TIẾT: LQVT ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT- PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Rèn thao tác xếp chồng khối cho trẻ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ: khối cầu, khối trụ - Đồ dùng cô giống trẻ (kích thước lớn hơn) - Đất nặn III Quá trình hoạt động Hoạt động cô * Ổn định lớp - trò chuyện - Cô cho trẻ hát “Ngôi nhà mới” - Trò chuyện: Các vừa hát gì? Bài hát nói vể điều gì? Để xây nhà cần có khối nào? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ nói theo nội dung hát - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ PHẦN I: Luyện tập nhận biết khối cầu, khối trụ - Cho trẻ tìm gọi tên khối, tên - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ (Quả bóng, cột nhà, lon sữa…) PHẦN II: Dạy trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô cho trẻ lấy đồ dùng ngồi tổ - Cô giơ khối trụ cho trẻ chọn khối giống cô chọn giơ lên - Cô cho trẻ thực hành lăn khối trụ hỏi: + Khối trụ có lăn không? + Khối trụ lăn nào? (Lăn khối trụ nằm ngang, lăn phía) + Khối trụ không lăn nào? (Khi đặt đứng) + Vì đặt đứng khối trụ không lăn (Vì mặt bên mặt phẳng) - Trẻ chọn giơ lên - Lăn - Trẻ lý giải theo hiểu biết trẻ - Trẻ lý giải theo ý trẻ - Trẻ chọn khối cầu giơ lên - Trẻ thực hành lăn khối cầu - Còn khối lăn nữa? (Khối cầu) - Cô cho trẻ lăn thử - Khối cầu lăn không? Tại sao? (Vì có đường bao cong, nhẵn) - Khối cầu lăn nào? (Lăn nhiều phía) - Lăn - Trẻ nói theo hiểu biết trẻ - Trẻ chồng khối cầu không chồng Trẻ lý giải theo ý trẻ * Trò chơi xếp chồng khối - Cô cho trẻ chồng khối cầu lên - Trẻ chồng lên Trẻ lý cho trẻ nhận xét không chồng giải theo hiểu biết trẻ lên (Vì đường bao cong nhẵn) - Cô cho trẻ chồng khối trụ lên cho trẻ nhận xét chồng lên - Trẻ nói theo hiểu biết trẻ * So sánh: khối cầu – khối trụ - Giống nhau: lăn khối trụ đặt nằm ngang Khối cầu Khối trụ - Lăn - Lăn đặt phía nằm ngang - Không chồng - Chồng lên lên được - Khác nhau: PHẦN III: Luyện tập – củng cố a Trò chơi 1: “Chiếc túi kì diệu” Cách chơi: Cô chuẩn bị túi kì diệu cho đội Khi nghe cô gọi tên khối trẻ đội chạy lên sờ vào túi tìm khối mà cô vừa gọi tên Nếu đội chọn nhiều khối đúng, đội thắng b Trò chơi 2: “Trò chơi tạo hình” Nặn khối Cô chuẩn bị cho trẻ hộp đất sét, trẻ ngồi nặn khối cầu, khối trụ Ai nặn nhanh, đẹp thắng * Kết thúc học - Cô nhận xét- tuyên dương lớp - Trẻ nghỉ - Trẻ lắng nghe cô giải thích luật chơi - Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ lấy đất nặn ngồi theo nhóm để nặn KẾT QUẢ TIẾT DẠY - 95% trẻ nắm nội dung, yêu cầu dạy - Cô truyền thụ phương pháp - 100% trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động TIẾT: HĐT HÌNH ĐỀ TÀI: VỄ ẤM PHA TRÀ (THEO MẪU) I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết cách sử dụng kĩ học kết hợp với đường cong, hình tròn để vẽ ấm pha trà - Trẻ miêu tả ấm pha trà có nắp, quai, thân ấm… - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết quý trọng đồ dùng gia đình, sản phẩm người lao động làm II Chuẩn bị - Vật thật: ấm pha trà - Tranh vẽ ấm pha trà (3 tranh) - Vở bút màu - Bàn ghế quy cách - Giá để sản phẩm - Băng máy cattset III Quá trình hoạt động Hoạt