Giáo dưỡng: Kiểm tra trẻ nhớ đượ tên bài vận động: bật xa 45 cm và ném xa bằng 1 tay, trẻ nắm được kĩ thuật vận động bật và ném * Kỹ năng:Hình thành kỹ năng phối hợp thực hiện 2 vận động
Trang 1I Mục đích yêu cầu :
1 Giáo dưỡng: Kiểm tra trẻ nhớ đượ tên bài vận động: bật xa 45 cm và ném xa bằng 1 tay, trẻ nắm được kĩ thuật vận động bật và ném
* Kỹ năng:Hình thành kỹ năng phối hợp thực hiện 2 vận động: bật và ném
2 Giáo dục: hình thành tính hứng thú luyện tập, giáo dục tinh thần tập thể
3 Phát triển: Cơ tay, cơ bàn chân, phát triển sự phối hợp khéo léo, khả năng định hướng trong không gian, khả năng quan sát hành động mẫu của cô, trẻ biết gọi tên vận động , phát triển thính giác
II Chuẩn bị:
- Túi cát ( 4 túi cát)
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng , an toàn
- Trang phục của cô và bạn gọn gàng
- Myas cattset, băng nhạc
III Quá trình hoạt động :
* Ổn định lớp, tạo hứng thú: (2 phút):
- Cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau”
+ Trò chuyện: Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói
về điều gì? Gia đình cháu có những ai?
+ Cô giới thiệu: Sắp đến có hội thi: “ gia đình vui-
khỏe” Trong hội thi có rất nhiều trò chơi vận
động thể dục, trong đó có trò chơi: “bật xa 45 cm ,
ném xa bằng 1 tay”, bây giò cô hướng dẫn các
con, luyện tập bài : “bật xa 45 cm , ném xa bằng 1
tay”
1 Khởi động: (4 phút)
Cho trẻ chuyển đội hình đi theo đội hình vòng
tròn kết hợp các kiểu đi kiễn chân, gót chân, bàn
chân, hô hấp, làm còi tàu tu….tu và dàn thành 6
hàng ngang, htaapj bài tập phát triển chung theo
nhạc “ cháu yêu bà”
2 Trọng động:
- Cô mở nhạc để trẻ tập
2.1 Bài tập phát triển chung:
+Tay (2): tay đưa ra phía trước lên cao ( 3 lần x 8
- Trẻ hát
- Trẻ nói theo nội dung của bài hát
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
Ném xa 1 tay
Trang 2+ Chân ( 2): ngồi khụy gối, tay đưa cao ra trước
( 3 lần x 8 nhịp)
+ Bụng ( 1): Đứng cúi gập người về phía trước,
tay chạm ngón chân ( 2 lần x 8 nhịp)
1.2 Vận động cơ bản: cho trẻ đứng thành 2 hàng
ngang theo sơ đồ:
X X X X X
X X X X X
+ Cô giới thiệu cách thực hiện thao tác: bật xa 45
cm , ném xa bằng 1 tay
- Mẫu lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
- Mẫu lân 2: Cô vừa làm kết hợp mô tả và giải
thích thao tác:
+Tư thể chuẩn bị: Hai tay đưa ra phía trước,
Khi nghe hiệu lệnh “bật”, thi hay tay đưa lui phía
sau, đồng thời nhún chân để lấy đà và bật, 2 chân
chạm đất nhẹ nhàng ( khi bật không dẫm lên vạch,
sau đó đứng vào vạch để ném Khi ném tư thể
chuẩn bị: chân trước chân sau, tay cầm túi cát
cùng chiều với chân sau ( tùy theo sự thuận tay
của trẻ), khi nghe hiệu lệnh ném thì tay cầm túi cát
đưa từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao và ném
túi cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất ( cô nhấn
mạnh dùng sức của tay để ném mạnh và xa)
- Mẫu lần 3: Cô mời một trẻ lên làm mẫu, trẻ làm
chậm thao tác, cô phân tích nhấn mạnh cách bật xa
nhún chân để lấy đà bật ném là dùng sức tay để
ném mạnh và xa
* Cho cả lớp thực hiện:
- Cho lần lượt từng trẻ thực hiện,mỗi trẻ thực
hiện 2 lần (trong quá trình trẻ thực hiện cô bao
quát, nhắc nhở động viên và sủa sai cho trẻ)
* Cô cho trẻ nói lại tên bài vận động, kỹ thuật
thao tác ( cô gọi 4-5 trẻ trả lời)
- Vừa rồi luyện tập bài vận động gì?
- Khi bật và ném các con phải làm gì để đúng
thao tác?
