Tai lieu on thi TN.doc

29 433 0
Tai lieu on thi TN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 năm học 2007 2008. Phần I: Dao động và sóng. Chơng I: Dao động cơ học. (5 câu) A/ Tóm tắt lý thuyết. B/ Các câu hỏi và bài tập trắc ngiệm khách quan 1.1, Chọn câu trả lời đúng. Dao động của con lắc đon: A. Luôn là dao động điều hoà. B. Luôn là dao động tự do C. Là dao động điều hoà khi biên độ dao động là nhỏ. D. Có tần số góc đợc xác định bởi công thức: l g = 1.2, Chọn câu trả lời đúng: Một vật dao động điều hoà có phơng trình dao động là: x A sin t = . Gốc thời gian t = 0 đã đợc chọn vào lúc: A. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. Vật ở vị trí có biên độ x = A D. Vật ở vị trí có biên độ x = -A 1.3, Chọn câu trả lời sai. Lực gây ra dao động điều hoà của một vật : A. Luôn hớng về vị trí cân bằng. B. Có biểu thức dạng F = -kx C. Biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Có độ lớn không đổi theo thời gian. 1.4, Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 10 cm B. 5 cm C. 20 cm D. 2,5 cm 1.5, Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hoà có biên độ 10 cm. Quãng đ- ờng vật đi đợc trong thời gian 1 chu kỳ là: 1.6, Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: A. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không C. Vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc có độ lớn bằng không. D. Gia tốc có độ lớn cực đại và vận tốc có độ lớn bằng không. 1.7, Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên (O,R) R=0,2 m với vận tốc v=80cm/s. Hình chiếu của M lên một đờng kính của đờng tròn là: A. Một dao động điều hoà với biên độ 40 cm và tần số góc 4 Rad/s. B. Một dao động có li độ lớn nhất là 20 cm C. Một chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a >0 D. Một dao động điều hoà với biên độ 20 cm và tần số góc 4 Rad/s 1.8, Chọn câu trả lời đúng. Năng lợng dao động của một dao động điều hoà: A. Biến thiiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. B. Bằng động năng của vật khi đi qua vị trí cận bằng. C. Tăng 2 lần khi biên độ tăng gấp đôi. A. 10 cm B. 40 cm C. 20 cm D. 80cm 16 D. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T 2 (T là chu kỳ dao động) 1.9, Chọn câu trả lời đúng. Năng lợng của một dao động điều hoà : A. Giảm 25 9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần. B. Giảm 9 4 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần C. Giảm 2 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. 1.10, Chọn câu trả lời đúng. Chu kỳ của con lắc lò xo treo thẳng đứng đợc xác định bởi công thức : A. l T 2 g = B. l 1 T 2 g = C. k T 2 m = D. l T 2 g sin = (Với k, m là các đặc tính của hệ, g là gia tốc trọng trờng, l là độ biến dạng của lò xo khi treo vật ở vị trí cân bằng) 1.11, Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc của con lắc đơn có vật năng khối lợng m, chiều dài của dây l, dao động với biên độ m là : 1.12, Chọn câu sai. A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cỡng bức là dao động dới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hởng dao động : Tần số tần số dao động của hệ bằng tần số dao độgn riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 1.13, Chọn câu trả lời đúng : trong dao động điều hoà của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng: A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên. B. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kỳ. D. Cả A, B, C đều đúng. 1.14, Chọn câu trả lời sai: Trong sự tổng hợp hai dao động cùng phơng, cùng tần số có các biên độ lần lợt là A1 và A2 thì: A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ của dao động tổng hợp. B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha thì: A = A1 + A2. C. Nếu hai dao động thành phần ngợc pha thì A A1 A2= . D. Nếu hai dao động thành phần có độ lệch pha bất kỳ thì: A1 A2 A A1 A2 < < + A. ( ) 2 m v mgl cos cos= B. ( ) 2 m v 2mgl cos cos= C. ( ) 2 m v 2gl cos cos= D. ( ) 2 m v 2gl cos cos= 17 