1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá cảng quan phục vụ cho mục đích phát triển lúa nước huyện điện biên, tỉnh điện biên

84 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 14,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƯỚC HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƯỚC HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Thuộc nhóm ngành khoa học: Địa lí tự nhiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hằng Sơn La, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Tiến sĩ Trần Thị Hằng - Giảng viên Khoa Sử - Địa, trƣờng Đại học Tây Bắc nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm Khoa Sử - Địa, Thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K54 ĐHSP Địa Lý giúp đỡ việc tìm kiếm sƣu tầm tài liệu Khóa luận hoàn thành chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô độc giả Sơn La, tháng 05 năm 2017 Tác giả thực hiện: Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết khóa luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1.Phạm vi không gian 4.2 Phạm vi khoa học Các luận điểm bảo vệ Những điểm khóa luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 10 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƢỚC HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 12 1.2 Những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 13 1.2.1 Các quan niệm cảnh quan 13 1.2.2 Khái niệm nghiên cứu cảnh quan 14 1.2.3 Khái niệm đánh giá cảnh quan 14 1.2.4 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 14 1.2.5 Sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 15 1.3 Cơ sở lí luận nghiên cứu cảnh quan 17 1.3.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 17 1.4 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu cảnh quan 19 1.5 Cấu trúc, chức năng, động lực cảnh quan 23 1.3 Cơ sở lí luận đánh giá cảnh quan 26 1.3.1 Đối tƣợng nhiệm vụ đánh giá 27 1.3.2 Nội dung quy trình đánh giá CQ áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 33 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Điện Biên 33 2.1.1 Vị trí địa lí 33 2.1.2 Đặc điểm địa chất - kiến tạo 33 2.1.3 Đặc điểm địa hình 34 2.1.4 Đặc điểm khí hậu, sinh khí hậu 35 2.1.5 Đặc điểm thuỷ văn 36 2.1.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng 37 2.1.7 Đặc điểm trạng nguồn tài nguyên sinh vật 38 2.2 Phân tích thực trạng tiềm phát triển kinh tế 38 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 38 2.2.2 Tiềm phát triển kinh tế 39 2.3 Hiện trạng môi trƣờng tai biến thiên nhiên huyện Điện Biên 40 2.3.1 Hiện trạng môi trƣờng huyện Điện Biên 40 2.3.2 Tai biến thiên nhiên huyện Điện Biên 41 2.4 Đặc điểm cảnh quan huyện Điện Biên 41 2.4.1 Cơ sở nguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan Huyện Điện Biên 41 2.4.1.1.Cơ sở xây dựng hệ thống phân loại: 41 2.4.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan huyện Điện Biên 41 2.4.2 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Điện Biên cho đồ cảnh quan huyện Điện Biên 44 2.4.3 Động lực chức huyện Điện Biên 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƢỚC Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 53 3.1 Phân tích, lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá 53 3.2 Công thức đánh giá phân hạng thích nghi cho lúa nƣớc huyện Điện Biên 56 3.3 Đánh giá phân hạng thích nghi 58 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên 61 3.4.1 Quan điểm sở việc định hƣớng phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên 61 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển lúa huyện Điện Biên 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kế t luâ ̣n 69 Kiến nghị 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT NGUYÊN NGHĨA KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐCQ Bản đồ cảnh quan CQ Cảnh quan DTTN Diện tích tự nhiên ĐGCQ Đánh giá cảnh quan ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐLTN Địa lí tự nhiên KHCN Khoa học