LOI MO DAU
Sự ra đời của tổ chức ASEAN đánh dấu là bước phát triển lớn cho qua
trình hợp tác và chia sẻ của các nước khu vực Đông Nam Á nói riêng và sự giao lưu hợp tác quốc tế nói chung
Cộng đồng an ninh — chính trị Asean được thành lập và ngày càng hoạt
động có hiệu quả hơn ở trên nhiều khía cạnh và nhiều lĩnh vực Trong đó tiến
trình hình thành và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử trong Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN là một trong những lĩnh vực được cụ thể hóa trong kế hoạch hành động xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Mặc dù còn nhiều khó khăn, thử thách song công đồng an ninh chính trị Asean cũng đã đạt được nhiều thành tựu và có những kế hoạch chính sách đề phá triển lâu dài và dần hình thành nên một cộng đồng chính trị an ninh hoạt động theo các chuẩn mực ứng xử Để biết rõ và hiểu sâu hơn về vẫn đề này, bài tập sau đây chúng em xin trình bày đề tài: “Tiến trình hình thành và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử trong Cộng đông chính trị - an ninh ASEAN”
GIAI QUYẾT VẤN ĐÈ
1 Những vẫn đề lý luân vẻ tiến trình hình thành và chia sẻ các chuẩn mực ứng xứ trong Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN
1.1 Cac khai niém
Chuẩn mực ứng xử, xét theo khía cạnh xã hội nó là các quy tắc xử sự giữa các cá nhân với cá nhân được hình thành từ đời sống xã hội, đạo đức,
cách đối nhân xử thế giữa con người với con người và được xã hội coi là
những chuẩn mực nhất định
Xét về khía cạnh pháp lí, chuẩn mực ứng xử là các quy tắc xử sự giữa các chủ thê tham gia pháp luật với nhau, giữa nhà nước với cá nhân, nhà nước với các tô chức chính trị, xã hội, phát sinh trong các quan hệ pháp luật với nhau
Chuẩn mực ứng xử là khái niệm có nội hàm rong hơn khái niệm quy phạm pháp luật Nhin ở khía cạnh quan hệ quốc tế, chuẩn mực ứng xử bao gôm những quy tắc đạo đức, quy tắc chính trị, tập quán, và quy phạm pháp luật
Hình thành chuẩn mực ứng xử là quá trình tạo ra các chuẩn mực ứng xử
Chia sẻ chuẩn mực ứng xử rộng hơn khái niệm áp dụng pháp luật bao
gom các bước: xây dựng nhận thức chung, đạt được sự thửa nhận chung và ràng buộc lẫn nhau với chuẩn mực ứng xử đó
Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSC) là liên kết chính trị - an ninh của ASEAN trên cơ sở một hệ thống các thê chế và thiết chế pháp lý, nhằm xây dựng và duy trì một khu vực ASEAN ôn định, hòa bình và an ninh
toàn điện
Trang 2Từ đó, ta có thể hiểu “tiến trình hình thành và chia sẻ các chuẩn mực
ứng xử trong APSC” là quá trình tạo nên và thực hiện các tiêu chuẩn chung được tôn trọng về cách thức ứng xử giữa các thành viên ASEAN trong việc củng cô và nâng cao sự đoàn kết, gắn bo, hai hoa cua ASEAN
1.2 Nội dung của lĩnh vực hình thành va chia sé các chuẩn mực ứng xử trong APSC
Nội dung của lĩnh vực này là bao gồm các chiến lược nhằm hình thành
và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử trong APSC được nêu trong tiêu mục 1.2,
phần II, Chương trình hành động Viên Chăn (VAP) Bao gồm 5 chiến lược
sau:
Một là, điều chỉnh khuôn khổ thể chế ASEAN hợp với Hiến Chương
thông qua các biện pháp, bao gồm chuẩn bị và thực hiện một chương trình làm việc chuyển tiếp trong trường hợp cân thiết phải cải cách các thiết chế cho phủ hợp với Hiến chương, xây dựng các Nghị định thư hoặc các Hiệp định bỗ sung, Dao gồm các điều khoản chỉ dẫn, các quy định về thủ tục trong trường hợp cần thiết để thực hiện Hiến chương ASEAN và xây dựng một cơ quan pháp luật hỗ trợ thực hiện Hiến chương
Hai là, tắng cường hợp tác theo quy định tại TÁC, đánh giá quá trình