1.15, Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lợng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k=40N/m. Khi thay m bằng m=0,16kg thì chu kỳ dao động của con lắc tăng: A. 0,0038s B. 0,083s C. 0,0083s D. 0,038s 1.16, Một vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm và chu kỳ 2s. Khi t=0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trình dao động điều hoà của vật là: A. x 8sin t 2 = ữ cm B. x 8sin t 2 = + ữ cm C. ( ) x 8sin t= + cm D. x 8sin t= cm 1.17, Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc lò xo có chioêù dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lợt là 34cm và 30 cm. Biên độ dao động của nó là: A. 8 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 1 cm 1.18, Chọn câu trả lời đúng: Một chất điểm có khối lợng m = 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ 5 T s= . Biết năng lợng dao động của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4 cm B. 6,3 cm C. 2 cm D. Một giá trị khác 1.19, Một con lắc lò xo có khối lợng quả nặng 400 g dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5 s. Lấy 2 10 = . Độ cứng của lò xo là: A. 2,5 N/m B. 25 N/m C. 6,4 N/m D. 64 N/m 1.20, Chọn câu trả lời đúng: Một vật dao động điều hoà với tần số góc , ở li độ x có vận tốc v. Biên độ dao động đợc tính theo công thức: A. 2 2 2 v A x= + B. 2 2 2 A x v= + C. 2 2 2 A x v= + D. 2 2 2 v A x= 1.21, Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc lò xo có khối lợng vật nặng m và lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo gấp đôi và giảm khối lợng vật nặng đi một nửa thì tần số dao động của con lắc: A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần 1.22. Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc lò xo có khối lợng vật nặng m và lò xo có độ cứng k. Nếu cắt đôi lò xo thì tần số dao động của con lắc sẽ: 1,23, Một quả cầu khối ợng 100g đợc treo và đầu dới của một lò xo có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiên 30 cm. đầu trên cố định. Chiềi dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 40 cm B. 31 cm C. 29 cm D. 20 cm 1.24, Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s. chiều dài của con lắc là: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 2 lần 18 1.25, Chọn câu trả lời đúng: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: 1 x 3sin 4 t cm 3 = + ữ và 2 x 3sin 4 t cm= . Dao động tổng hợp của vật có phơng trình; A. x 3 2 sin 4 t cm 3 = + ữ B. x 3sin 4 t cm 6 = + ữ C. x 3 3 sin 4 t cm 6 = + ữ D. x 3 2 sin 4 t cm 6 = ữ Chơng II: sóng cơ học. 2.1, Chọn câu trả lời sai: A. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trờng vật chất. C. Phơng trình sóng là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ là T. D. Phơng trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kỳ là . 2.2, Chọn câu trả lời đúng: Sóng ngang. A. Chỉ truyền đợc trong chất rắn. B. truyền đợc trong chất rắn và chất lỏng. C. truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. D. Không truyền đợc trong chất rắn. 2.3, Chọn câu trả lời đúng: Vận tốc truyền sóng trong một môi trờng: A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trờng và chu kỳ sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trờng và năng lợng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trờng nh mật độ, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trờng. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trờng và cờng độ sóng. 2.4, Chọn câu trả lời đúng: Khi một sóng cơ học truyền từ khiing khí vào nớc thì đại lợng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc B. Tần số C. Bớc sóng D. Năng lợng 2.5, Chọn câu trả lời đúng: Bớc sóng đợc định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quãng đờng sóng truyền đợc trong một chu kỳ. C. Là khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất trong hiện tợng sóng dừng. A. 0,25 cm B. 0,25 m C. 2,5 cm D. 2,5 m 19 D. Cả A và B đều đúng. 2.6, Chọn câu trả lời đúng: Vận tốc truyền sóng trong môi trờng không phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A. Tần số của sóng B. Năng lợng của sóng C. Bớc sóng D. Bản chất của môi trờng 2.7, Chọn câu trả lời đúng: Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số B. Cùng pha C. Cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. 