công nghệ NCCQ Nghiên cứu cảnh quan NXB Nhà xuất 10 STCQ Sinh thái cảnh quan 11 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 12 TS Tiến sĩ 13 TVCQ Tiểu vùng cảnh quan DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1.3 Thang điểm bậc trọng số tiêu đánh giá 30 2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Điện Biên 45 3.1 Bậc thang điểm đánh giá tiểu vùng cảnh quan 56 3.2 3.3 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên Phân hạng mức độ thích nghi cho phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên 60 60 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 2.1 Sơ đồ hành huyện Điện Biên Sau trang 34 2.2 Bản đồ cảnh quan huyện Điện Biên Sau trang 49 3.1 Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển lúa huyện Điện Biên Sau trang 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khóa luận Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với mục tiêu phát triển bền vững vấn đề mang tính thời sự, nhiệm vụ đặt cho nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Thực trạng khai thác tài nguyên mức nảy sinh nhiều bất cập, số nơi khai thác chƣa đôi với bảo vệ, sử dụng chƣa trọng đến tái tạo, tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có Ở nhiều địa phƣơng, nguồn TNTN có dấu hiệu suy thoái, cân sinh thái, môi trƣờng bị ô nhiễm Sử dụng hợp lí tài nguyên thực vấn đề cấp thiết đặt nhà quản lí, nhà nghiên cứu chủ thể sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, để đƣa biện pháp khai thác lãnh thổ cách hiệu quả, phục vụ công tác phát triển kinh tế xã hội bền vững, việc nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nội dung mang ý nghĩa khoa học to lớn khả ức dụng thiết thực Huyện Điện Biên, huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên nằm phía Tây Bắc Tổ quốc Nơi có thiên nhiên phân hoá đa dạng, văn hóa dân tộc lịch sử mang nhiều màu sắc riêng, tiềm quan trọng cho việc phát triển kinh tế toàn diện Với lợi đất đai, khí hậu Huyện Điện Biên có điều kiện phát triển tốt hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, trình khai thác sử dụng tài nguyên huyện thiếu sở khoa học, mang tính tự phát, chƣa thực dựa vào tiềm tự nhiên vốn có vùng nên để lại nhiều hậu quả: xói mòn, rửa trôi mạnh địa hình dốc, đất đai bạc màu, thoái hoá, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trƣờng Hệ tất yếu tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Điện Biên chƣa cao, đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn Đó nguyên nhân dẫn đến trì trệ phát triển kinh tế, gây cân sinh thái làm xu suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng Vì việc đánh giá cảnh quan huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nhằm xây dựng sở khoa học cho mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp cần thiết Xuất phát từ thực tế khóa luận: “Đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển lúa nước huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” cần thiết Kết nghiên cứu khóa luận sở khoa học có ích, giúp địa phƣơng định hƣớng sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển bền vững kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan huyện Điện Biên, làm sáng tỏ tiềm tự nhiên thực trạng khai thác tài nguyên huyện nhằm xác lập sở khoa học cho mục đích phát triển lúa nƣớc lãnh thổ huyện Điện Biên 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan công trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan giới Việt Nam liên quan đến nội dung khóa luận Các tài liệu liên quan đến vùng nghiên cứu, xây dựng sở lí luận vận dụng cho khóa luận Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan, thành lập đồ cảnh quan huyện Điện Biên tỉ lệ 1: 50.000 Phân tích đặc điểm cấu trúc cảnh quan nhằm làm sáng tỏ quy luật phân hóa tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN phục vụ phát triển ngành nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp dạng cảnh quan lúa nƣớc Đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp quan điểm sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trƣờng huyện Điện Biên Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đơn vị cảnh quan huyện Điện Biên Đánh giá mức độ thích nghi loại cảnh quan cho phát triển ngành kinh tế, đề xuất không gian ƣu tiên ngành nông nghiệp lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1.Phạm vi không gian Lãnh thổ nghiên cứu đƣợc giới hạn phạm vi huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Người thành lập: Nguyễn Thị Thu Huyền Người hướng dẫn: TS.Trần Thị Hằng * Đặc điểm sinh thái lúa Lúa thích ứng với điều kiện sinh thái rộng Quá trình nghiên cứu cho thấy giống lúa nói chung Điện Biên đƣợc lai tạo để có biên độ sinh thái rộng cho suất cao Đối với lúa nƣớc nhân tố nhiệt độ ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng, tạo nên tính mùa vụ, nhiệt độ dƣới 17oC ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng lúa, nhiệt độ thấp dƣới 13oC lúa ngừng sinh trƣởng kéo dài nhiều ngày lúa chết Nhiệt độ trung bình năm 21 oC thích hợp cho sinh trƣởng phát triển Lƣợng mƣa định đến độ ẩm từ ảnh hƣởng đến cấu mùa vụ năm Về lúa thích nghi với lƣợng mƣa từ 1500 mm trở lên, số tháng mƣa dao động từ - tháng/năm Ở huyện Điên Biên lƣợng mƣa thay đổi từ 1500 - 2000 mm nhƣng phân phối không đều, mùa mƣa ngập úng, mùa khô không đủ nƣớc tƣới Nếu làm tốt công tác thủy lợi tránh đƣợc nguy mƣa đem lại Đất trồng lúa cần chất dinh dƣỡng, nhiều hữu tơi xốp thoáng khí Loại đất thịt đất thịt pha sét, chua trung tính (pH từ 5,5 - 7,5) thích hợp với lúa Đồng ruộng phẳng đầy đủ nƣớc tƣới yếu tố quan trọng để trồng lúa có xuất cao Hệ thống trồng đất ruộng * Trên sở tác giả không tiến hành đánh giá CQ rừng thứ sinh, khu bảo tồn thiên nhiên Nhóm dạng CQ lại đƣợc chia thành cấp: Rất thích nghi (S1), thích nghi (S2) thích nghi (S3) Dựa vào đặc điểm ĐKTN huyện Điện Biên, khóa luận lựa chọn tiêu nhƣ sau: - Độ dốc chia thành cấp sau: Rất thích nghi 35o - Loại đất: Loại đất yếu tố quan trọng định đến ý niệm ban đầu khả sử dụng lãnh thổ cho phát triển lúa Rất thích nghi: Các loại đất phù sa, đất đỏ vàng đá phiến sét Thích nghi: Đất vàng nhạt đá cát, đất nâu đỏ đá mắc ma Ít thích nghi: Các loại đất mùn núi 59 - Tầng dày đất đƣợc chia làm cấp: Rất thích nghi: > 100 cm; Thích nghi 50 -100 cm; Ít thích nghi từ 30 - 50 cm; Không thuận lợi < 30 cm Thành phần giới: Đất lúa dao động từ thịt nhẹ đến thịt nặng nhƣng phù hợp đất thịt nặng Bảng 3.2: Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển lúa nước huyện Điện Biên Trọng Loại tiêu STT số Mức độ thích nghi Rất thích Thích nghi Ít thích nghi (S1) trung bình (S2) nghi (S3) Độ dốc (độ ) 0.15 < 15 15 - 25 > 25 Loại đất 0.25 Py, Fs Fa, Fq, Ha, Hs, Hq Tầng dày (cm) 0.1 >100 50-100 20 20-18 < 18 Bảng 3.3: Phân hạng mức độ thích nghi cho phát triển lúa nước huyện Điện Biên Mức độ Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi (L1) (L2) (L3) 0.27-0.33 0.20-0.26 0.13-0.19 37;38;39;40; 14;25;27;29;30; 59;64;65;66; 32;34;42;48;50; 67; 68 51; 55;58; 62; Diện tích (ha) 22.430 33.690 26.310 Tỉ lệ (%) 13,68 20,55 16,04 Loại hình Khoảng điểm Dạng CQ 1;8;10;16;18; 21;41; 45;46;53 Kết đánh giá: Khóa luận lựa chọn 34 dạng CQ cho mục đích phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên, kết nhƣ sau: - Ở mức thích nghi (L1): Có 10 dạng CQ với 22.430 ha, phân bố dọc hai bên bờ sông Nậm Lúa Đây nơi có độ dốc dƣới 15o, đất phát triển đá phiến thạch sét đất phù sa, tƣơng đối tốt, song số nơi cần cải 60 tạo để nâng cao suất Điểm bật 10 dạng CQ có nguồn nƣớc dồi đảm bảo sản xuất diễn liên tục năm Trên sở kết đánh giá, khóa luận phân hạng thích hợp cho dạng CQ nhƣ sau: - Ở mức thích nghi (L2): Có 14 dạng CQ với 33.690 ha, chiếm 20,55% DTTN huyện Nhóm dạng CQ phân bố hai bên bờ sông Mã, Nậm Khẩu Hú, Nậm Pồn vùng gò đồi bao quanh thung lũng Mƣờng Thanh Nhóm dạng bị hạn chế nguồn nƣớc độ dốc địa hình Trên đỉnh đồi nên trồng rừng bao quanh chân đồi canh tác theo đƣờng đồng mức - Mức độ thích nghi (L3): Có khoảng 26.310,1 phân bố rải rác khu vực núi thấp, độ dốc lớn, thiếu nƣớc vào mùa khô lúa nhƣng phát triển công nghiệp lâu năm 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển lúa huyện Điện Biên 3.4.1 Quan điểm sở việc định hƣớng phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên Vấn đề phát triển lúa nƣớc lãnh thổ huyện Điện Biên, có yếu tố chi phối khí hậu, đất đai kỹ thuật canh tác Trong yếu tố khí hậu yếu tố đồng nhất, đất đai yếu tố khó thay đổi, giải pháp tốt phân loại đất theo nhóm yếu tố chi phối chất lƣợng để sản xuất nông nghiệp có chất lƣợng khác nhau, nhằm nâng cao giá trị hàng hóa gạo đặc sản Kỹ thuật canh tác yếu tố động, phạm vi nghiên cứu, khóa luận tập trung vào việc chọn giống có suất cao chất lƣợng tốt để đƣa vào sản xuất Còn vấn đề kỹ thuật canh tác kết hợp với khoa học kĩ thuật phù hợp với trình độ sản xuất ngƣời dân nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống trồng vùng Vấn đề tăng vụ tăng diện tích gieo trồng, làm tăng thu nhập cho ngƣời dân biện pháp hạn chế suy thoái đất thiết thực hiệu quả, nhờ biện pháp che phủ đất thảm thực vật xanh góp phần tăng thu nhập cho nông dân, đặc biệt tăng vụ sử dụng họ đậu có tác dụng bồi dƣỡng cải tạo đất, góp phần phát triển bền vững Vì vậy, khóa luận tập trung vào nghiên cứu biện pháp tăng vụ Để xây dựng giải pháp này, luận sau: 61 Luận 1: Đặc điểm khí hậu yêu cầu điều kiện sinh thái số loại trồng cạn dự kiến phát triển: Do địa hình vùng lòng chảo Điện Biên chịu ảnh hƣởng gió mùa đông Bắc nên số nắng vụ đông vụ xuân cao vùng khác Bắc Đặc điểm khí hậu Điện Biên so với yêu cầu điều kiện sinh thái số trồng cạn dự kiến phát triển nhƣ lạc, đậu tƣơng, ngô, khoai tây có đủ điều kiện để mở rộng diện tích gieo trồng, vụ đông vụ xuân Luận 2: Các loại đất đất ruộng không chủ động nƣớc nằm địa hình cao, nơi đón nhận sản phẩm rửa trôi từ sƣờn đồi xuống Theo quy luật lắng đọng, hạt đất từ xuống, hạt có kích thƣớc lớn lắng đọng trƣớc, hạt nhẹ di chuyển xuống xa Nhƣ vậy, quỹ đất ruộng địa hình cao thƣờng có tỷ lệ hạt cát cao hạt sét, đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, thuận lợi để phát triển hoa màu Luận 3: Vấn đề lao động, tiền vốn, thị trƣờng tiêu thụ: Hiện nay, sản xuất chủ yếu dựa vào nông hộ nên lao động tiền vốn có ảnh hƣởng nhiều đến tăng vụ Trong năm tới, hình thành tổ chức sản xuất mới, có liên kết hộ nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp, ngân hàng Vì vậy, vấn đề giới sản xuất đƣợc mở rộng, vốn sản xuất quan trọng, đồng thời việc tiêu thụ nông sản đƣợc giải tốt Ở hình thành nhà máy chế biến nông sản: lúa, khoai tây, ép dầu lạc Luận 4: Vấn đề phong tục tập quán cũ ngƣời dân chăn thả gia súc (thả rông): Khi tăng vụ, quỹ đất để thả trâu bò hạn chế Để giải luận phải làm đồng nhƣ hạn chế chăn thả gia súc tự do, cần phải nuôi nhốt Vì vậy, phải trồng cỏ để phát triển chăn nuôi Trong phạm vi khóa luận này, điều kiện để nghiên cứu, nằm nội dung nghiên cứu khóa luận Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng đă ̣c điể m về điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên, trình độ sản xuất… Đảng bộ, huyê ̣n Điện Biên xác đinh ̣ phát triể n kinh tế nông nghiê ̣p , nông thôn là mô ̣t nhƣ̃ng mũi nho ̣n cầ n tâ ̣p trung nhằ m nâng cao đời số ng nhân dân Đế n 62 nay, sau gầ n năm thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣quyế t Trung ƣ ơng khóa X , về “Nông nghiê ̣p, nông dân , nông thôn” (2008 - 2013), bằ ng nhiề u nguồ n nhƣ vố n sƣ̣ nghiê ̣p nông thôn, Chƣơng triǹ h 135 giai đoa ̣n II và vố n viê ̣n trơ ̣ của Chiń h phủ Đan Ma ̣ch…, huyê ̣n Điê ̣n Biên đã thƣ̣c hiê ̣n chuyể n giao 116 mô hiǹ h sản xuấ t nông nghiê ̣p với tổ ng kinh phí khoảng trên13 tỷ đồng Với mu ̣c đić h ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lợi nhấ t giúp đồ ng bào các dân tô ̣c điạ bàn phát triể n kinh tế phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n gia điǹ h, sát với đặc điểm thƣ̣c tế phát triể n sản xuấ t chăn nuôi của ngƣời dân, huyê ̣n đã thƣ̣c hiê ̣n chuyể n giao ƣ́ng du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c- kỹ thuật chủ yếu gắ n với nhƣ̃ng mô hiǹ h trồ ng tro,̣t chăn nuôi gia cầ m và nuôi trồ ng thủy sản Phát huy tốt va i trò cán bô ̣ khuyế n nông : Đây là mô ̣t nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m quan tro ̣ng đƣơ ̣c rút tƣ̀ thƣ̣c tiễn đẩ y ma ̣nh công tác chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật , tƣ̀ng bƣớc nâng cao hiê ̣u quả phát triể n kinh tế nông nghiê ̣p, nông thôn ở huyê ̣n Điê ̣n Biên thời gian qua Theo đó , mỗi cán bô ̣ khuyế n nông đƣơ ̣c giao phu ̣ trách tƣ̀ 01 - 02 xã Đây sở bảo đảm cho mô hình chuyển giao có hiệu cao , hạn chế tối đa viê ̣c lañ g phí nguồ n vố n đầ u tƣ , phù hợp với điều kiện , đă ̣c điể m sản xuấ t của ngƣời dân thƣ̣c tế Bên ca ̣nh đó , góp phần không nhỏ việc chuyển giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật gắn với mô hình điểm sở lực lƣơ ̣ng khuyế n nông viên cấ p xa.̃ Nhâ ̣n thƣ́c rõ vai trò của cán bô ̣ khuyế n nông xã lực lƣợng nòng cốt tiếp nhận , chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t ta ̣i sở , Trạm Khuyến nông - khuyế n ngƣ huyê ̣n Điê ̣n Biên đã chủ đô ̣ng bồ i dƣỡng nâng c ao lƣ̣c của đô ̣i ngũ khuyế n nông viên cấ p xã thông qua các lớp tâ ̣p huấ n , bồ i dƣỡng kiế n thƣ́c Hoạt động giao ban khuyến nông có bƣớc đổ i mới, vào chiề u sâu gắ n với nô ̣i dung chuyên môn cu ̣ thể Thông qua viê ̣c tổ chƣ́ c giao ban khuyế n nông theo hình thƣ́c luân phiên ta ̣i sở đã mang lại hiệu cao , tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ khuyến nông viên đƣợc học hỏi, tiế p thu kinh nghiê ̣m của các mô hình làm kinh tế giỏi , sở chăn nuô i sản xuất có hiệu kinh tế cao Tƣ̀ triể n khai đế n , Trạm Khuyến nông - khuyế n ngƣ huyê ̣n đã phát huy vai trò nòng cốt, chủ động phối hợp với phòng ban chuyên môn, ủy ban 63 nhân dân xã và trƣ ờng: Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh; Cao đẳng nghề… tổ chƣ́c 230 lớp tập huấn quy trình kỹ thuật nông nghiê ̣p , lâm nghiệp, thủy sản cho 11.500 lƣợt ngƣời; đồng thời, cấp hàng nghìn tài liệu kỹ thuật, tờ rơi hƣớng dẫn kỹ canh tác, chăn nuôi phát triển sản xuất cho hộ dân địa bàn Những lớp tập huấn cung cấp cho ngƣời dân tiến kỹ thuật, công nghệ mới, thông tin thị trƣờng, quy trình, kỹ thuật thâm canh, sản xuất; cách xử lý tình trình chăn nuôi, trồng trọt Qua tim ̀ hiể u đƣơ ̣c biế t, hầu hết nông dân vùng sâu, vùng xa địa bàn từ bỏ tập quán canh tác lạc hậu, canh tác truyền thống hiệu quả, phần lớn nông dân huyện không sử dụng giống lúa địa phƣơng chất lƣợng, hiệu thấp sản xuất nông nghiệp Đế n điạ b àn huyện Điện Biên , nhờ áp du ̣ng các tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật, đã có nhiề u mô hình sản xuấ t mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao - Một số phương hướng thời gian tới Để nâng cao hiê ̣u quả công tác chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣ c - kỹ thuật, đẩ y ma ̣nh phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p , nông thôn ở huyê ̣n Điê ̣n Biên , thời gian tới cầ n thƣ̣c hiê ̣n tố t mô ̣t số vấ n đề sau : Một là , tiế p tu ̣c khai thác và sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồ n vố n phu ̣c vu ̣ cho công tác chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật Là địa phƣơng còn nhiề u khó khăn , tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên nói riêng thời gian qua đã thƣờng xuyên nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣c khai thác và sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồ n vố n đầ u tƣ tƣ̀ ngân sách Nhà nƣớc, vố n của các chƣơng trình an sinh xã hô ̣i và vố n tài trơ ̣ nƣớc ngoài là vấ n đề hế t sƣ́c quan tro ̣ng chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật nói riêng và phát triể n kinh tế - xã hội địa phƣơng nói chung Hai là , đẩ y ma ̣nh tìm tòi , nghiên cƣ́u và vâ ̣n du ̣ng các mô hình sản xuấ t mới phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n của huyê ̣n theo hƣớng kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ giƣ̃a kinh tế nông nghiê ̣p với lâm nghiê ̣p và ngƣ nghiê ̣p Công tác chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp , nông thôn ở huyê ̣n Điê ̣n Biên thời gian qua bên ca ̣nh nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c thì nhiǹ chung còn thiên về sản xuất nông nghiê ̣p chƣa khai thác nhƣ̃ng tiề m vố n có của huyê ̣n về lâm nghiê ̣p 64 , ngƣ nghiê ̣p Vì bên cạnh nông nghiệp, cầ n tăng cƣờng nghiên cƣ́u, vâ ̣n du ̣ng mô hình sản xuất lâm nghiệp , ngƣ nghiê ̣p bảo đảm sƣ̣ phát tri ển toàn diện , bề n vƣ̃ng của điạ phƣơng Ba là, tƣ̀ng bƣớc triể n khai nhân rô ̣ng các mô hiǹ h sản xuấ t đã đƣơ ̣c tổ chƣ́c thí điểm đem lại hiệu cao Đây là nô ̣i dung đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng, cụ thể hóa trình chuyển giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật sản xuất Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật thực vào đời sống nhân dân thông qua mô hình sản xuất thực tiễn Nhƣ̃ng thành công bƣớc đầ u c mô hình chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật góp phần quan trọng trình đổi nông nghiệp, nông thôn huyện Điện Biên Phát huy kết không giúp ngƣ ời dân phát triển kinh tế hộ nội lực gia đình cộng với hỗ trợ khoa học - kỹ thuật Nhà nƣớc để phát triển sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao mà còn là sở đẩ y nhanh phát triể n kinh tế - xã hội địa phƣơng, thiế t thƣ̣c củng cố , tăng cƣờng thế trâ ̣n quố c phòng toàn dân , thế trâ ̣n an ninh nhân dân góp phầ n bảo vê ̣ vƣ̃ng chắ c chủ quyề n , biên giới, lãnh thổ Tổ quốc 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển lúa huyện Điện Biên Từ việc nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ số vấn đề thuận lợi khó khăn phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên, đƣa số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, phát triển lúa nƣớc gắn với chuyển đổi cấu trồng, đƣa lúa vào thay diện tích trồng trồng khác hiệu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Mở rộng diện tích trồng lúa theo hƣớng tăng vụ giống lúa cho suất cao, chịu hạn tốt; khai thác triệt để diện đất có khả nông nghiệp nhằm hạn chế tối đa hoạt động sản xuất diện tích đất có độ dốc cao Thứ hai, để hạn chế xói mòn bạc màu diện tích đất đƣợc sử dụng trồng lúa, cần khuyến khích, hƣớng dẫn, chuyển giao tới hộ dân số biện pháp kỹ thuật canh tác nhƣ: luân canh trồng; trồng xen canh số loại ngắn ngày khác có độ che phủ đất tốt đồng thời có tác dụng cải tạo đất, 65 nâng cao chất lƣợng đất trồng lúa nhƣ lạc, đỗ tƣơng…; che phủ đất tàn dƣ thực vật, thân trồng vụ trƣớc…; kiến thiết ruộng bậc thang, canh tác theo đƣờng đồng mức; bón phân cân đối… Thứ ba, quy hoạch vùng phát triển lúa, đẩy mạnh đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật huyện Điện Biên, đặc biệt hệ thống giao thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, giao thƣơng hàng hóa vùng Phát triển hệ thống giao thông góp phần giảm tỷ lệ hao hụt trình vận chuyển lúa Thứ tư, để tạo thị trƣờng tiêu thụ tốt, cần có tham gia doanh nghiệp dịch vụ thƣơng mại để cung ứng vật tƣ bao tiêu sản phẩm, đồng thời phát triển đa dạng hệ thống thu mua lúa thƣơng phẩm qua giúp hộ trồng lúa không bị ép giá, tránh tình trạng hộ dân biết bán cho ngƣời mua thƣơng lái Thứ năm, nhằm giảm tối đa tỷ lệ hao hụt sản lƣợng lúa hộ dân, cần khuyến khích phát triển hệ thống bảo quản lúa khu vực huyện Điện Biên Hỗ trợ hộ trồng lúa vay vốn đầu tƣ xây dựng kho, sân phơi hỗ trợ kỹ thuật bảo quản Thứ sáu, đầu tƣ nghiên cứu lựa chọn giống lúa có khả chống chịu, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phƣơng, khuyến khích hộ trồng lúa mua giống đơn vị cung cấp có uy tín Đồng thời địa phƣơng cần tƣ vấn cho ngƣời dân lựa chọn giống lúa tốt có suất