động cô Gợi cảm xúc – gây hứng thú giao nhiệm vụ - Cô cho trẻ hát “Đi học về” - Trò chuyện + Các vừa hát gì? + Đi học làm gì? + Còn ba mẹ làm gì? (Mẹ nấu cơm, ba đọc báo uống nước trà) + Ai làm ấm pha trà? (Các công nhân) + Ấm pha trà để làm gì? (Ba mẹ, ông bà pha trà để uống) * Giáo dục: Các công nhân làm ấm pha trà cho ông bà, cha mẹ pha trà uống nước phải biết giữ gìn Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời theo nội dung hát - Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ cẩn thận, để có ấm pha trà tặng cho ông bà, cha mẹ Hôm nay, cô cho vẽ ấm pha trà Giải thích hướng dẫn nhiệm vụ * Quan sát tranh vẽ mẫu bạn - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ấm pha trà bạn trao đổi, thảo luận cách vẽ, cách tô màu, bố cục tranh (Vẽ cân đối phận ấm, thân to, vòi ngắn, quai cong…, chọn màu để tô…) * Khảo sát mẫu cô - Cô cho trẻ xem mẫu vật thật ấm pha trà cô + Các thấy ấm pha trà cô nào? (Có nắp, quai, thân ấm, vòi…) - Để vẽ ấm pha trà đẹp, cân đối, xem cô vẽ mẫu (Trẻ ngồi vào bàn) * Cô vẽ mẫu (Cô không cất vật mẫu) - Để vẽ ấm pha trà vẽ nét cong làm nắp ấm, tiếp đến nét xiên làm thân ấm, nét cong làm đáy ấm, nét xiên ngắn làm vòi ấm, vẽ quai ấm nét cong Sau cô trang trí ấm tô màu ấm pha trà - Để vẽ ấm pha trà, vẽ nào? (Vẽ nắp ấm nét cong, thân ấm nét xiên…) - Trước vẽ ngồi nào? (Lưng thẳng, ngực không tì vào bàn, đầu không cúi sát vào vở) - Cầm bút tay nào? Mấy ngón? (Cầm bút tay phải ngón: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) Thực nhiệm vụ - Cô quan sát toàn lớp - Cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ đẹp, cân đối, tô màu - Cô hướng dẫn, gợi mở thêm cho trẻ chưa vẽ - Khi trẻ thực nhiệm vụ cô không - Cho trẻ lên sờ, nhận xét phân tích vật mẫu - Trẻ ngồi vào bàn xem cô vẽ mẫu - Trẻ xem cô vẽ mẫu ấm pha trà - Trẻ nhắc lại cách vẽ - Trẻ nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút cất vật mẫu (Để từ đầu tiết học đến hết tiết học để chỗ hợp lý cho tất cháu nhìn thấy vật mẫu cô) Nhận xét – đánh giá sản phẩm - Cô cho tất trẻ treo tranh giá để sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm vẽ bạn - Cô mời – trẻ lên nhận xét tranh bạn + Ai có nhận xét tranh bạn? (Vẽ giống mẫu cô…) + Bạn vẽ đẹp nào? (Cân đối, tô màu đẹp, bạn dùng nét cong, xiên để vẽ ấm pha trà…) + Cô đánh giá chung sản phẩm trẻ - khen ngợi, động viên trẻ Hoạt động kết hợp KẾT QUẢ TIẾT DẠY - 100% trẻ hoàn thành sản phẩm - Còn số trẻ tô màu chưa xong (Cô cho trẻ bổ sung vào lúc, nơi) - 100% trẻ hứng thú tham gia chơi bạn ... nay, cô cho vẽ ấm pha trà Giải thích hướng dẫn nhiệm vụ * Quan sát tranh vẽ mẫu bạn - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ấm pha trà bạn trao đổi, thảo luận cách vẽ, cách tô màu, bố cục tranh (Vẽ cân đối... nào? (Có nắp, quai, thân ấm, vòi…) - Để vẽ ấm pha trà đẹp, cân đối, xem cô vẽ mẫu (Trẻ ngồi vào bàn) * Cô vẽ mẫu (Cô không cất vật mẫu) - Để vẽ ấm pha trà vẽ nét cong làm nắp ấm, tiếp đến nét xiên... ấm, nét xiên ngắn làm vòi ấm, vẽ quai ấm nét cong Sau cô trang trí ấm tô màu ấm pha trà - Để vẽ ấm pha trà, vẽ nào? (Vẽ nắp ấm nét cong, thân ấm nét xiên…) - Trước vẽ ngồi nào? (Lưng thẳng, ngực