguy hiểm Vùng nguy hiểm

Máy lộn cổ Dập tay do bộ phận dập của

máyBỏng tay do máy sử dụng ápsuất cao để dập cổ

Không gian xung quanh

bộ phận dập lá cổ

Máy may 1 kim và 2

kim Kim đâm vào tay khi cho tayvào vùng hoạt động của kim

Trường hợp kim gãy sẽ văngbắn vào mắt nếu không có baoche

Vùng hoạt động của câykim

Máy thùa khuy Kim gãy văng bắn lên người

do thiếu miếng kính bảo vệNếu đạp quá nhanh sẽ làmmáy bỏ qua quá trình giữ vải,định vị vị trí thùa dẫn tới quátrình thùa khuya làm dập tay,kẹp tay do không kịp lấy tay

ra

Vị trí xung quanh kimmay

Máy đính cúc Văng bắn nút vào mắt

Gãy kim là kim văng vàongười do không đặt nút đúng

lỗ nút làm kim may khôngđúng vị trí, kim hoạt độngtrên vành nút, làm gãy kim

Vùng hoạt động củakim, vị trí đặt nút

Máy đính bọ Kim đâm vào tay do tay va

chạm vào vùng hoạt động của

Vùng hoạt động của kim

May

Kiểm tra chất lượng sản

phẩm

Ủi – Đóng gói

Trang 7

kimkim bị gãy văng vào người dothiếu kính bảo vệ và vật liệumay cứng, kim quá cũ

Máy vắt sổ Tay có thể bị đứt khi va chạm

vào con daoVăng bắn kim vào ngườitrong trường hợp kim bị gãy

Vùng hoạt động xungquanh con dao và mũikim

Máy cắt vải Đứt tay do lưỡi dao cắt Xung quanh lưỡi dao cắt

Bàn ủi hơi Bỏng tay do hơi từ bàn ủi

phun ra mạnh, áp suất cao,hơi nóng

Điện giật do bị rò điện ra bànủi

Dưới đế bàn ủi, vànhxung quanh bàn ủi

Máy cuốn sườn Dập tay do chân vịt dập

xuống nhanhGãy kim văng vào ngườiNếu ta đạp bàn đạp quá nhanhthì lúc định vị vải vào cử cuốnmáy sẽ may luôn làm dập vàkẹp kim đâm vào tay

Vùng hoạt động củachân vịt và mũi kim

Nồi hơi (cung cấp hơicho bàn ủi)

Khi áp suất trong nồi hơi tăngcao vượt quá giới hạn chophép của vỏ bình mà vangiảm áp và role bị hư, hoặc dothiết bị bị rạn nứt phồng móp,

bị ăn mòn sẽ dẫn tới nổ vật lý

Vùng hoạt động, xungquanh lò nơi

Một số hình ảnh các loại máy trong phân xưởng:

Máy lộn cổ Máy vắt sổ

Trang 8

Máy đính bọ Máy đính nút

Máy cắt vải Bàn ủi hơi

Máy cuốn sườn

Trang 9

1.3.2 Yếu tố có hại:

 Bụi: xuất hiện ở hầu hết các giai đoạn may áo sơ mi

 Tiếng ồn và rung động hầu hết xuất hiện ở ác máy may một kim, máymay hai kim, máy đính nút, thùa khuya , hay máy lộn cổ

 Các loại máy may đều cần chiếu sáng cục bộ để đảm bảo được cácđường may đúng và tránh kim đâm vào tay vì không thấy đường đi củamũi kim

1.3.3 Đánh giá gánh nặng lao động thể lực, đánh giá căng thẳng thần

kinh tâm lý, đánh giá ergonomi tại vị trí làm việc:

 Đánh giá gánh nặng lao động thể lực, đánh giá căng thẳng thần kinhtâm lý:

• Căng thẳng thị giác vì phải tập trung vào các đường may củakim, chi tiết trên áo dẫn đến các nguy cơ mỏi mắt, cận thị

• Căng thẳng ca kíp yêu cầu tăng ca, yêu cầu sản xuất để kịp tiến

độ, thòi gian nghỉ ngơi không đủ cho công nhân hồi phục lại sứckhỏe

• Tính đơn điệu trong lao động cũng là một yếu tố gây sự nhàmchán, mất hứng thú với công việc, sự mệt nhọc xuất hiện sớmtrong công việc

 Đánh giá ergonomi tại vị trí làm việc:

• Tư thế lao động trong phân xưởng thường là ngồi lâu hoặc đứnglâu dẫn đến mỏi gây ra nhiều bệnh cho công nhân như bệnh trĩ,dãn tĩnh mạch

