1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017

58 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 683 KB

Nội dung

Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017Bài thu hoach Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017

PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SƠN HÀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC 2016-2017 PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Hồ Văn Minh Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán Chức vụ: Tổ trưởng Công việc chuyên môn: Giảng dạy Toán Công việc kiêm nhiệm giao: Tổ trưởng tổ Toán Căn Thông tư số 31/TT-BGDĐT ngày 8/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn Thông tư số 26/KH-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Căn Kế hoạch số /PGDĐT ngày / /201 Phòng GD&ĐT Sơn Hòa việc hướng dẫn thực nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý, giáo viên năm học 2016-2017; Căn Kế hoạch số / KH – THCS- SHA, ngày 19 tháng 10 năm 2016 trường THCS Sơn Hà bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017; Căn kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 2016-2017, xin báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên sau: PHẦN 2: NỘI DUNG 1: I - Tiêu chí 1: Tiếp thu kiến thức kĩ quy định mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX : 1- Tiếp thu kiến thức kĩ quy định mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX a) Vê Nghị Số: 29-NQ/TW “vê đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điêu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế": - Quan điểm đạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học; Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội; Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng; Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo; Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục công lập công lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước - Mục tiêu + Mục tiêu tổng quát: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả; Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực + Mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2016, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2016 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nông thôn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngoài, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân nước - Nhiệm vụ, giải pháp + Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo + Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học + Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan + Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập + Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo + Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo + Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý giới + Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo b) Vê Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT- GDTrH, ngày 25/8/2016 Bộ GD&ĐT vê nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017: Năm học 2016-2017, nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Kế hoạch hành động ngành Giáo dục, Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nhiệm vụ thường xuyên, toàn ngành Giáo dục tập trung vào nhóm nhiệm vụ trọng tâm sau: - Về công tác quản lý giáo dục đào tạo: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Chú ý tiếp thu góp ý xã hội để kịp thời điều chỉnh sách, điều chỉnh công tác quản lý, đạo Bộ cấp quản lý giáo dục; Hoàn thiện, nâng cao hiệu chế phối hợp Bộ, ngành địa phương quản lý giáo dục đào tạo Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trách nhiệm giải trình sở giáo dục đào tạo; Đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo; Phát triển, hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; Đổi mới, tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục cấp; nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra nội sở giáo dục; Các cấp quản lý giáo dục chủ động báo cáo, đề xuất, tham mưu với cấp ủy đảng, quyền, phối hợp với tổ chức trị, xã hội địa bàn để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường, xóa bỏ tượng tiêu cực gây xúc nhân dân; đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn trường học, phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh - Về tổ chức hoạt động giáo dục + Nhiệm vụ chung cấp học: Tiếp tục triển khai thực tốt, có hiệu Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh gắn với việc đưa nội dung vận động phong trào thi