2.8, Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lợng của sóng cơ học: A. Trong quá trình truyền sóng, năng lợng của sóng luôn là đại lợng không đổi. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng. C. trong quá trình truyến sóng, năng lợng của sóng giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng. D. Trong quá trình truyền sóng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bình phơng quãng đờng truyền sóng. 2.9, điều nào sau đây sai khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền đợc trong mọi môi trờng vật chất kể cả chân không. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz C. Sóng âm không truyền đợc trong chân không D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ. 2.10, Chọn câu trả lời đúng: Độ cao của âm phụ thuộc vào: A. Biên độ B. Năng lợng âm C. Tần số D. vận tốc truyền âm 2.11, Chọn câu trả lời đúng: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số sóng. Nếu ( ) v d 2n 1 2f = + thì hai điểm đó: A. Dao động cùng pha B. Dao động ngợc pha C. Dao động vuông pha D. Không xác định đợc 2.12, Chọn câu trả lời đúng: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số sóng. Nếu d = nvT thì hai điểm đó 2.13, Chọn câu trả lời đúng: Tại nguồn O phơng trình dao động của sóng là u a sin t= . Phơng trình dao động tạo M cách O một đoạn OM = d là: A. 2 fd u a sin t v = ữ B. 2 d u a sin t v = ữ C. 2 fd u a sin t v = + ữ D. 2 fd u a sin t v = ữ 2.14, Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc: A và B là hai nguồn kết hợp có phơng trình sóng tại A và B là: A B u u a sin t= = thì quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: A. Họ các đờng Hypebol nhận A và b làm tiêu điểm và bao gồm cả đờng trung trực của AB. A. Dao động cùng pha B. Dao động ngợc pha C. Dao động vuông pha D. Không xác định đợc 20 B. Họ các đờng hypebol có tiêu điểm là A và B C. Đờng trung trực của AB D. Một họ đờng cong khác. 2.15, Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng: A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp. C. Quỹ tích các điểm dao động cùng pha là một đờng Hypebol. D. Điều kiện để biên độ sónh cực đại là các sóng thành phần phải ngợc pha. 2.16, Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng dừng. A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. C. Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động. D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bớc sóng. 2.17, Điều nào sau đây sai khi nói vè sóng dừng. A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp băng bớc sóng C. khoảng các giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nửa bớc sóng D. Trong hiện tợng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện kết hợp nên chúng giao thoa với nhau 2.18, Ngời ta đặt chìm trong nớc một nguồn âm có tần số 725 Hz và vận tốc truyền âm trong nớc là 1450 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gận nhau nhất trên phơng truyền sóng dao động ngợc pha là: A. 0,25 m B. 0,5 m C. 1 m D. 1 cm 2.19, Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 s và đo đợc khoảng cách giữa hai đỉnh lân cận là 10 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A. 2,5 m/s B. 40 cm/s C. 2,8 m/s D. 36 m/s 2.20, Trên sợi dây OA dài 1,5 m, đầu A cố định và đầu B dao động điều hoà với ph- ơng trình uo 5sin 4 t= cm. Ngời ta đếm đợc từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là; A. 1,2 m/s B. 1 m/s C. 1,5 m/s D. 3 m/s Chơng III: dòng điện xoay chiều. 3.1, Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dòng điện xoay chiều? 21 A. Dòng điện xoa chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. B. Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi. C. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cỡng bức. D. Cờng độ dòng điện đợc đo bằng am pe kế khung quay. 3.2, Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức ( ) 0 i I sin t= + đi qua điện trở R trong thời gian t thì nhiệt lợng toả ra trên điện trở là: A. 2 0 I Q R t 2 = B. 2 0 I Q R t 4 = C. 2 Q Ri t= D. 2 Q R It= 3.3, Một dòng điện xoay chiều có tần số f= 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều: A. 120 lần B. 30 lần C. 240 lần D. 60 lần 3.4, Điều nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần luôn biến thiên điều hoà cùng pha với dòng điện. B. Pha của dòng điện qua đoạn mạch luôn bằng không. C. Biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch là I U R = . D. Nếu biểu thức cờng độ dòng điện là 0 i I sin t= thì biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: ( ) 0 u U sin t= + . 3.5, Chọn câu trả lời đúng: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều 0 u U sin t= thì biểu thức cờng độ dòng điện qua mạch là: A. 0 i CU sin t 2 = + ữ B. 0 i CU sin t 2 = ữ C. 0 U i sin t C 2 = + ữ D. 0 U i sin t C 2 = ữ 3.6, , Chọn câu trả lời đúng: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ cuộn cảm thuần cảm kháng một hiệu điện thế xoay chiều 0 u U sin t= thì biểu thức cờng độ dòng điện qua mạch là: A. 0 i LU sin t 2 = + ữ B. 0 i LU sin t 2 = ữ C. 0 U i sin t L 2 = + ữ D. 0 U i sin t L 2 = ữ 3.7, Một đoạn mạch gồm có một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 0 u U sin t= . Cờng độ dòng điện hiệu dụng đợc xác định bằng công thức: A. 2 2 2 U I R C = + B. 0 2 2 2 U I 1 2 R C = + C. ( ) 0 2 2 2 U I 2 R C = D. 0 2 2 2 U I 2 R C = + 22 3.8, Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 0 u U sin t= . Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện đợc xác định bởi biểu thức: A. 1 tg CR = B. C tg R = C. cos CR = D. R cos C = 3.9, Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Cờng độ dòng điện chạy trong mạch có dạng 0 i I sin t= . Tổng trở của đoạn mạch là: A. 2 2 1 Z R L C = + ữ B. 1 Z R L C = + + C. 2 2 1 Z R L C = + + ữ D. 2 2 1 Z R C L = + ữ 3.10, Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và c- ờng độ dòng điện cùng pha khi: A. L R C = B. 2 LC R = C. 2 LC 1 = D. 2 LC R = 3.11,. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cờng độ dòng điện 0 i I sin t= , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là ( ) 0 u U sin t= + . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đợc tính theo công thức: A. P = UI B. P = ZI 2 C. U0I0 P cos 2 = D. 2 0 P RI= 3.12, Trong đoạn mạch RLC. Khi tần số của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch tăng thì: A. Chỉ có điện trở tăng B. Chỉ có dung kháng tăng C. Chỉ có cảm kháng giảm D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng 3.13, Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tợng cảm ứng điện từ B. Việc sử dung từ trờng quay. C. Hiện tợng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trờng quay D. Hiện tợng tự cảm. 3.14, Gọi N là số vòng của cuộn sơ cấp, N là số vòng của cuộn thứ cấp và N>N. Máy biến thế này có tác dụng : A. Giảm cờng độ dòng điện , giảm hiệu điện thế B. Giảm cờng độ dòng điện , tăng hiệu điện thế C. Tăng cờng độ dòng điện , giảm hiệu điện thế D. Tăng cờng độ dòng điện , tăng hiệu điện thế 3.15, Mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ hình cầu dùng bao nhiêu điốt : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 23 3.16, Biểu thức cờng độ dòng điện qua tụ điện có điện dung 318.10 -3 mF là : i 5sin 100 t 3 = + ữ A. khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là : A. C u 50 2 sin100 t= V B. C u 50 2 sin 100 t 6 = + ữ V C. C u 50sin 100 t 2 = ữ V D. C u 50sin 100 t 6 = ữ V 3.17, Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. L=159mH, C=15,9.10 -6 F. R có thể thay đổi đợc. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng: u 120 2 sin100 t= V. Khi thay đổi R thì giá trị cực đại của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 240 W B. 96 W C. 48 W D. 192 W 3.18, Một tụ điện có điện dung 318.10 -6 F. Hiệu điện thế giữa hai bản khi có dòng điện xoay chiều 2A 50 Hz chạy qua nó là: A. 200 2 V B. 200 V C. 20 V D. 20 2 V 3.19, Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể mắc vào mạng điện xoay chiêud 60 Hz thì cờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là12 A. Nếu mắc cuộn dây vào mạng điện 1000Hz thì cờng độ dòng điện hiệu dụng là: A. 0,72 A B. 200A C. 1,4 A D. 0,005A 3.20, Một cuộn dây thuần cảm nối vào mạng điện xoay chiều 127v 50Hz. Dòng điện cực đại qua mạch là 10A. độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,08H B. 0,04H C. 0,057H D. 0,114 H 3.21, Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V-60 Hz. dòng điện qua tụ có sờng độ 0,5 A. Để dòng điện qua tụ có cờng độ 8 A thì tần số của dòng điện là : A. 15 Hz B. 480 Hz C. 240 Hz D. 960 Hz 3.22, Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : 4 2 10 R 100 ; L H;C F = = = . đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện tần số 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là : A. 400 B. 200 C. 316,2 D. 141, 4 3.23, Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. biết U 0L =U 0C thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ A. Cùng pha B. Sớm pha C. Vuông pha D. trễ pha 3.24, Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. 4 R 60 ; L H 5 = = ; tụ điện có điện dung C thay đổi đợc. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u 200 2 sin100 t V= Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là : 3.25, Chọn câu trả lời đúng: Am pe kế và vôn kế xoay chiều chỉ: A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay chiều. A. 160V B. 250V C. 120 V D. Một đáp án khác 24 D. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay chiều. 3.26, Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế và cờng độ dòng điện có dạng: u 100 2 sin 100 V 2 = ữ và i 10 2 sin 100 t A 4 = ữ . Hai phần tử đó là: A. LC B. RL C. RC D. Đi ốt và R 3.27, Chọn câu trả lời đúng: trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế nhanh pha hơn hay chậm pha hơn dòng điện phụ thuộc vào: A. L,C B. R,L C. L,C và D. R,C 3.28, Chọn câu trả lời đúng: Trong cách mắc hình sao thì: A. d p U 2U= B. d p U 3U= C. d p U U= D. p d U 3U= 3.29, Chọn câu trả lời đúng: Trong máy biến thế, khi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp tăng k lần thì: A. Cờng độ dòng điện ở mạch thứ cấp tăng k lần. B. Cờng độ dòng điện ở cuộn thứ cấp giảm k lần. C. Số vòng dây cuộn thứ cấp giảm k lần so với cuộn sơ cấp. D. Cả A, B, C đều sai 3.30, Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của các nguồn điện sau: A. Pin B. ác quy C. nguồn điện xoay chiều AC D. Dòng điện không đổi 3.31, Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. 4 R 60 ; L H 5 = = ; tụ điện có điện dung C thay đổi đợc. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u 200 2 sin100 t V= . Khi giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện cực đại tụ điện C có trị số là : Chơng IV: Dao động điện từ-sóng điện từ. (5 câu) A/ Tóm tắt lý thuyết. 1, Mạch dao độngđiện từ. a, Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động. Mạch dao động là một mạch kín gồm tụ điện C mắc với cuộn cảm L Xét một mạch dao động LC, điện tích bên trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số góc : ( ) 0 q=Q sint+ với 1 = LC b, Năng lợng điện từ trong mạch dao động. A. 2 10 F 125 B. 3 10 F 125 C. 2 10 F 125 à D. Một đáp án khác 25 [...]