-Trẻ xem cô làm mẫu và giải thích các thao tác
-1trẻ lên làm mẫu
- Trẻ lần lượt thực hiện theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ xung phong trả lời
-Bật xa 45 cm, ném xa bằng 1 tay
- Trẻ thực hiện lại thao tác
Trang 3- Cô sửa sai cho các cháu chua làm đúng thao
tác
- Cô chòn 1 vài cháu có ký năng thao tác đúng,
đẹp để thực hiện lại thao tác vận động để củng cố
bài luyện tập
3 Hồi tỉnh ( 3-4 phút)
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
4 Nhận xét, tuyên dương: Cô khen cả lớp, nhắc
nhở trẻ chưa thực hiện đúng, cố gắng tập luyện
KẾT QUẢ TIẾT DẠY:
97% Trẻ nắm được kỹ năng vận động
100% Trẻ hứng thú chơi và học
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết được mình mang họ gì? Họ của Ba, họ của Mẹ Cách xưng hô giữa những người trong gia đình, họ hàng Mối quan hệ họ hàng nhà bé
- Giáo dục trẻ biết cách xưng hô, mồi quan hệ họ hàng nhà bé, biết kính trọng thương yêu ông bà, cha mẹ, cậu dì, cô bác…
- Trẻ tích cực hoạt động
II Chuẩn bị:
- Lô tô về ông bà, cha mẹ, anh chị
- Mỗi trẻ 2 ảnh về gia đình trẻ (1 ảnh bên ngoại và một ảnh bên nội)
- Giấy bút màu
III Quá trình hoạt động :
1.Ổn định lớp, trò chuyện:
-Cho trẻ hát bài hát “ bé tập đếm”
+ Trò chuyện:
- Các con vùa hát bài gì?
- Bài hát có những ai?
* Cô giới thiệu: Hôm nay cô cho các con đến thăm
gia đình bạn A, để xem gia đình bạn A gồm có những
- Trẻ hát
- Trẻ nói theo nội dung bài hát
TIẾT: LQMTXQ ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về gia đình: Bé mang họ gì?
Cách xưng hô trong gia đình và họ hàng, mối quan hệ họ hàng của nhà bé
Trang 4ai, cách xưng hô của bạn A đối với mọi người trong
gia đình thể nào nhé?
2 Dạy trẻ làm quen đối tượng:
a Ảnh về gia đình bên nội của bạn A:
- Cho trẻ đoán ảnh gia đình của bạn nào? ( ảnh của
gia đình bạn A)
- Cho trẻ nhận xét về bức ảnh
- Cô mời bạn A lên giới thiệu các thành viên trong
gia đình bên nội của bạn A( Đây là ông nội, bà nội,
bác, chú, cô , ba, anh của bạn A và bạn A)
- Vì sao bạn a gọi là ông bà nội ( vì đó là ba mẹ cua
ba bạn A)
- Vì sao bạn A gọi là bác, chú, cô? ( vì đó là là anh,
em, chị cua ba bạn A)
- Vì sao bạn A gọi anh của bạn A ( Vì anh của bạn A
do ba mẹ của bạn A sinh ra)
- Bạn A mang họ gị? ( mang họ của ba)
- Họ của ba là họ gì ? ( họ Nguyễn)
-Còn các bạn khác mang họ gì?( Họ Lê, họ Phạm,
họ Hoàng…)
- Cô mời 1 vài trẻ nói về gia đình bên nội của trẻ
b Ảnh về gia đình bên ngoại của bạn A
- Cô cho trẻ xem ảnh về gia đình bên ngoại bạn A
- Cho trẻ đoán gia đình bạn nào?
- Cô mời bạn A lên giới thiệu các thành viên trong
gia đình bên ngoại của bạn A (Đây là ông ngoại, bà
ngoại, cậu, dì, mẹ của)
- Vì sao bạn A gọi là ông bà ngoại ( vì đó là ba mẹ
của mẹ bạn A)
- Vì sao bạn A gọi là cậu, dì ? ( vì đó là là anh, em,
chị của mẹ bạn A)
- Vì sao bạn A gọi gọi mẹ bạn A là mẹ ( vì mẹ bạn A
đã sinh ra bạn A)
- Cô mời 1 vài trẻ nói về gia đình bên ngoại của trẻ
- cách xưng hô của các thành viên bên ngoại là gì?