đua ngành thành hoạt động thường xuyên đơn vị, sở giáo dục Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, kết xoá mù chữ; tăng cường công tác phân luồng, tư vấn hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông; đa dạng hóa hình thức học tập đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết tạo hội học tập suốt đời cho người dân Triển khai đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Thực đầy đủ kịp thời chế độ, sách ưu đãi học sinh thuộc diện sách xã hội, học sinh miền núi, dân tộc thiểu số, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, quan tâm tạo hội học tập cho học sinh khuyết tật học sinh có hoàn cảnh khó khăn + Giáo dục mầm non: Rà soát, điều chỉnh chương trình giáo dục mầm non, đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tăng cường điều kiện để nâng cao chất lượng thực Chương trình giáo dục mầm non; tăng cường hoạt động vui chơi hoạt động trải nghiệm, khám phá trẻ, trọng giáo dục hình thành thói quen phù hợp với độ tuổi trẻ, với yêu cầu xã hội đại truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non vùng khó khăn; thực thí điểm tư vấn, bồi dưỡng kiến thức phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình, cộng đồng + Giáo dục phổ thông: Đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng với đổi thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát triển lực học sinh Tiếp tục đạo đổi kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Rút kinh nghiệm công tác tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2016, chuẩn bị tốt cho việc triển khai kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 năm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chỉ đạo thực tự đánh giá đánh giá sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; hoàn thành kỳ khảo sát PISA 2016 Tiếp tục áp dụng số kinh nghiệm mô hình giáo dục tiên tiến số nước giới phù hợp với Việt Nam Nâng cao hiệu triển khai Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” + Giáo dục thường xuyên: Phát triển nâng cao chất lượng chương trình giáo dục thường xuyên, tài liệu phục vụ học tập trung tâm học tập cộng đồng với nội dung đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu cầu thực tế người dân, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp tạo điều kiện chuyển đổi ngành, nghề người lao động Củng cố kết xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ theo hướng mở, bền vững, phù hợp với đặc điểm, nhu cầu người học thực tiễn địa phương Đổi hoạt động GDTX sau tổ chức lại trung tâm cấp huyện - Về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Rà soát, điều chỉnh tăng cường quản lý, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đội ngũ; + Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán môn, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình cộng đồng việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên + Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, tích cực tham mưu với quyền địa phương để có chế, sách phù hợp, hiệu nhằm xây dựng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt đội ngũ công tác vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn + Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng cấp chứng công tác tuyển dụng, sử dụng, thực chế độ làm việc đội ngũ giáo viên Giải kịp thời thắc mắc, kiến nghị thực chế độ làm việc đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục - Về công tác đổi chế tài giáo dục tăng nguồn lực đầu tư + Tập trung, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực Đề án hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020; xây dựng Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2017 - 2025 + Ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông + Rà soát, hoàn thiện sách hỗ trợ giáo dục đào tạo cho địa bàn vùng khó khăn đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số Phối hợp với Ngân hàng sách xã hội thực chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn + Tăng cường kiểm tra, giám sát đầu tư, công tác đấu thầu, công tác toán xây dựng bản, mua sắm thiết bị đơn vị; Rà soát tình hình tiến độ thực kế hoạch giải ngân chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, quản lý có hiệu nguồn lực đầu tư cho giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, lĩnh vực giáo dục mầm non địa phương vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn c) Vê Thông tư số 31/TT-BGDĐT, ngày 8/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo vê Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS: - Mục đích: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở việc quản lý, đạo, tổ chức, biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên trung học sở, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên trung học sở với yêu cầu phát triển giáo dục trung học sở yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở - Đối tượng bồi dưỡng: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở áp dụng cho tất cán quản lí sở giáo dục, giáo viên (sau gọi chung giáo viên) giảng dạy trung học sở phạm vi toàn quốc; tổ chức, cá nhân tham gia thực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học sở - Nội dung chương trình bồi dưỡng + Khối kiến thức bắt buộc( 60 tiết) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp trung học sở áp dụng nước (sau gọi nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục trung học sở, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học sở Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học sở theo thời kỳ địa phương (sau gọi nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục trung học sở địa phương, thực chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch dự án Khối kiến thức tự chọn( 60 tiết): Khối kiến thức tự chọn (41 mô đun): Bao gồm mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở d) Vê Thông tư số 26/KH-BGDĐT, ngày 10/7/2012 Bộ giáo dục Đào tạo vê ban hành quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên: - Phạm vi điều chỉnh: Quy chế quy định việc bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) theo năm học giáo viên giảng dạy sở giáo dục mầm non, phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên (sau gọi chung nhà trường) bao gồm: tổ chức BDTX, đánh giá công nhận kết BDTX, nhiệm vụ quyền giáo viên - Đối tượng áp dụng: Quy chế áp dụng giáo viên giảng dạy sở giáo dục mầm non, phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên (sau gọi chung giáo viên), tổ chức cá nhân có liên quan đến công tác BDTX giáo viên - Mục đích BDTX: Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục; Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục đào tạo - Nội dung, thời lượng BDTX + Nội dung BDTX quy định Chương trình BDTX Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành + Tổng thời lượng BDTX giáo viên 120 tiết/ năm học, bao gồm: Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (sau gọi nội dung bồi dưỡng 1): khoảng 30 tiết/ năm học Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, bao gồm nội dung bồi dưỡng dự án thực (sau gọi nội dung bồi dưỡng 2): khoảng 30 tiết/ năm học Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (sau gọi nội dung bồi dưỡng 3): khoảng 60 tiết/ năm học - Hình thức BDTX + BDTX tự học giáo viên kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà trường, liên trường cụm trường + BDTX tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung BDTX khó giáo viên; đáp ứng nhu cầu giáo viên học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kĩ + BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) - Tài liệu BDTX + Tài liệu BDTX tổ chức biên soạn phát hành dạng ấn phẩm, băng tiếng, băng hình thiết bị lưu trữ thông tin khác đảm bảo quy định Chương trình BDTX, hình thức BDTX quy định Điều Quy chế + Bộ Giáo dục Đào tạo đạo tổ chức biên soạn, cung ứng, giới thiệu tài liệu phục vụ BDTX theo nội dung bồi dưỡng + Sở giáo dục đào tạo kết hợp với dự án đạo tổ chức biên soạn, lựa chọn, cung ứng tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng - Kinh phí BDTX Kinh phí BDTX dự toán kinh phí chi thường xuyên năm kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí hỗ trợ dự án nguồn kinh phí hợp pháp khác - Kế hoạch BDTX + Kế hoạch BDTX xây dựng theo năm học, bao gồm: kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường, phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo + Kế hoạch BDTX phải nêu rõ mục tiêu, nội dung, hình thức BDTX Kế hoạch BDTX phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo phải có thêm nội dung đánh giá kết BDTX, hợp đồng giao nhiệm vụ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX, phối hợp với dự án (nếu có); cung ứng tài liệu; tổ chức thực kế hoạch BDTX giáo viên + Căn nội dung Chương trình BDTX hướng dẫn sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, nhà trường hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX báo cáo tổ môn, trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt + Căn hướng dẫn sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo tổng hợp kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường xây dựng kế hoạch BDTX đơn vị, gửi quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp phê duyệt + Phòng giáo dục đào tạo tổng hợp kế hoạch BDTX nhà trường trực thuộc, xây dựng kế hoạch BDTX phòng, báo cáo sở giáo dục đào tạo + Sở giáo dục đào tạo tổng hợp kế hoạch BDTX phòng giáo dục đào tạo, nhà trường trực thuộc, xây dựng kế hoạch BDTX sở, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo vào tháng năm - Triển khai kế hoạch BDTX + Nhà trường tổ chức cho giáo viên thực kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường + Phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo đạo nhà trường đảm bảo tài liệu BDTX cho giáo viên chủ trì, phối hợp với sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX tổ chức lớp BDTX tập trung theo kế hoạch + Nhà trường, phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo tổng hợp, xếp loại kết BDTX giáo viên, báo cáo quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp vào tháng năm - Căn đánh giá xếp loại kết BDTX giáo viên + Căn đánh giá kết BDTX giáo viên kết việc thực kế hoạch BDTX giáo viên phê duyệt kết đạt nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng + Xếp loại kết BDTX giáo viên gồm loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB) loại không hoàn thành kế hoạch - Phương thức đánh giá kết BDTX Nhà trường tổ chức đánh giá kết BDTX giáo viên Giáo viên trình bày kết vận dụng kiến thức BDTX cá nhân trình dạy học, giáo dục học sinh tổ môn thông qua báo cáo chuyên đề Điểm áp dụng sử dụng hình thức đánh giá sau: + Tiếp thu kiến thức kĩ quy định mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX (5 điểm) + Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục (5 điểm) + Thang điểm đánh giá kết BDTX Cho điểm theo thang điểm từ đến 10 đánh giá kết BDTX nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng (gọi điểm thành phần) + Điểm trung bình kết BDTX Điểm trung bình kết BDTX (ĐTB BDTX) tính theo công thức sau: ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng + điểm nội dung bồi dưỡng + điểm trung bình mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng ghi kế hoạch BDTX giáo viên) : ĐTB BDTX làm tròn đến chữ số phần thập phân theo quy định hành - Xếp loại kết BDTX Giáo viên coi hoàn thành kế hoạch BDTX học tập đầy đủ nội dung kế hoạch BDTX cá nhân, có điểm thành phần đạt từ điểm trở lên Kết xếp loại BDTX sau: + Loại TB ĐTB BDTX đạt từ đến điểm, điểm thành phần điểm; + Loại K ĐTB BDTX đạt từ đến điểm, điểm thành phần điểm; + Loại G ĐTB BDTX đạt từ đến 10 điểm, điểm thành phần điểm Các trường hợp khác đánh giá không hoàn thành kế hoạch BDTX năm học Kết đánh giá BDTX lưu vào hồ sơ giáo viên, để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét danh hiệu thi đua, để thực chế độ, sách, sử dụng giáo viên - Công nhận cấp giấy chứng nhận kết BDTX + Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết BDTX giáo viên dựa kết đánh giá nội dung BDTX giáo viên + Sở giáo dục đào tạo cấp giấy chứng nhận kết BDTX (theo Phụ lục kèm theo Quy chế này) giáo viên trung học phổ thông giáo dục thường xuyên Phòng giáo dục đào tạo cấp giấy chứng nhận kết BDTX (theo Phụ lục kèm theo Quy chế này) giáo viên mầm non, tiểu học trung học sở Không cấp giấy chứng nhận kết BDTX cho giáo viên không hoàn thành kế hoạch - Nhiệm vụ giáo viên + Xây dựng hoàn thành kế hoạch BDTX cá nhân phê duyệt; nghiêm chỉnh thực quy định BDTX quan quản lý giáo dục, sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX, nhà trường quy định Quy chế + Báo cáo tổ môn, lãnh đạo nhà trường kết thực kế hoạch BDTX cá nhân việc vận dụng kiến thức, kĩ học tập BDTX vào trình thực nhiệm vụ - Quyền giáo viên + Được cung ứng tài liệu học tập BDTX theo kế hoạch phê duyệt + Được cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX theo quy định + Được khen thưởng có thành tích việc thực kế hoạch BDTX + Được hưởng nguyên lương, khoản phụ cấp, trợ cấp (nếu có) chế độ, sách khác theo quy định thời gian thực kế hoạch BDTX - Trách nhiệm hiệu trưởng, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên + Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên nhà trường tổ chức triển khai kế hoạch BDTX giáo viên nhà trường theo thẩm quyền trách nhiệm giao + Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết BDTX giáo viên theo quy định Quy chế + Thực chế độ, sách Nhà nước địa phương giáo viên tham gia BDTX + Đề nghị cấp có thẩm quyền định khen thưởng