thực hiện TAC và đưa ra những cách thức hoàn thiện cơ chế này, đánh giá
việc thực hiện của các bên kí kết TAC và tăng cường sự tham gia của các quốc gia ngoài khối Asean
Ba là, đảm bảo việc thực thi đầy đú DOC vì hòa bình và ốn định tại
biến Đông, trên cơ sở duy trì tham vẫn ở mức độ cao giữa các nước tham gia
nhằm đảm bảo đảm bảo thực thi đầy đủ DOC; Thực hiện những hoạt động
hợp tác ghi nhận trong DỌC và các hoạt động hợp tác khác trên cơ sở tham vẫn giữa các nước tham gia và tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; Đánh giá trên cơ sở pháp lí quá trình thực hiện DỌC, qua đó đảm bảo
cách ứng xử của các bên tại biển Đông phù hợp với DOC và hướng tới hình thành Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC)
Bốn là, đảm bảo việc thực thi Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân và kế hoạch hành dộng với những hoạt động cụ
thể gồm thực thi các quy định của Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, bao gồm cả những thỏa thuận an toàn mang tinh bé sung của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA và những công cụ có liên
quan; Tham gia Nghị định thư về Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt
nhân; Hợp tác trong việc thực hiện Kế hoạch hành động và xây dựng những
chương trình cụ thể thực hiện Kế hoạch
Năm là, tăng cường hợp tác hàng hải giữa các nước ASEAN như thiết lập Diễn đàn hàng hải ASEAN; Hợp tác toàn diện, trong đó nhấn mạnh vào vân đề an toàn hàng hải và an ninh khu vực là các mỗi quan tâm chung của cộng đồng ASEAN ; Chia sẻ các vấn đề hàng hảo và hợp tác giữa các nước ASEAN và tăng cường hợp tác trong các vấn đề về an toàn hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn thông qua các hoạt động trao đi thông tin, hợp tác công nghệ và các chuyên thăm giữa các cơ quan có liên quan
Trang 3Theo đó, Chương trình hành động Viên Chăn (VAP) đã vạch rõ 7 chương trình và 13 biện pháp nhằm hình thành và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử trong APSC tại tiểu mục 1.2, phần phụ lục 1 về an ninh chung trong ASEAN
2 Thành tưu
Có thê thấy, sự hình thành của các chuẩn mực ứng xử trong Cộng đồng chính trị-an ninh Asean ta thấy răng những chuân mực ứng xử trong Cộng đồng chính trị-an ninh được hình thành chưa lâu (Chương trình Hành động
Viên Chăn (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 và các Kế hoạch hành động bắt đầu xuất hiện tại Chương trình Hành động Hà Nội vào tháng 10 năm 2003 dé
xây dựng ba trụ cột trong đó có Cộng đồng về chính trị-an ninh), nên nó còn
những hạn chế nhất định Hơn nữa tình hình bối cảnh khu vực và thế giới
đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như tình hình tranh chấp ở khu vực Biển Đông giữa Trung Quốc và một số nước là thành viên của Asean ngày càng có chiều hướng căng thẳng, tội phạm khủng bố, thảm họa thiên nhiên Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể
Cụ thể: ASEAN tiếp tục duy trì hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á
(TAC), Hiệp ước về Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWEZ), Tuyên bố cách ứng xử của các bên ở biển Dong (DOC)
e_ Về hoạt động điều chỉnh khuôn khổ thé ché ASEAN
Để phù hợp với Hiến chương ASEAN thông qua các biện pháp cũng như việc chuẩn bị và thực hiện một chương trình làm việc chuyển tiếp trong trường hợp cần thiết sẽ phải cải cách các thiết chế cho phù hợp với Hiến chương Xây dựng các khung pháp lý như các Điều ước quốc tế, Nghị định
thư để thực hiện Hiến chương ASEAN
e_ VỀ tăng cường hợp tác theo quy định tại hiệp ước TAC