... nói về sự tạo thành quang phổ vạch trong nguyên tử Hiđrô A Trong dãy Banme có 4 vạch nằm trong vùng khả kiến B Các vạch trong dãy pasen đợc hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo M C Các vạch trong dãy Lyman đợc hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K D Các vạch trong dãy banme đợc hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ... phóng xạ đều bị lệch trong điện trờng C Các tia annpha và bêta bị lệch trong từ trờng D Hiện tợng phóng xạ không chịu những tác động từ bên ngoài 9.4, trong các quy tắc sau, quy tắc nào sai: A Trong phóng xạ gama hạt nhân con không biến đổi so với hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ, hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị C.Trong phóng xạ + , hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt... nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị Phóng xạ bêta trừ: A X 0 1 e + A+1 Y z Z Hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối giữ nguyên Phóng xạ bêta cộng: A X 10 e + + A1 Y z Z Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối giữ nguyên Phóng xạ gamma: Hạt nhân con sinh... trờng biến thi n điều hoà theo cùng một tần số Tại mọi thời điểm tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng luôn không thay đổi hay nói cách khác: năng lợng của mạch dao động đợc bảo toàn Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do Tần số góc = 1 đợc LC gọi là tần số dao động riêng của mạch 2, Giả thuyết của Macxoen về điện trờng biến thi n và từ trờng biến thi n Khi một từ trờng biến thi n... bào quang điện có giới hạn 0 = 0,5àm động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là: A 3,97 19-19J B 4,15 19-19J C 2,75 19-19J D 3,18 19-19J 8 12, Dãy Banme trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo: A K B L C M D N 8.13, Trong thời gian 1 phút có 1,2.107 electron bị bật ra khỏi catốt của một tế bào quang điện đề về anốt Cờng độ dòng... tự do phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của mạch dao động C Trong quá trình dao động, điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thi n điều hoà với tần số góc = 1 LC D Trong mạch dao động, hiệu điện thế giữa hai dầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện 4.4, Chọn câu đúng: A Năng lợng điện trờng và năngn lợng từ trờng cùng biến thi n tuần hoàn theo một tần số chung B Năng lợng của mạch... Nằm trong vùng tử ngoại ứng với electrôn chuyển từ các quỹ dạo ngoài về quỹ đạo K Dãy Banmer: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng khả kiến (4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím) ứng với electrôn chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại ứng với electrôn chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo M B/ Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: 8.1,Các electron quang... t + ) Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng cùng biến thi n điều hoà với cùng một tần số Năng lợng của mạch dao động bẳng tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng và là một hằng số hay năng lợng điện từ trong mạch dao động LC đợc bảo toàn Kết luận: Dao động điện từ trong mạch dao động thoả mãn các tính chất sau đây: Năng lợng trong mạch dao động bao gồm năng lợng điện trờng tập trung ở... tích của tụ điện ttrong mạch dao động có dạng q = Q0 sin t Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lợng điện tức thời trong mạch dao động 2 Q0 sin 2 t 2C 1 C w t = L2Q 2 cos 2 t 0 2 A w d = 2 Q0 2C 1 2 = LI0 2 B w 0d = D w 0d 4.8, Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện ttrong mạch dao động có dạng q = Q0 sin t Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lợng từ cực đại trong mạch dao động... mạch là: A T = 2I0Q0 Q 0 B T = 2 I 0 Q I 0 0 D T = 2Q C T = 2I 0 0 4.10, Chọn câu sai dới đây: A Khi một từ trờng biến thi n theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy trong không gian quanh nó B Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức là các đờng cong C Khi một điện trờng biến thi n theo thời gian nó sinh ra một từ trờng xoáy D Từ trờng xoáy là từ trờng có các đờng cảm ứng từ bao quanmh các . biến thi n tuần hoàn trong không gian với chu kỳ là . 2.2, Chọn câu trả lời đúng: Sóng ngang. A. Chỉ truyền đợc trong chất rắn. B. truyền đợc trong chất. mạch dao động. C. Trong quá trình dao động, điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thi n điều hoà với tần số góc 1 LC = . D. Trong mạch dao động,

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan