Nội dung của IMDG Codes Gồm 3 tập: Tập 1 Phần 1: Các điều khoản, định nghĩa tổng quát và huấn luyện 1.1 Các điều khoản chung. 1.2 Các định nghĩa, đơn vị đo và các chữ viết tắt. 1.3 Huấn luyện. Phần 2: Phân loại hàng nguy hiểm. 2.0 Giới thiệu: 2.1 Phân loại hàng nguy hiểm. Class 1: Chất nổ. 1.1 Các chất độc hại sinh ra do nổ cả khối. 1.2 Các chất độc hại nhưng không phải độc hại nổ cả khối. 1.3 Chất có độc hại cháy và hoặc độc hơi ít hay độc hại gây ra ít hoặc cả hai nhưng không gây độc hại nổ cả khối. 1.4 Các chất có độ độc hại không xác định. 1.5 Chất không nhạy nhưng gây độc hại nổ cả khối. 1.6 Chất không nhạy nhưng có độc hại nổ cả khối.
Nội dung IMDG Codes Gồm tập: Tập Phần 1: Các điều khoản, định nghĩa tổng quát huấn luyện 1.1 Các điều khoản chung 1.2 Các định nghĩa, đơn vị đo chữ viết tắt 1.3 Huấn luyện Phần 2: Phân loại hàng nguy hiểm 2.0 Giới thiệu: 2.1 Phân loại hàng nguy hiểm Class 1: Chất nổ 1.1 Các chất độc hại sinh nổ khối 1.2 Các chất độc hại độc hại nổ khối 1.3 Chất có độc hại cháy độc hay độc hại gây hai không gây độc hại nổ khối 1.4 Các chất có độ độc hại không xác định 1.5 Chất không nhạy gây độc hại nổ khối 1.6 Chất không nhạy có độc hại nổ khối Class 2: Chất khí 2.1 Chất khí dễ cháy 2.2 Chất khí không dễ cháy không độc 2.3 Chất khí độc hại Class 3: Chất lỏng dễ cháy 3.1 Chất lỏng có nhiệt độ bắt lửa thấp: to < -18oc 3.2 Chất có nhiệt độ bắt lửa trung bình: – 18oc ≤ to< 23oc 3.3 Chất lỏng có nhiệt độ bắt lửa cao: 61oc ≥ to≥23oc Class 4: Chất rắn dễ cháy 4.1 Chất rắn dễ cháy 4.2 Chất rắn tự cháy 4.3.Chất rắn gặp nước tạo khí dễ cháy Class 5: Chất Oxy hóa 5.1 Chất oxy hóa 5.2 Chất peroxide hữu Class 6: Chất độc hại chất nhiễm độc Class 7: Chất phóng xạ Class 8: Chất ăn mòn Class 9: Các chất nguy hiểm khác Phần 4: Quy định đóng gói két chứa 4.1 IBCs Large packaging 4.2 Portable Tanks 4.3 Bulk Packaging Phần 5: Quy trình gửi hàng 5.1 Quy định chung 5.2 Mác nhãn bao bì kể IBCs 5.3 Mác biển cảnh báo cho đơn vị vận tải 5.4 Giấy tờ 5.5 Quy định đặc biệt việc gửi loại hàng truyền nhiễm hun trùng Phần 6: Cấu trúc bao bì việc kiểm tra chúng Phần 7: Các quy định liên quan đến hoạt động vận chuyển 7.1 Xếp hàng: - Không áp dụng cho nhóm hàng thuộc loại - Tàu chở hàng nguy hiểm chia thành hai nhóm sau: - Tàu hàng hay tàu khách, số người tàu không 25 người số lượng người theo tỉ lệ người/3 mét chiều dài tàu (LOA) - Tàu chở khách mà số lượng khách vượt so với quy định - Các hoá chất, nguyên liệu hay hàng hoá nguy hiểm xếp xuống tàu theo phân loại sau: Category A: + Tàu hàng hay tàu khách, số người tàu không 25 người số lượng người theo tỉ lệ người/3 mét chiều dài tàu xếp boong hay khoang + Tàu chở khách mà số lượng khách vượt so với quy định xếp boong hay khoang Category B: + Tàu hàng hay tàu khách, số người tàu không 25 người số lượng người theo tỉ lệ người/3 mét chiều dài tàu xếp boong hay khoang + Tàu khách mà số lượng khách vượt so với quy định xếp boong Category C: + Tàu hàng hay tàu khách, số người tàu