Với vị trí địa — chính trị quan trọng nên khu vực Đông Nam Á trở nên hết sức nhạy cảm, một thời gian dài Đông Nam Á đã là khu vực để các nước lớn nhòm ngó, tranh giành Do vậy nền hòa bình, an ninh của các quốc gia Đông Nam Á luôn bị đe dọa Tuy nhiên với việc ký kết hiệp ước TAC đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của các nước Đông Nam Á, tôn trọng chủ quyên và tồn vẹn lãnh thơ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước thành
viên, hợp tác cùng phát triển Với Hiệp ước TAC thì mỗi quan hệ giữa các
nước ASEAN đã không ngừng phát triển, ngày càng gắn bó hơn để tạo ra sức mạnh tổng hợp Vì vậy mà vị thế của ASEAN ngày càng lớn mạnh hơn trên trường quốc tế
e_ Vẻ việc đảm bảo thực thi đầy đủ Tuyên bỗ DOC
Trên cơ sở vì hòa bình, ổn định biển đông Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biên Đông (DỌC) được các nước ASEBAN và Trung Quoc ky ngay 04- 11-2002 tại Nông-pênh nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lân thứ S§
Trang 4Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và TQ đạt được có liên quan
đến vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ ASEAN- Trung Quốc về vấn đề Biển Đông Gần đây nhất, dựa trên tiếng nói chung
ASEAN đã thành công trong việc ký kết Hướng dẫn thực thi DOC đã được ký
kết (ngày 21-7-2011 tại Bali, Indonesia) với Trung Quốc
Việc ký DOC là kết quả nỗ lực của các nước ASEAN trong việc duy trì
hòa bình và ôn định ở Biển Đông Trong giai đoạn hiện nay tình hình biển Đông đang “dậy sóng” nhưng với sự nỗ lực mong muốn duy trì nền hòa bình
an ninh khu vực cũng như các đường lối chính trị cương nhu kết hợp hài hòa
của các nước ASEAN thì chắc chắn chúng ta sẽ đi đến những thỏa ước mà các nước ASEAN mong muốn
e_ Về việc thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập
Tháng 11/1971, các nước ASEAN đã đưa ra văn bản quan trọng đầu tiên
là Tuyên bố Kuala Lumpur về thiết lập Khu vực Hoà bình, Tự do và Trung
lập ở Đông Nam á (ZOPEAN) Tuyên bố này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, tự do, và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài Đồng thời ASEAN đảm bảo thực thi Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân và kế hoạch hành động với những hoạt động cụ thê Điều này không chỉ có ý nghĩa duy trì nền hòa bình an ninh khu vực mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì hòa bình an
ninh thế giới
e Vé tang cường hợp tác hàng hải giữa các nước ASEAN
Trước những biến động phức tạp trên Biển Đông, Hải quân các nước ASEAN đã và đang tăng cường mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực, với nhiều nội dung, hình thức thiết thực, nhằm giữ vững an ninh, ôn định ở khu vực biển này Hải quân các nước ASEAN chú trọng tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác trong nội khối và với các nước bên ngoài khối trong việc đối phó với các mỗi đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống, thu được nhiều kết quả quan trọng Nỗi bật là, trong khuôn khổ quan hệ song phương và đa phương nội khối, Hải quân các nước ASEAN đã và đang đây: mạnh hợp tác trên các mặt, các lĩnh vực, như: trao đổi đoàn quan chức các cấp, tô chức tàu hải quân thăm viễng lẫn nhau, hợp tác đào tạo, chia sẻ thông tin, tuần tra chung, hợp tác chống khủng bố, cướp biến, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, cứu hộ cứu nạn, thiết lập đường dây nóng
Hải quân các nước ASEAN tất chú trọng tô chức các diễn đàn, hội nghị song phương và đa phương phạm vi khu vực và quốc tế về an ninh để tăng cường mở rộng hợp tác, thúc đây đối thoại hòa bình, ngăn chặn, đây lùi nguy cơ xung đột vũ trang, chiến tranh trên Biển Đông Đó là các diễn đàn, hội nghị đa phương chính trong nội khối ASEAN, như ADMM, Hội nghị Tư lệnh