xử lý tổ chức, cá nhân có thành tích vi phạm việc thực Quy chế e) Vê Hướng dẫn số 4509/ BGDĐT- GDTrH, ngày 03/9/2016 Bộ GD&ĐT vê hướng dẫn thực nhiệm vụ THCS năm học 2016-2017 - Nhiệm vụ trọng tâm: + Tiếp tục triển khai Chương trình hành động Bộ GDĐT thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông + Thực có hiệu vận động, phong trào thi đua ngành hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh quan quản lí sở GDTrH + Tập trung đổi phong cách, nâng cao hiệu công tác quản lí sở GDTrH theo hướng tăng cường phân cấp quản lí, thực quyền tự chủ nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường, trách nhiệm giải trình đơn vị, cá nhân thực nhiệm vụ chức giám sát xã hội, kiểm tra cấp 10 vấn đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh bối cảnh thực tế địa phương + Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chuyên môn, sư phạm cách xác + Khuyến khích giáo viên nhìn lai trình tự đánh giá trình dạy học/giáo dục học sinh + Tác động trục tiếp đến việc dạy học, giáo dục công tác quản lí giáo dục sở + Tăng cường khả phát triển chuyên môn, nghề nghiệp giáo viên trung học sở + Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng công việc thường xuyên, liên tục giáo viên Điều kích thích giáo viên tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp nhận chương trình phương pháp dạy học cách sáng tạo có tư phê phán theo hướng tích cục 1.2) Sự giống khác nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng chung mục đích nhằm cải thiện, thay đổi thực trạng biện pháp thay phù hợp mang lại hiệu quả, tích cực Mặc dù xuất phát từ thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm lí giải lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng lí giải dựa mang tính khoa học Đồng thời, sáng kiến kinh nghiệm không thực theo quy trình quy định mà phụ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân Nghiên cứu khoa học sư phạm úng dụng thực theo quy trình đơn giản mang tính khoa học Kết sáng kiến kinh nghiệm mang tính định tính chủ quan, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mang tính định tính/định lượng khách quan Bảng so sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng sáng kiến kinh nghiệm Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Mục đích -Cải tiến/tạo -Cải tiến/tạo nhằm nhằm thay đổi trạng thay đổi trạng mang lại mang lại chất lượng, hiệu chất lượng, hiệu cao cao 44 Căn -Xuất phát từ thực tiễn, -Xuất phát từ thực tiễn, lí lí giải lí lẽ giải dụa mang mang tính chủ quan cá tính khoa học nhân Quy trình -Tuỳ thuộc vào kinh -Quy trình đơn giản mang tính nghiệm cá nhân khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho giáo viên, cán quản lí giáo dục Kết -Mang tính định tính chủ -Mang tính định tính/định quan lương khách quan 1.3) Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Quy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng xây dụng dạng khung gồm bảy bước sau: Bước Hoạt động -Giáo viên – người nghiên cứu tìm hạn chế Hiện trạng trạng việc dạy - học, quản lí giáo dục hoạt động khác nhà trường -Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn nguyên nhân mà muốn thay đổi -GV – người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay Giải pháp cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành công áp dụng vào tình thay Vấn đề -GV – người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết -GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu Thiết kế thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thục nghiệm, quy mô nhóm thời gian thu thập liệu Đo lường -GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích -GV - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng công cụ thống kê 45 Kết -GV - người nghiên cúu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị 1.4) Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Bước : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xác định đề tài nghiên cứu cần thực thứ tự sau : 1- Trình bày trạng (thực trạng) thân quan tâm 2- Nêu nguyên nhân gây trạng (thực trạng) 3- Chọn vài nguyên nhân thân thấy cần tác động để tạo chuyển biến 4- Đưa giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm đồng nghiệp , sâng tạo thân ….) 