 Như vậy cần phải thay đổi công việc, tạo môi trường làm việc thoảimái, giảm áp lực công việc, chế độ nghỉ ngơi hợp lý để cho công nhân

có thể hồi phục sức khỏe cho ngày hôm sau làm việc hiệu quả Tronggiờ làm việc cần bố trí cho công nhân nghỉ giải lao thích hợp, có thể kếthợp tập thể dục giữa giờ cho xưởng, mở nhạc thích hợp để giúp côngnhân giảm áp lực công việc và mệt mỏi, giảm nguy cơ mắc các bệnhnhư dãn tĩnh mạch, bệnh trĩ bằng cách khoảng 2h làm việc nên đi vậnđộng 5 – 10 phút Đối với các công việc đứng nhiều nên bố trí ghế ngồigần nơi công nhân làm việc để khi mỏi họ có thể ngồi xuống nghỉ ngơi,ngoài ra ta còn có thể trang bị thêm thảm chống mỏi cho công nhân tạigiai đoạn này

1.3.4 Số liệu khảo sát thực tế về môi trường:

Theo số liệu khảo sát tại phân xưởng thì:

Nhiệt độ trong xưởng là 30ºC

Cường độ chiếu sáng trong xưởng là 500lux (sử dụng đèn huỳnh quang) Tiếng ồn tại phân xưởng không vượt quá 85dB, tuy nhiên trong giai đoạnkiểm vải, gấp vải tiếng ồn vượt quá quy định là 87dB

Trang 10

Nồng độ giới hạn đối với các loại bụi bông và bông nhân tạo trong xưởngvượt quá nồng độ tối đa cho phép bụi bông (trung bình lấy mẫu 8 giờ):1mg/m3

Trang 11

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH DANH MỤC BỔ SUNG, ĐỀ XUẤT DANH MỤC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN ĐƯỢC CẤP PHÁT

Theo tông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH

Bảng 1: Danh mục bổ sung đề suất và quy định hiện nay về việc cấp phát PTBVCN cho ngành may

Doanh nghiệp đã cấp phát Quy định hiện nay Các loại cần bổ sung thêm Quần áo lao động phổ thông

Mũ bao tóc

Yếm vải có túi

Dép nhựa có quai hậu

Khẩu trang lọc bụi

Găng tay chống cắt (3 ngón )

Mũ vải

Mũ bao tócQuần áo lao động phổ thôngKhẩu trang lọc bụi

Giầy vải mỏng đi trong nhà

Xà phòngYếm vải có túiNút tai chống ồnDép nhựa có quai hậu hoặcgiầy vải bạt thấp cổ

Găng tay cao su dàyGăng tay vải

Mũ vảiGiầy vải mỏng đi trong nhà

Xà phòngNút tai chống ồnGiầy vải bạt thấp cổ Găng tay cao su dàyGăng tay vải

Thảm chống mỏi

Nhận xét:

Doanh nghiệp chủ yếu chỉ cấp cho công nhân các loại PTBVCN là:

• Quần áo lao động phổ thông

• Mũ bao tóc

• Yếm vải có túi

• Dép nhựa có quai hậu

• Khẩu trang lọc bụi

• Găng tay cao su dày

• Găng tay vải

• Thảm chống mỏi

Lưu ý: Trong đồ án này chỉ xây dựng kế hoạch cấp phát cho người lao động.

Trang 12

CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH CẤP PHÁT VÀ QUẢN LÝ PTBVCN

3.1 Kế hoạch cấp phát

Xây dựng kế hoạch cấp phát, sử dụng và quản lý PTBVCN phải dựa vào những yếu tố sau:

• Các văn bản pháp luật về PTBVCN:

Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH về Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị PTBVCN

Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và

7 thông số vệ sinh lao động

TCVN 2608-78 qui định về giày bảo hộ lao động

TCVN 2606-78 qui định về phương tiện bảo vệ tay

TCVN 6407 : 1998 qui định về mũ an toàn công nghiệp

TCVN 2607-78 qui định về quần áo bảo hộ lao động

TCVN 1841-76 qui định về bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da, vải bạt

TCVN 3985:1999 qui định về mức ồn cho phép tại vị trí làm việc

TCVN 7312:2003Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp – khẩu trang có tấm lọc bụi

• Kế hoạch cũ về việc cấp phát, sử dụng và quản lý PTBVCN của phân xưởng

• Số lượng NLĐ tại nơi làm việc

• Đo đạc môi trường lao động để biết được mức độ ô nhiễm: nồng độ bụi, hơi khí độc, ồn,rung phát sinh trong quá trình lao động

• Công việc của người lao động

• Chất lượng PTBVCN (tính bảo vệ, tiện lợi, dễ sử dụng )

• Giá thành sản phẩm + chiết khấu (%)