(Ông bà ngoại, cậu, dì…)
* Giáo dục: Mọi người ai cũng có gia đình, vì vậy
các con phải biết yêu thương, kính trọng giúp đỡ mọi
người trong gia đình mình, biết cách xưng hô với gia
đình bên nội, bên ngoại của mình
- Trẻ đoán
- Trẻ thảo luận, trao đổi với nhau
- Bạn A lên tự giới thiệu ảnh và cho trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ
- Bạn A tự đứng dậy nói -Cho một vài trẻ kể về họ của trẻ
- Gọi 4-5 trẻ trả lời
- Trẻ xem ảnh
- Bạn A lên tự giới thiệu các thành viên trong gia đình
- Trẻ nói theo sự hiueer biết của trẻ
- 4-5 trẻ nói về gia đình bên ngoại của trẻ
- Trẻ đi lây đô dùng về ngồi
Trang 53 Luyện tập của cô:
a Trò chơi 1: “ thi ai xếp đúng”
- Cách chơi: cho trẻ lấy đồ dùng về ngồi 3 tổ, cho trẻ
xếp các thành viên gia đình bên nội, bên ngoại của
trẻ, sau đó cho trẻ nói lên môi quan hệ trong gia đình
của bé
b Trò chơi 2: “ Đóng kịch các thành viên trong gia
đình của bé”
- Cho trẻ hóa trang về ông, bà, cậu, dì, cô ,bác, ba,
mẹ, anh, chị, em và tự giới thiệu cách xưng hô của
các thàh viên trong gia đình Tự giới thiệu bé mang
họ của ai trong gia đình bé ( nếu là trẻ đóng vai các
thành viên của gia đình bên nội)
c Trò chơi 3: “ Vẽ người thân trong gia đình”
- Cho trẻ đi lấy giấy, bút về ngồi theo nhóm để vẽ các
người thân trong gia đình của bé
- Khi trẻ vẽ cô theo dõi , quan sát trẻ vẽ
- Ai vẽ xong, cho trẻ cất lại bức tranh đó để dem về
tặng các người trong gia đình bé
4 kết thúc giờ học:
- Cô nhận xét tuyên dương cả lớp
- Cho cả lớp hát bài “ ông nội, bà nội”
- Trẻ nghỉ
KẾT QUẢ TIẾT DẠY:
- 95% trẻ nắm được nội dung, yêu cầu của bài học
- 100% trẻ hứng thú tích cực tham gia học và chơi
3 tổ để chơi
- Trẻ tự phân công đóng vai với nhau
- Trẻ đi lấy giấy bút và ngồi theo nhóm để vẽ
- Lần 2: Cô đọc kết hợp xem tranh trên TV
- Cô đọc kết hợp chỉ từ ( Nội dung bài thơ)
1 Trích dẫn đàm thoại:
- Ai nhắc nhở gà, vịt đừng cãi nhau ầm ĩ? (ai đọc
được câu thơ đó?)
“ Này chú gà nâu……… Chớ gào ầm ĩ”
- Vì sao không được gào ầm ĩ?
“ Bà tớ ốm rồi………… Cho bà tớ ngủ”
- Trẻ đọc câu thơ
- Trẻ đọc câu thơ
Trang 6- Thế bàn tay ai nhỏ nhắn?
“ Bàn tay nhỏ nhắn …… Rung rinh góc màn”
• Giải thích từ khó “ Phe phẩy” là như thế nào?
( đưa qua đưa lại, cho 1 trẻ lên cầm quạt để quạt ,
để làm hành động phe phẩy quạt nan)
- Cậu bé đã nói gì với bà ?
“ Bà ơi hãy ngủ…… Có cháu ngồi bên”
- Căn nhà và khu vườn như thế nào?
“Căn nhà vắng vẻ… khu vườn lặng im”
- Ngoài vườn có gì nữa?
“ Hương bưởi, hương cau… lẫn vào tay quạt”
- Và để làm gì? Ai có thể đọc được câu thơ này ?
“ Cho bà nằm mát… Giữa vòng gió thơm”
* Giáo dục: Các cháu phải biết thương yêu, chăm
sóc giúp đỡ bà, khi bà bị ốm, thương yêu kính trong
mọi người trong gia đình
4 Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ
- Đọc theo nhóm nam, nữ
- Đọc nối tiếp
- Đọc cá nhân
- Đọc theo tranh có hình ảnh ( Cô giới thiệu các biểu
tượng có trong bài thơ và cung cấp cho trẻ biết các
biểu tượng đó thay thế cho một số từ ( ví dụ hình vẽ
“ gà nâu” thay thế cho từ “gà nâu”)
* Chú ý sủa sai cho trẻ ( Cách phát âm)
5 Hoạt động kết hợp
a Cô ngâm thơ: bài thơ “ Giữa vòng gió thơm” kết
hợp làm điệu bộ, minh họa
b Đóng kịch: minh họa theo lời thơ
* Cách chơi: Cô chotrer tự chọn nhân vật có trong
bài thơ, sau đó hóa trang các nhân vật
- Trẻ trả lời theo nội dung
bài thơ
- Trẻ nói theo hiểu biết và
suy nghĩ của trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc 1-2 lần
-Trẻ đọc 2 lần
- Đọc nối tiếp 1-2 lần
- 1 trẻ lên đọc 1 lần
- Cả lớp đọc 1 lần
- Trẻ lắng nghe cô ngâm thơ
Trang 7- Cô theo dõi để điều chỉnh khi trẻ thể hiện chua
đúng nội dung của bài thơ
6 Kết thúc giờ học:
- Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp
- Trẻ ngâm thơ theo lời thơ của bài “ giữa vòng gió thơm”
( Ngâm theo băng hoặc ngâm theo cô)
KẾT QUẢ TIẾT DẠY:
- 100% trẻ thuộc thơ, diễn cảm được nội dung của bài thơ
- 100% trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Qua bài thơ trẻ nói lên được tình cảm của mình đối với ông bà, cha mẹ