Trang 5Hải quân các nước ASEAN, Đôi thoại về quôc phòng của quan chuc cac cap Hải quân các nước ASEAN
3 Vị trí và vai trò của hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong hợp tác chính trị - an nỉnh
3.1 Vi tri cha hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong hợp tác chính trị - an ninh
Hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực ứng xử có vị trí là một trong ba nhóm hợp tác trong cấu trúc nội dung của APSC Vị trí quan trọng của hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực được thể hiện ở việc phi nhận nhóm hợp tác này trong các văn kiện quan trọng của ASEAN Cụ thể tại Chương trình hành động Viên-Chăn (VAP) đã cụ thể hóa Kế hoạch hành động xây dựng ÀASC cho giai đoạn 2004-2010, trong đó hình thành và chia sẻ chuẩn mực là tiểu mục il) Tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 14 năm 2009 đã thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC, bản kế hoạch này tiếp tục cụ thể hóa các nội dung trong VAP trong đó có hình thành và chia sẻ chuẩn mực Ngoài ra, kế hoạch này còn đưa ra thêm nội dung mới: một cộng đồng hoạt động theo luật lệ với các giá trị, chuẩn mực chung
Đặt hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong nội dung hợp tác
của APSC thì hoạt động này có vị trí đầu tiên, là cơ sở tiền đề góp phần thực
hiện các nội dung hợp tác khác bao gồm: Khu vực tự cường, đồn kết, ơn định, hòa bình và chia sẻ trách nhiệm với vẫn đề an ninh toàn diện; Khu vực năng động và hướng ngoại trong thế giới hội nhập và tùy thuộc lẫn nhau
3.2 Vai trò của hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong hợp tác chính trị - an ninh
Thứ nhất, hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong hợp tác chính trị - an ninh có vai trò trong việc thúc đây Asean tiễn tới hình thành một Cộng đồng Asean đoàn kết và vững mạnh, cùng phan đấu vì hòa bình, an ninh, ổn định và hợp tác ở khu vực
Thứ hai, xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong hợp tác chính trị - an ninh sẽ tạo ra tiếng nói chung, thống nhất giữa các nước thành viên Asean Từ đó các nước sẽ có những chuẩn mực nhất định trong hoạt động ứng xử về hành vi của mình trong lĩnh vực an ninh — chính trị, chang hạn như Hiệp ước
thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (TAC), Hiệp ước về Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân ( SEANWWFZ) cũng như Tuyên bố về cách ứng xử của
Trang 6Thứ tr, hạn chế những hoạt động tiêu cực phát sinh trong cộng đồng an ninh — chính trị ASEAN ,qua đó góp phần xây dựng một cộng đồng dân chủ,
minh bạch ở Đông Nam Á, phù hợp với những nguyên tắc cơ bản được ghi
nhận trong Hiến chương Asean giúp các nước thành viên ASEAN có thể trao đôi thông tin, kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn
4 Triển vọnø của hoat động này
Như đã phân tích ở trên, vẫn đề an ninh trên thế giới nói chung và trong khu vực Đông Nam Á nói riêng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ gây bất ôn đến hòa bình và an ninh Hơn nữa, các thành viên trong ASEAN lại chưa
có đủ năng lực, điều kiện tốt để có thê đối mặt và giải quyết tốt các vẫn đề đó
Tuy nhiên, nội dung về chuẩn mực ứng xử trong Cộng đồng chính trị-an ninh Asean được thê hiện trong Chương trình hành động Viên chăn đã cho thấy Cộng đồng an ninh chính trị - an ninh đã có sự nhìn nhận đúng đắn và kịp thời về tình hình chính trị, an ninh trong khu và có sy ro rang trong tung hành động ứng xử để có thể đối phó được với những vấn đề mang tính cấp thiết trước mắt Cụ thé:
° Đối với triển vọng về việc điều chỉnh khuôn khô thể chế ASEAN cho phù hợp với hiến chương:
ASEAN van dang xúc tiễn xây dựng các chỉ dẫn, quy định, thủ tục để
thực hiện hiến chương ASEAN và việc thực hiện nghiêm túc, tích cực hoạt động này sẽ tạo nên một khuôn khô thê chế của cộng đồng ASEAN Với sự tích cực trong việc điều chỉnh các thể chế của cộng đồng ASEAN cho phù hợp với hiến chương sẽ tạo nên một sự ôn định thống nhất và hướng tới việc các quốc gia thành viên sẽ tuân thủ nghiêm túc các thiết chế này
e»_ Đối với việc tăng cường hợp tác theo quy định tại TÁC:
Hiệp ước thân thiện và hợp tác đến nay đã được 27 nước trong và ngoài khu vực trong đó có các nước lớn chấp nhận tham gia đưa TAC trở thành bộ quy tắc ứng xử chung ở khu vực Đây không chỉ là bộ quy tắc ứng xử giữa các nước trong khu vực mà còn chỉ đạo mối quan hệ giữa các nước ASEAN
Điều này sẽ là cơ sở thuận lợi và tạo tiền để trong việc hợp tác hòa bình giữa
các nước gia tăng liên kết khu vực và ngoài khu vực trong giai đoạn tiếp theo
e_ Đối với việc đảm bảo thực thì đây đủ DOC vì hòa bình và Ổn định tại
biển Đông:
Có một quy tắc ứng xử chặt chẽ và ràng buộc đối với những nước có
tranh chấp tại biển Đông là hết sức cần thiết Tuy nhiên, vì vấn đề biển Đông
không phải là vẫn đề riêng của ASEAN mà còn liên quan đến các nước ngoài khu vực như Trung Quốc Vì vậy tiến trình thực hiện DỌC sẽ còn kéo dài đòi hỏi các quốc gia phải tích cực hợp tác trên cơ sở tham vẫn, thực hiện đây đủ và hiệu quả tuyên bố về ứng xử các bên ở biển đông, tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng thúc đây hòa bình an ninh trong khu vực ASEAN đang tích
Trang 7cực xây dựng và chia sẻ những chuẩn mực về quy tắc ứng xử đặc biệt là tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau và giải quyết tranh chấp bằng biện pháp
hòa bình và đang nỗ lực để đưa DOC vào thực thi đầy đủ Cùng với DOC
đang được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và cũng đang phát huy tác dụng Do vậy, các tranh chấp song phương, đa phương về biển đông đã được giải quyết phần nào Và chắc chắn ASEAN sẽ có thêm nhiều cơ hội trong việc kéo Trung Quốc vào các vòng đàm phán dẫn đến việc ký kết Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) có giá trị pháp lý ràng buộc, cao hơn giúp duy trì hòa
bình, ổn định ở Biển Đông
e»_ Đối với việc đảm bảo việc thực thi Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á
không có vũ khí hạt nhân và kê hoạch hành động:
ASEAN đang tích cực vận động các nước có vũ khí hạt nhân tham gia hiệp ước để đảm bảo cho hiệp ước có giá trị trên thực tế Với các hoạt động
tích cực nhằm bảo đảm việc thực thi hiệp ước về khu vực ĐNA không có vũ
khí hạt nhân,cộng đồng ASEAN sẽ hướng khu vực ĐNA trở thanh một khu vực an toàn và thân thiện,cũng như có những hiệu quả tích cực trong việc kêu gọi các nước không xử dụng vũ khí hạt nhân
e»_ Đối với việc tăng cường hợp tác hàng hải giữa các nước ASEAN:
Trước những biến động phức tạp trên biển Đông, hải quân các nước đã
và đang tăng cường mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực với nhiều nội dung hình thức Quá trình hợp tác này sẽ còn tiếp tục được phát triển ở cấp độ cao hơn, chặt chẽ hơn nhằm giữ vững an ninh ổn định khu vực biến này _Trong tương lai triển vọng quan hệ hợp tác này sẽ ngày cảng sâu hơn góp phần ứng phó với các môi đe dọa an ninh chung,tạo dựng và giữ vững môi trường hòa bình ổn định hợp tác phát triển trên biển Đông Mặt khác các thách thức an ninh phi truyền thông đang có chiều hướng gia tăng, tính chất khốc liệt hơn là thảm họa thiên tai sự biến đổi khí hậu toàn cầu, khai thác cạn kiệt tài nguyên bién,nhap cu bat hop phap, tội phạm xuyên quốc gia Dé đối phó hiệu quả các thách thức này cộng đồng ASEAN đang tiếp tục củng có nâng tầm quan hệ hợp tác trong lĩnh vực hang hai da co, đồng thời nâng tầm quan hệ và đang trong xu thế đa dạng hóa, đa phương với các hình thức phù hợp hiệu quả Các diễn đàn, hội nghị song phương,đa phương diễn ra liên tục trong thời gian gần đây thẻ hiện triển vọng nâng tầng hợp tác về hàng hải giữa các quốc gia
