a, Định nghĩa:
Sự phóng xạ là hiện tợng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Các tia phóng xạ có những tác dụng lý hoá nh iôn hoá môi trờng, làm đen kính ảnh, gây ra phản ứng hoà học…
b, Các loại tia phóng xạ:
Tia an pha (α) Có bản chất là hạt nhân nguyên tử 4
2He mang điện tích +2e, Bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Tia anpha phóng ra với vận tốc 107 m/s, có khả năng iôn hoá không khí mạnh nên có tầm bay ngắn (khoảng 8 cm)
Tia bêta: Có hai loại tia bêta:
Tia bêta trừ (β−) có bản chất là electrôn (0 1e−
− ) bị lệch về phía bản dơng của tụ điện
Tia bêta cộng (β+) Có bản chất là một electrôn dơng hay pôzitrôn (0
1e+) bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Tia bêta phóng ra với vận tốc bằng vận tốc áng sáng, Iôn hoá không khí yếu hơn so với tia anpha. Có khả năng đâm xuyên mạnh và có tầm bay xa hợ tia anpha.
Tia gamma (γ) Có bản chất là sóng điện từ có bớc sóng ngắn hay một phôtôn có năng lợng cao. Tia gamma không bị lệch trong điện trờng, có các tính chất giống nh tia Rơnghen.
Tia gamma bao giờ cũng xuất hiện cùng các tia anpha, bêta và không làm biến đổi hạt nhân.
c, Định luật phóng xạ.
Hiện tợng phóng xạ xảy ra bên trong hạt nhân và không chịu tác động từ bên ngoài. Nó luôn tuân theo một định luật gọi là định luật phóng xạ.
Định luật: Mỗi chất phóng xạ đợc đặc trng bởi một thời gian T goi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ thì ẵ số nguyên tử chất ấy đã biến đổi thành chất khác. Công thức: t 0 N N e= −λ và t 0 m m e= −λ với ln 2 0,693 T T λ = = đợc gọi là hằng số phóng xạ Hoặc: 0 k N N 2 = và 0 k m m 2 = với k t T = d, Độ phóng xạ
Độ phóng xạ H của một lợng chất phóng xạ là đại lựng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị của h là Becơren (Bq) 1 Bq = 1 phân rã/ 1 s
Ngoài ra H còn đợc đo bằng Curi (Ci) 1 Ci = 3,7. 1010 Bq Công thức tính độ phóng xạ:
t t
0 0
H= λ = λN N e−λ =H e−λ với H0 = λN0 gọi là độ phóng xạ ban đầu