cao, có khả chống chịu phù hợp với điều kiện đất đai để giảm thiểu mức rủi ro cho ngƣời sản xuất Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất lúa lãnh thổ huyện Điện Biên Thứ bảy, đƣa giới hóa vào số khâu sản xuất ngô để giảm chi phí, nâng cao giá trị gia tăng Ngoài để giảm tối đa ảnh hƣởng xu hƣớng tăng giá đầu vào sản xuất lúa, đặc biệt giá phân bón Hộ dân trồng lúa cần tìm sử dụng giải pháp đầu tƣ thay phù hợp nhƣ: phân chuồng, phân xanh 66 Thứ tám, Nhà nƣớc cần có sách ƣu đãi vốn phát triển sản xuất lúa huyện Điện Biên, sách hƣớng vào: nghiên cứu phát triển giống lúa có khả chống chịu, suất chất lƣợng cao; phát triển hạ tầng nông thôn; đào tạo tập huấn kỹ thuật cho nông dân cho nông dân vay vốn đầu tƣ sản xuất Cùng với định hƣớng phát triển lúa nƣớc địa bàn huyện Điện Biên cần phải quan tâm tới vấn đề môi trƣờng nhằm phát triển bền vững Trong trình trồng sản xuất lúa gạo không đƣợc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân đạm, vứt rác bừa bãi bờ ruộng gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng đất Canh tác khoa học để không làm thoái hóa, xói mòn đất, sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên theo đơn vị cảnh quan, đề tài xác định đƣợc vị trí, dạng cảnh quan thích hợp sinh trƣởng phát triển giống lúa chủ đạo huyện Điện Biên Kết đánh giá ra, tổng diện tích đƣợc đánh giá thích hợp cho phát triển để trồng lúa 11.470 (2013) cho suất cao Trên đất huyện Điện Biên xác định đƣợc vùng sản xuất lúamức độ thích nghi khác đƣợc xác định hàm lƣợng hữu cơ, độ no bazơ thành phần giới: Vùng 1: Ở mức thích nghi với diện tích 22.430 chiếm 13.68% DTTN huyện, phân bố dọc hai bên bờ sông Nậm Lúa Đây nơi có độ dốc dƣới 15o, đất phát triển đá phiến thạch sét đất phù sa, tƣơng đối tốt, song số nơi cần cải tạo để nâng cao suất Vùng 2: Ở mức thích nghi với diện tích 33.690 chiếm 20.55% DTTN huyện, vùng phân bố hai bên bờ sông Mã, Nậm Khẩu Hú, Nậm Pồn vùng gò đồi bao quanh thung lũng Mƣờng Thanh Vùng 3: Mức độ thích nghi có diện tích khoảng 26.310,1 chiếm 16,04% DTTN huyện, đƣợc phân bố rải rác khu vực núi thấp, độ dốc lớn, thiếu nƣớc vào mùa khô lúa nhƣng phát triển công nghiệp lâu năm Khóa luận nghiên cứu xác định đƣợc định hƣớng phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng đă ̣c điể m về điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên , trình độ sản xuất… Đảng b ộ huyê ̣n Điện Biên xác đinh ̣ phát triể n kinh tế nông nghiê ̣p - nông thôn là mô ̣t nhƣ̃ng mũi nho ̣n cầ n tâ ̣p trung nhằ m nâng cao đời số ng nhân dân Từ khóa luận đề xuất giải pháp phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng phòng chống thiên tai huyện Điện Biên: thứ nhất, xây dựng chƣơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng bền vững; thứ hai, xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp nông thôn; thứ ba, xây dựng thực chƣơng trình phát triển thị trƣờng nông thôn, tăng khả tiêu thụ nông sản; thứ 4, Xây dựng chƣơng trình phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng phòng chống thiên tai 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Qua trình nghiên cứu khóa luận: “Đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên” nhâ ̣n thấ y: Cảnh quan học có đối tƣợng nghiên cứu thể tổng hợp địa lý, cấu tạo, phát triển phân bố chúng Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan hƣớng nghiên cứu mang tính ứng dụng, sở vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, khóa luận vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu cảnh quan huyê ṇ Điê ̣n Biên nh ằm mục đích đƣa định hƣớng sử dụng hợp lý TNTN bảo vệ môi trƣờng, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững Khóa luận thực mục tiêu nhiệm vụ đặt với kết nhƣ sau: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên môi trƣờng huyê ̣n Điê ̣n Biên có phân hóa đa dạng, phức tạp chịu tác động hoạt động kinh tế - xã hội Các thành phần tự nhiên lãnh thổ nhƣ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng sinh vật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn tạo thành hệ thống động lực gọi thể tổng hợp tự nhiên, gọi cảnh quan Trong hệ thống đó, thành phần có vai trò vị trí định, đảm bảo cho vận động phát triển toàn hệ thống Sự phân hóa đa dạng, phức tạp yếu tố thành tạo CQ huyê ̣n Điê ̣n Biên quy định đa dạng cấu trúc, chức CQ lãnh thổ, hình thành nên hệ thống CQ huyê ̣n Điê ̣n Biên nằm hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa, ẩm tự nhiên Việt Nam Tính đa dạng cảnh quan huyê ̣n Điê ̣n Biên đƣ ợc thể đồ CQ huyê ̣n Điê ̣n Biên đƣ ợc mô tả từ phân hóa cấp ̣ tr xuống tới cấp phân loại nhỏ cấp loại CQ Trên sở nghiên cứu đặc điểm CQ trạng phát triển nhƣ định hƣớng kinh tế huyê ̣n Điê ̣n Biên , khóa luận lựa chọn đánh giá CQ cho mục đích phát triển ngành nông nghiê ̣p ti ến hành xác định nhu cầu sinh thái lựa chọn tiêu chí, phân cấp tiêu, xác định trọng số, nhân tố giới 69 hạn phƣơng pháp đánh giá lúa nƣớc huyê ̣n Điê ̣n Biên Kết đánh giá thành phần đƣợc xác định cấp độ, biểu đồ đánh giá thành phần Đánh giá tổng hợp cho ngành lập bảng đánh giá tổng hợp cho đơn vị CQ Khóa luận đề xuất số giải pháp phát triể n bề n vƣ̃ng , bảo vệ môi trƣờng , phòng chống thiên tai huyện Điện Biên nh ằm sử dụng hợp lý TNTN, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững kinh tế - xã hội Kiến nghị Do giới hạn khóa luận nghiên cứu đất ruộng, cần có nghiên cứu số loại đất biện pháp kỹ thuật khác huyện Điện Biên Hệ thống trồng đề xuất đƣợc hoàn thiện đạt hiệu cao, ổn định hình thành đƣợc hiệp hội sản xuất (liên kết hộ nông dân, liên kết với nhà khoa học, doanh nghiệp cung cấp vật tƣ tiêu thụ nông sản) 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Ngƣời dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Điện Biên (2005 - 2010) D.L Armand (1983), Khoa học cảnh quan (Ngƣời dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chƣơng, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Thục Nhu (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần đại cƣơng, NXB ĐHSP Hà Nội Hoàng Công Mệnh (2014), Nghiên cứu phát triển hệ thống trồng nông nghiệp huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chƣơng (2003), Địa lý Tự nhiên đại cƣơng: “Thổ nhƣỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái đất”, NXB Đại học Sƣphạm, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trƣờng phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Thị Na (2015), Phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hải (2006), “Phân vùng sinh thái cảnh quan ven biển Việt Nam để sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, Hà Nội 12 Phòng NN & PTNT huyện Điện Biên (2005 - 2010), Diện tích, cấu giống lúa cánh đồng Mƣờng Thanh huyện Điện Biên 13 Quang Minh (10/27/2015 ), Huyê ̣n Điê ̣n Biên, tỉnh Điện Biên: Gắ n phát triể n kinh tế nông nghiê ̣p , nông thôn với chuyể n giao tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật , trang Thông tin điện tử huyện Điện Biên 14 Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nƣớc (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Trần Thị Hằng (2016) ,"Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên" 16 Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học Địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ... cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƢỚC HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN... luận đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển lúa nƣớc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Chương 2: Đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Chương 3: Đánh giá. .. việc đánh giá cảnh quan huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nhằm xây dựng sở khoa học cho mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp cần thiết Xuất phát từ thực tế khóa luận: Đánh giá cảnh quan phục vụ

Ngày đăng: 03/08/2017, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w