• Quy định thời gian làm việc của công ty

• PTBVCN còn lại của năm trước và dự trữ chúng

• Kiến nghị, ý kiến của NLĐ

Trang 13

Bảng 2: Danh mục các công việc cần cấp phát PTBVCN và số lượng công nhân trên từng công việc

ST

T Tên công việc Các PTBVCN được cấp phát Số lượng công nhân

1 Kiểm vải, gấp vải Mũ bao tóc

Quần áo lao động phổ thôngKhẩu trang lọc bụi

Xà phòngYếm vải có túiNút tai chống ồnDép nhựa có quai hậu hoặc giầy vảibạt thấp cổ

Khẩu trang lọc bụi

Xà phòngGiầy vải bạt thấp cổ

Khẩu trang lọc bụi

Xà phòngỦng cao su

22

4 Phá kiện vải Mũ vải

Quần áo lao động phổ thôngKhẩu trang lọc bụi

Giầy vải bạt thấp cổ

Xà phòng

10

5 Xếp vải,cắt vải, là

quần áo Mũ vảiQuần áo lao động phổ thông

Khẩu trang lọc bụiGiầy vải mỏng đi trong nhàGăng tay chống cắt (3 ngón)

Xà phòngThảm chống mỏi

18

6 Điều khiển máy

may, máy thùa khuy,

máy đính cúc, vắt sổ

Mũ vảiQuần áo lao động phổ thôngKhẩu trang lọc bụi

Giầy vải mỏng đi trong nhà

Xà phòng

20

Trang 14

STT Tên PTBVCN Công việc Số lượng

(cái, đôi / người)

1 Mũ vải Phá kiện vải 10

Xếp vải,cắt vải, là quần áo 18Điều khiển máy may, máy thùakhuy, máy đính cúc, vắt sổ

20

2 Mũ bao tóc Kiểm vải, gấp vải 16

Chế dầu, lau máy, cắt chỉ sau khimay

12

Giặt vải, nhuộm vải, in hoa vải,làm bóng vải 22Đóng gói sản phẩm 20

3 Quần áo lao động phổ

thông Toàn bộ công nhân 118

4 Khẩu trang lọc bụi Toàn bộ công nhân 118

5 Giầy vải mỏng đi trong nhà Xếp vải,cắt vải, là quần áo 18

Điều khiển máy may, máy thùakhuy, máy đính cúc, vắt sổ 20

6 Yếm vải có túi Kiểm vải, gấp vải 16

7 Nút tai chống ồn Kiểm vải, gấp vải 16

8 Dép nhựa có quai hậu hoặc

giầy vải bạt thấp cổ

Kiểm vải, gấp vải 16

9 Găng tay cao su dày chống

hóa chất

Giặt vải, nhuộm vải, in hoa vải,làm bóng vải

22

10 Găng tay vải Chế dầu, lau máy, thay chỉ, cắt

chỉ sau khi may

12

11 Găng tay chống cắt Cắt vải 18

Trang 15

(3 ngón )

12 Xà phòng Toàn bộ công nhân 118

Lưu ý:

Với mỗi loại PTBVCN, mỗi công nhân được cấp 1 đôi hoặc 1 cái cho 1 lần cấp Sau khi xem

xét mức độ công việc, tham khảo ý kiến công đoàn, người lao động cũng như hạn sử dụng củasản phẩm do nhà sản xuất cung cấp, doanh nghiệp đưa ra thời hạn sử dụng đối với các loạiPTBVCN như sau:

Bảng 4: Thời gian sử dụng của PTBVCN

STT Tên PTBVCN Thời gian sử dụng

(tháng) Số lần cấp trong1 năm

3 Khẩu trang lọc bụi 2 6

4 Quần áo lao động phổ thông 6 2

5 Găng tay cao su dày (chống hóa chất) 2 6

13 Xà phòng 2 ( tham khảo thêm yêu

cầu của nhà sản xuất) 6

Từ thời hạn sử dụng (tháng), doanh nghiệp sẽ xác định trong 1 năm cấp cho người lao độngbao nhiêu lần đối với 1 loại PTBVCN theo công thức sau:

Trang 16

Lưu ý: Mỗi lần cấp, người lao động được cấp 1 đôi hoặc 1 cái.