NHÂN XÉT
Tóm lại quá trình hình thành và xây dựng các chuẩn mực ứng xử còn gặp nhiêu khó khăn như: những vấn đề cơ bản như thay đổi nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia,tién hanh dang kiểm vũ khí ASEAN, lap lực lượng giữ gìn hòa bình thường trực ASEAN vẫn gây nhiều tranh cãi đe dọa tình đoàn kết Tuy rằng những khó khăn, thách thức về truyền thống và phi truyền thống mà Cộng đồng chính trị-an ninh Asean phải
đối mặt là khá nhiều và phức tạp Nhưng với những kế hoạch chính sách về
Trang 8việc chia sẻ các chuân mực ứng xử của Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN một cách rõ ràng, tập trung cho các vẫn đề quan trọng cần giải quyết sẽ là cơ sở chắc chắn để dần hình thành nên một cộng đồng chính trị an ninh hoạt động theo các chuẩn mực ứng xử
Việc ưu tiên tập trung giải quyết trước, tập trung đưa ra các chuẩn mực ứng xử phù hợp với điều kiện của minh là cơ sở rất tốt để giúp Cộng đồng chính trị-an minh CÓ triên vọng phát triển hơn Điều đó được thê hiện qua viêc những nội dung về chuân mực ứng xử được Cộng đồng này xây dựng sẽ có triển vọng được thực hiện tích cực và ngày càng có hiệu quả cao, từ đó sẽ giúp tạo cơ hội để giúp các Cộng đồng khác như Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng văn hóa-xã hội phát triển mạnh mẽ
Song nếu Cộng đồng an ninh chính trị- an ninh đưa ra được những kế hoạch hoạt động để cụ thể hơn nữa, bám sát tình hình quốc tế và khu vực hơn nữa đề dễ dàng thực hiện trong thực tế thì chắc hắn sẽ tạo cơ hội hơn rất nhiều cho những chuẩn mực mà Cộng đồng chính trị-an ninh Asean đã đưa ra Trong xu thế hiện nay cộng đồng chính trị an ninh vẫn tiếp tục tăng cường đối
thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin, giải quyết hòa bình các tranh chấp va bat
đồng trong khu vực và trong tương lai hoạt động này sẽ tiếp tục được củng cố và phát huy vì hòa bình, ôn định và an ninh ở khu vực như hiệp ước thân thiện
và hợp tác ĐNA (TAC) để xây dựng các chuẩn mực ứng xử hợp lý
Cuối cùng, các nước ASEAN cần đây nhanh quá trình hợp tác trong xây dựng và chia sẻ chuẩn mực ứng xử hơn nữa Chỉ khi ASEAN xây dựng được những giá trị chung, chuẩn mực chung thì ASEAN mới có cơ hội để nâng cao mức độ liên kết giữa các nước trong ASEAN không chỉ trong khuôn khổ
Trang 9MUC LUC
Trang 10TAI LIEU THAM KHAO
1 Trung tâm Luật châu Á-Thái Bình Dương, Pháp luật Céng dong ASEAN, 2011
2 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Trần Khánh (chủ nhiệm đề tài), Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng và tác động, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008
3 Chương trình hành động Viên Chăn 2004 — 2010
4 Kế hoạch hành động về Cộng đồng an ninh ASEAN năm 2004
5 Kế hoạch tổng thê xây dựng Cộng đồng an ninh-chính trị ASEAN năm 2009
Trang 11DE BAI:
Tiên trình hình thành và chia sẻ các chuân mực ứng xử trong Cộng đông chính trị - an ninh ASEAN dưới những góc độ cơ bản sau:
Khái niệm “chuẩn mực ứng xử” và “hinh thành và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử”
Thành tựu của tiến trình này (kế từ khi thành lập Asean năm 1967)
VỊ trí và vai trò của hoạt động xây dựng và chia sẻ chuẩn mực trong quá trình xây dựng APSC
Triên vọng của hoạt động này