không 25 người số lượng người theo tỉ lệ người/3 mét chiều dài tàu xếp boong + Tàu khách mà số lượng khách vượt so với quy định xếp boong Category D: + Tàu hàng hay tàu khách, số người tàu không 25 người số lượng người theo tỉ lệ người/3 mét chiều dài tàu xếp boong + Tàu khách mà số lượng khách vượt so với quy định cấm xếp Category E: + Tàu hàng hay tàu khách, số người tàu không 25 người số lượng người theo tỉ lệ người/3 mét chiều dài tàu xếp boong hay khoang + Tàu khách mà số lượng khách vượt so với quy định cấm xếp 7.2 Quy định cách li hàng hóa: Bảng cách ly hàng hóa (7.2.1.16/ 331 page): “1”- Away from: Hai loại hàng xếp cách khoảng cách tối thiểu 3m xếp chung khoang “2”- Separated from: Hai loại hàng phải xếp vào khoang riêng biệt Hoặc xếp chung vào hầm phải cách ly vách ngăn chống lửa nước Nếu xếp boong khoảng cách tối thiểu 6m “3”- Separated by Complete Compatment or Hold from: Hai loại hàng xếp cách li khoang riêng biệt (cách li chiều ngang chiều thẳng đứng) Nếu xếp boong khoảng cách tối thiểu 12m “4”- Separated Longitudial by an Intervening Complete Compatment or Hold from: Hai loại hàng xếp cách ly tách biệt khoang hay hầm riêng biệt, khoảng cách tối thiểu 24m “X”- Không thể yêu cầu tách biệt mà phải xem dẫn riêng hai loại “•”- Phần ngăn cách hàng thuộc loại Tập Phần 3: Danh mục loại hàng nguy hiểm giới hạn số lượng Cấu trúc DGL: Cột 1: UN Number Cột 2: Proper Shipping Name (PSN) Cột 3: Class or division Cột 4: Subsidiary risk(s) Quy định cho vấn đề ô nhiễm là: - P: Marine Pollutant - PP: Severe Marine Pollutant - ● : 10% P or 1% PP Cột 5: Nhóm đóng gói I, II, II Nhóm I: Mức độ nguy hiểm Nhóm II: Mức độ nguy hiểm trung bình Nhóm III: Mức độ nguy hiểm Trên bao gói thể nhóm đóng gói chữ: X: Gói hàng thuộc nhóm đóng gói I,II,III Y: Gói hàng thuộc nhóm đóng gói II,III Z: Gói hàng thuộc nhóm đóng gói III Cột 6: Special provision Chapter 3.3 /V2 Cột 7: Limited quantities Chapter 3.4 /V2 Cột 8: Packing Instruction (P000) Part 4/V1 “P”- Packings: Được giải thích Chapter 6.1; 6.2 or 6.3 “LP”- Large packings: Được giải thích Chapter 6.6 “BP” – Bulk packings: Được giải thích Chapter 4.3 Cột 9: Packing Provision (PP00) Part 4./V1 Cột 10: IBC Instruction (IBC00) Part 4/V1 Cột 11: IBC Provision (B00) Cột 12: Tank instruction IMO.(T00) 4.2./Part 4/V1 Cột 13: Tank Instruction UN (T00) 4.2/Part 4/V1 Cột 14: Tank Instruction Provision (TP00) 4.2/Part 4/V1 Cột 15: Ems (0-00) table Supplement Cột 16: Stowage and Segregation.( Part 7/V1) Cột 17: Properties and Observation Phụ lục A: Danh mục chất không phân định, nhóm chất có tên chung Phụ lục B: Các thuật ngữ Danh mục chất nguy hiểm: (tên chất (PSN), MP, UN number ) Tập Ems MFAG Thủ tục khai báo Các phương tiện vận chuyển hàng hóa Sử dụng an toàn thuốc trừ vật hại tàu Vận chuyển chất hạt nhân nguyên tử Phụ lục: Các nghị thông báo liên quan đến IMDG bổ sung ... thuốc trừ vật hại tàu Vận chuyển chất hạt nhân nguyên tử Phụ lục: Các nghị thông báo liên quan đến IMDG bổ sung