Với số lượng PTBVCN cần cấp cho người lao động cũng như thời gian sử dụng của từng loại

ta có thể tinh được chi phí để thực hiện trang bị PTBVCN cho người lao động trong 1 năm nhưsau:

Bảng 5: Chi phí cho việc cấp phát PTBVCN trong 1 năm

STT Tên PTBVCN Đơn giá

(VNĐ) Số lượng (cái, đôi) Số lần cấptrong 1 năm Thành tiền(VNĐ)

1 Mũ vải 20,000 48 2 1,920,000

2 Mũ bao tóc 28,500 70 3 5,985,000

3 Khẩu trang lọc bụi 26,000 118 6 18,408,000

4 Quần áo lao động phổ

10 Dép nhựa có quai hậu 18,800 16 2 601,600

11 Giầy vải mỏng đi

trong nhà 50,000 38 3 5,700,000

12 Thảm chống mỏi 150,000 18 2 5,400,000

13 Xà phòng 6,000 118 6 4,248,000

Tổng cộng chi phí cấp phát PTBVCN 179,076,600

Thành tiền = Đơn giá * Số lượng * Số lần cấp trong 1 năm (VNĐ)

Sau khi cấp phát PTBVCN cho người lao động, ta cũng phải dự trữ một lượng PTBVCN trongkho vì trong quá trình làm việc nếu PTBVCN của NLĐ bị hư hỏng do công việc mang lại thì ta

có thể cấp lại cho công nhân để không ảnh hưởng đến năng suất lao động và bảo đảm sức khỏecho người công nhân, ngoài ra còn dùng để cho khách tham quan mượn sử dụng khi tham quan

Trang 17

nhà máy Vì vậy ta cũng tính chi phí cho lượng PTBVCN dự trữ này (Với mỗi loại, ta dự trù

khoảng 10% số lượng PTBVCN từng loại được cấp trong 1 năm).

Bảng 6: Chi phí phương tiện bảo vệ cá nhân dự trữ

STT Tên PTBVCN Đơn giá (VNĐ) Số lượng

(cái, đôi) Thành(VNĐ) tiền

1 Mũ vải 20,000 10 200,000

2 Mũ bao tóc 28,500 21 5,985,000

3 Khẩu trang lọc bụi 26,000 71 1,846,000

4 Quần áo lao động phổ

10 Dép nhựa có quai hậu 18,800 3 564,000

11 Giầy vải mỏng đi trong nhà 50,000 11 550,000

12 Thảm chống mỏi 150,000 4 600,000

13 Xà phòng 6,000 71 426,000

Vậy tổng chi phí cho việc cấp PTBVCN trong 1 năm là:

Tổng chi phí = Chi phí cấp phát + Chi phí dự trữ = 179,076,600 + 31,569,000 =210,645,600(

VNĐ )

Với số tiền 210,645,600 (VNĐ) mục đích của nó là đạt được hiệu quả kinh tế ẩn, đảm bảo sức

khỏe cho NLĐ, giúp người lao động yên tâm làm việc, nâng cao năng xuất lao động Ngoài ra,phương tiện bảo vệ cá nhân còn giúp giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đồngthời giúp công ty tránh đi một lượng chi phí khi phải xử lý tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệphoặc bồi thường cho người lao động

Trang 18

3.3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VIỆC CẤP PHÁT VÀ DỰ TRỮ PTBVCN Mục tiêu của việc quản lý PTBVCN:

• Mua sắm và cấp phát theo danh mục, cấp đúng loại và đủ số lượng, cấp lại nếuPTBVCN bị mất, bị hỏng mà không do lỗi của NLĐ

• Bổ sung PTBVCN ngoài danh mục nếu phát hiện có các yếu tố có hại khác tại nơi làmviệc

• Tổ chức huấn luyện NLĐ cách sử dụng PTBVCN và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện

• Kiểm tra chất lượng PTBVCN trước khi cấp cho NLĐ, và NLĐ phải kiểm tra lại, đảmbảo PTBVCN được cấp đúng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng

• Lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị PTBVCN, phải có chữ ký của NLĐ nhậnPTBVCN

Nội quy về phương tiện bảo vệ cá nhân tại công ty:

• NLĐ phải sử dụng PTBVCN được cấp trong lúc làm việc không được sử dụngvào việc riêng

• Có trách nhiệm gìn giữ PTBVCN được cấp

• Phải bồi hoàn khi làm mất, làm hỏng không có lý do chính đáng

• Khi chuyển nơi làm việc hoặc hết thời hạn sử dụng phải trả lại nếu người sửdụng lao động yêu cầu

• Khi sử dụng, nếu NLĐ thấy PTBVCN không còn khả năng bảo vệ, hư hỏng thìphải báo ngay với người quản lý để được cấp mới

• Đề xuất với người sử dụng lao động các loại PTBVCN cần trang bị thêm để bảo

• Người quản lý hay an toàn viên có nhiệm vụ kiểm tra xem công nhân có sử dụngđầy đủ PTBVCN không Nếu có sử dụng thì có sử dụng đúng như được hướngdẫn không

Ngày đăng: 04/08/2017, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w