5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết (hiệu quả) hay không ? Có thay đổi hay không ? Nếu trả lời có kết (có hiệu quả) giả thuyết có định hướng Nếu làm thay đổi (biến đổi , khác biệt…) giả thuyết không định hướng Chú ý vấn đề để sau sử dụng công thức kiểm chứng 6- Đặt tên cho đề tài Khi đặt tên cho đề tài phải thể : + Mục tiêu đề tài + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Biện pháp tác động + Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh” + Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý HS + Phạm vi : Khối thuộc trường … + Biện pháp tác động : “bằng biện pháp …” Bước : LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (CHỌN CÁCH THỰC HIỆN) Có mẫu thiết kế nghiên cứu : Mẫu : Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm Cách làm : + Chọn nhóm để tác động Ví dụ chọn lớp hay tổ lớp để thực biện pháp tác động mà thân dự định thực + Kiểm tra vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thang đo (sẽ trình bày bước 3) để thu thập liệu + Thực biện pháp tác động mà thân dự kiến + Sau tác động tiến hành kiểm tra thang đo trước nhóm tác động Mẫu : Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương Cách làm : + Chọn nhóm tương đương vấn đề nghiên cứu Ví dụ tương đương trình độ , ý thức , số lượng …Một nhóm gọi nhóm thực nghiệm , nhóm nhóm đối chứng + Kiểm tra vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thang đo nhóm + Sau tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) 46 + Sau tác động tiếp tục kiểm tra thang đo nhóm Mẫu : Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên Cách làm : + Chọn nhóm ngẫu nhiên sở có tương đương Một nhóm thực nghiệm , nhóm đối chứng + Kiểm tra vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thang đo nhóm + Sau tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động tiếp tục kiểm tra thang đo nhóm Mẫu : Kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên Cách làm : + Chọn nhóm ngẫu nhiên sở có tương đương Một nhóm thực nghiệm , nhóm đối chứng + Sau tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động kiểm tra thang đo nhóm Mẫu : Thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB a) Thiết kế sở AB (Chỉ có giai đoạn sở A giai đoạn sở B cho đối tượng Trong A giai đoạn chưa tác động – B giai đoạn tác động) Cách làm : + Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu + Ghi chép kết đối tượng theo hàng ngày tuần + Tác động biện pháp lên đối tượng + Ghi chép kết đối tượng sau tác động Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hoàn thành tập độ xác giải toán việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh” Tỷ lệ hoàn thành Độ xác Giai đoạn A Giai đoạn B b) Thiết kế đa sở AB ( Cho đối tượng trở lên Trong giai đoạn A B đối tượng khác ) Cách làm thiết kế sở AB cho đối tượng 47 Giai đoạn A Giai đoạn B Giai đoạn A Giai đoạn B Bước : THU THẬP VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU 1- Khái niệm: Tập hợp xếp thông tin , số liệu , kết cần thiết cho nội dung nghiên cứu theo thang mức độ cụ thể 2- Các loại liệu : Trong giáo dục có loại liệu a Dữ liệu thuộc kiến thức : Loại có mức gồm biết – hiểu – vận dụng Cách đo thu thập : Bằng hình thức kiểm tra , thi dạng tự luận hay trắc nghiệm kiểm tra bình thường năm học Người nghiên cứu đề kiểm tra theo dạng chấm , đánh giá theo thang điểm qui định đánh giá theo trình độ : , yếu , trung bình , , giỏi … Sau thống kê theo kết dự định b Dữ liệu thuộc kỹ hành vi : Loại thông thường phân theo mức độ : Sự thục , thói quen , kỹ , kỹ xảo … Cách đo thu thập : Có cách Cách “Thang xếp hạng” : Người nghiên cứu nội dung , yêu cầu đề tài mà lập bảng hỏi theo cấp độ nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời Mỗi cấp độ lại chia thành -5 mức độ gán cho điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị , tính xác , độ tin cậy ….(chú ý câu hỏi thang đo phải vào chi tiết thể hành vi kỹ mức độ hành vi, kỹ đề tài) Cách “Lập bảng kiểm quan sát” : Đây cách thu thập cách quan sát có chủ đích Người nghiên cứu lập thang mức độ hành vi , kỹ vấn đề nghiên cứu để qui thành điểm cho cấp độ , mức độ Mỗi hành vi học sinh thể buổi quan sát ghi lại tỷ mỉ hình thức nội dung số lần biểu hiện… để thống kê đánh giá Có cách quan sát : Quan sát công khai (học sinh thông báo mục đích công cụ bổ trợ cho học sinh thấy) quan sát không công khai (học sinh không thông báo mục đích công cụ quan sát máy quay , ghi chép … không cho biết) Lưu ý cách quan sát có ưu nhược khác Tùy yêu cầu đề tài mà chọn cách quan sát để thu thập liệu xác , khách quan , tin cậy … c Dữ liệu thuộc thái độ : Phương pháp đo thu thập loại liệu giống liệu hành vi , kỹ (thành lập bảng hỏi thang xếp hạng – lập bảng kiểm quan sát ) Những lưu ý lập thang đo bảng hỏi : + Cần phân câu hỏi thành hạng mục , hạng mục