Phản ứng hạt nhân

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi TN.doc (Trang 26)

a, Khái niệm:

Là sự tơng tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác:

31 2 4 1 2 4 1 2 3 4 A A A A Z A+Z B→Z C+Z D

Sự phóng xạ là trờng hợp đặc biệt của phản ứng hạt nhân.

31 2 1 2 1 3 2 A A A Z A→Z C+Z B

A: Hạt nhân mẹ. B: Hạt nhân con, C: Có thể là các hạt anpha, bêta

b, Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

Định luật bảo toàn số khối Atổng số nuclôn trớc và sau phản ứng bằng nhau.

1 2 3 4

A +A =A +AĐịnh luật bảo toàn điện tích: Định luật bảo toàn điện tích:

1 2 3 4

Z +Z =Z +Z

Định luật bảo toàn năng lợng và động lợng: Năng lợng toàn phần và động lợng của các hạt nhân đợc bảo toàn.

Chú ý: Không có định luật bảo toàn khối lợng trong phản ứng hạt nhân

c, Vận dụng các định luật bảo toàn vào sự phóng xạ; Quy tắc dịch chuyển.

Phóng xạ anpha

Phơng trình: A 4 A 4 zX 2 He Z 2− Y

→ +

Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị.

Phóng xạ bêta trừ: A 0 A z X 1e− Z 1Y

− +

→ +

Hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối giữ nguyên.

Phóng xạ bêta cộng: A 0 A z X 1 e+ Z 1Y

→ +

Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối giữ nguyên.

Phóng xạ gamma: Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có năng lợng Em cao chuyển xuống mức năng lợng En thấp hơn và phát ra tia gamma. hfmn=Em-Em

Phóng xạ gamma đi kèm với anpha, bêta và không có sự biến đổi hạt nhân.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi TN.doc (Trang 26)