phải có tên rõ ràng + Trong hạng mục cần có nhiều cặp câu hỏi để hỏi hình thức biểu đạt khác , cặp nên có tính tương đương + Câu hỏi phải rõ ràng , diễn đạt ý niệm , khái niệm , từ ngữ đơn giản dễ hiểu ; không dùng câu đa mệnh đề hay khái niệm ghép , không rõ ràng + Cần đưa câu hỏi đầy đủ cấp độ , mức độ + Khi lập xong phải tham khảo ý kiến chuyên môn hay chuyên gia cho làm thử trước triển khai thực tế Nhóm thử nghiệm phải tương đương với đối tượng nghiên cứu 48 + Có thể sử dụng bảng hỏi người khác, phải trích dẫn rõ ràng không thay đổi, muốn thay đổi phải xin phép Nói tóm lại phải tôn trọng quyền sở hứu trí tuệ 3- Kiểm chứng thông tin thu thập Các thông tin thu thập muốn sử dụng cần phải xác định tính tin cậy tính giá trị Có thông tin sơ lược độ giá trị cáo , có thông tin thu thập phong phú nhiều độ tin cậy Nếu sử dụng thông tin kết luật rút không , tác dụng chí phản tác dụng Vì thu thập thông tin cần xử lý nghĩa xác định xem thông tin có độ tin cậy giá trị a Khái niệm độ tin cậy , độ giá trị mối quan hệ chúng : Độ tin cậy : Là tính quán , thống , tính ổn định liệu lần đo , thu thập Độ giá trị : Là tính xác thực , phản ảnh trung thực kiến thức , hành vi , kỹ thái độ đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ : Độ tin cậy giá trị thể tính chất lượng liệu chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ minh họa ví dụ bắn bia sau : Có tin cậy giá trị Có giá trị không tin cậy Không có giá trị tin cậy Có giá trị tin cậy b Kiểm chứng độ tin cậy : Có cách + Kiểm chứng kiểm tra nhiều lần : Một nhóm đối tượng đo (kiểm tra) nhiều lần thời điểm khác + Sử dụng dạng đề tương đương : Một nhóm đối tượng thực bảng đo (bài kiểm tra) thời điểm Các bảng đo phải có tính tương đương cấp độ , mức độ câu hỏi + Chia đôi liệu : Dữ liệu chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ tính tổng điểm chúng , sau sử dụng công thức Spearman – Brown : r SB = 2*rhh/(1+rhh) (1) Kết thu : rSB ≥ 0,7 liệu đáng tin cậy , nhỏ không đáng tin cậy Ví dụ : Sau chuyển điểm số thang đo (xem lại phần thu thập liệu) ta kết sau : Trên sở ta tính tổng điểm câu hỏi chẵn , lẻ bảng sau : 49 lẻ chẵn rhh (độ tương quan chẵn lẻ) độ tin cậy rSB Lưu ý độ tương quan chẵn lẻ tính công thức correl Nghĩa bảng phần mềm excel ta đưa vào ô cần tính (trong ví dụ ô M17) gõ dấu = sau gõ tiếp tên công thức : correl , gõ ( tức dầu ngoặc mở đưa trỏ vào ô bắt đầu tính Ví dụ ô M2 kéo xuống đến ô M16 ; ta gõ dấu phẩy đưa trỏ ô N2 kéo xuống đến ô N16 gõ dấu ) tức dấu ngoặc đóng ấn enter , ta có kết độ tương quan chẵn lẻ ô M17 Tại ô M17 đưa trỏ vào công cụ xuất dòng biểu thị công thức vùng tính Cụ thể ta thấy sau : = correl(M2 :M16,N2:N16) Ở ô M18 ví dụ ta có kết độ tin cậy liệu mà ta thu thập Để có kết ô M18 ta gõ dấu = đưa lệu vào công thức (1) Hoặc cách thứ gõ dấu = ô M18 sau gõ số dấu * gõ tiếp M17 (hoặc đưa trỏ vào ô M17) , gõ tiếp ký tự : / (1+M17) Nghĩa ô M18 ta có ký tự : =2*M17/(1+M17) , sau ấn enter ta có kết độ tin cậy ô M18 Trong thí dụ ta có kết 0,96 , với kết liệu thu thập đáng tin cậy c Kiểm chứng độ giá trị liệu : Có cách + Kiểm chứng giá trị nội dung : Tức kiểm tra , xem xét nội dung câu hỏi thang bảng đo có phản ảnh nằm vấn đề nghiên cứu hay không ? Nội dung câu hỏi thang bảng đo mang tính mô tả hay thống kê ? (nếu mô tả nhiều có giá trị) Cách làm phải nhờ chuyên gia hay người có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu kiểm tra , đánh gía hộ kiểm chứng + Kiểm chứng đánh giá độ đồng qui : Xem xét liệu có tập trung vấn đề Thông thường người ta xác định đại lượng : Mốt (mode), trung vị (median), giá trị trung bình (average) , độ lệch chuẩn (stedev) Cách tính đại lượng trình bày bước “Phân tích lệu” + Kiểm chứng đánh giá độ giá trị dự báo : Nghĩa từ liệu có cho thấy hướng phát triển , có dự báo kết mức độ đạt đối tượng (vấn đề nghiên cứu ) hay không Để kiểm chứng thực phép đánh giá : so sánh kiệu , kiểm chứng độc lập , kiểm chứng phụ thuộc , mức độ ảnh hưởng , kiểm chứng bình phương trình bày bước Bước : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1- Vai trò ý nghĩa phân tích liệu : 50 Dữ liệu thu thập cần phải phân tích , đánh giá xử lý có tác dụng ý nghĩa hoạt động nghiên cứu Nhờ phân tích liệu thấy thông điệp mà liệu đem lại qua có biện pháp , giải pháp cho nội dung nghiên cứu 2- Các cách phân tích liệu: a Mô tả liệu : Là thông tin mà liệu thu thập muốn nói lên Thông thường có tham số cho ta biết điều mà liệu thông tin , : Mốt (mode) , trung vị (median) , giá trị trung bình (average) độ lệch chuẩn (stdev) Như mô tả liệu cho ta biết độ tin cậy giá trị thông tin ta thu thập vấn đề nội dung nghiên cứu Cách xác định tham số sau : a.1 Mốt (mode) : Dữ liệu sau số hóa (gán cho câu trả lời thang bảng đo số cụ thể - xem lại phần thu thập , đo liệu) ta sử dụng phần mềm excel để tính Cụ thể ô cần hiển thị tham số ta gõ =mode( ) Trong ngoặc cột (hàng) cần xác định mốt , cách xác định dùng trỏ tô phần cần tính gõ ký hiệu từ ô đầu đến ô cuối cần tính ấn enter ta kết a.2 Trung vị : Tương tự , ô muốn hiển thị ta gõ : =median( ) Trong ngoặc vùng muốn tính trung vị a.3 Giá trị trung bình : Tại ô muốn hiển thị gõ =average( ) Trong ngoặc vùng cần tính trung bình a.4 Độ lệch chuẩn : Tại ô muốn hiển thị gõ = stdev( ) Trong ngoặc vùng cần tính trung bình Ví dụ : Lấy lại ví dụ , ta có bảng tính sau phần mềm Excel : B Tên HS A B C D E F G H I J K L M N O Mốt Trung vị G.trị T.Bình Độ lệch chuẩn C D E F G H I J K L M Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 T.Cộng 2 5 5 2 2 6 3 3 4 3 2 2 3 2 6 3 3 6 2 3 2 5 2 3 3 41 34 21 16 46 52 25 14 19 38 36 25 50 24 42 25 3 2 6 2 1 1 2 2 6 4 =mode(C3:C17) =median(C3:C17) =average(C3:C17) =stdev(C3:C17) 2 3 3 3 3,27 3,13 2,93 3,73 3,07 3,13 3,6 1,5 1,46 1,71 1,96 1,67 1,28 1,3 1,7238 51 Tại ô C17 đến C20 công thức tham số , ô từ F17 đến L17 kết Mốt câu từ số đến số 10 Tương tự , từ F18 đến L17 kết Trung vị ; F19 đến L19 Giá trị trung bình , F20 đến L20 Độ lệch chuẩn câu đến 10 b So sánh liệu : Phép phân tích giúp ta trả lời câu hỏi : + Kết nhóm ( nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có khác không ? + Sự khác có ý nghĩa hay không ? + Mức độ ảnh hưởng tác động kết thực nghiệm mức ? Có cách so sánh , đánh giá liệu Sau ta khảo sát cách làm cách điều kiện sử dụng cách b.1 Phép kiểm chứng độc lập : + Mục tiêu : Đánh giá chênh lệch giá trị trung bình nhóm chọn lấy liệu (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có bị tác động không mong muốn hay không Từ đánh giá liệu thu thập có ý nghĩa hay ý nghĩa nội dung nghiên cứu , nội dung thu thập … + Điều kiện áp dụng : Các liệu phải có tính liên tục + Cách làm: * Tính trị trung bình nhóm (bằng công thức =Average(number1, number2 ) * Tính hiệu giá trị trung bình nhóm * Tính giá trị xác suất p( xác suất xẩy ngẫu nhiên) công thức : = ttest(array1,array2,tail,type) Trong : array1 vùng lấy liệu để tính nhóm đối chứng array2 vùng lấy liệu tương ứng nhóm thực nghiệm tail biến đuôi , chọn số giả thuyết nghiên cứu có định hướng chọn số giả thuyết nghiên cứu không định hướng type dạng , chọn số biến (độ lệch chuẩn nhau) chọn số biến không (hầu hết biến không đều) * Đối chiếu giá trị p có sau nhập theo công thức Nếu p ≤ 0,05 liệu thu thập có ý nghĩa (không có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) Nếu p > 0,05 liệu ý nghĩa (có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) Ví dụ minh thông tin mã hóa số A họa: Sau xử lý B C ta có liệu D sau (trong Excel)2 10 11 12 13 14 Giá trị TB Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Nhóm đối chứng 65 70 62 84 78 66 83 76 66 77 Nhóm T.Nghiệm 60 54 67 63 55 74 56 75 60 78 cột C đánh CT =average(C4:C13) 52 Cột D đánh CT =average(d4:d13) 72,7 64,2 Theo kết ví dụ , ta thấy giá trị p < 0,05 điều chứng tỏ liệu mà ta thu thập có giá trị , có ý nghĩa Hay nói cách khác kết liệu (số liệu) thu thập không bị tác động ngẫu nhiên có giá trị nội dung , giả thiết ta nghiên cứu Nghĩa có tính khách quan , liệu mô tả xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Các kết luận rút từ liệu có tính phổ biến có tính qui luật áp dụng đối tượng có điều kiện hoàn cảnh tương đương b.2 Phép kiểm chứng phụ thuộc : + Mục tiêu : Đánh giá ý nghĩa chệnh lệch giá trị trung bình nhóm Nhằm kiểm chứng kết trước tác động sau tác động có bị tác động yếu tố ngẫu nhiên hay không ? Có giá trị với nội dung , vấn đề nghiên cứu hay không ? + Điều kiện áp dụng : Các liệu phải có tính liên tục + Cách làm : Tương tự cách kiểm chứng độc lập Cụ thể : * Tính giá trị trung bình trước sau tác động * Tính độ lệch trung bình trước sau tác động * Sử dụng công thức tính p : =ttest(array1,array2,tail.type) Tuy nhiên phần type (dạng) phải chọn số * Đối chiếu giá trị p có với giá trị chuẩn : Nếu p ≤ 0,05 liệu thu thập có ý nghĩa Nếu p > 0,05 liệu ý nghĩa Ví dụ minh họa: Sau xử lý thông tin mã hóa số ta có liệu sau (trong Excel) A B 10 11 12 13 14 15 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Giá trị TB cột C đánh CT =average(C4:C13) C Trước tác động (điểm) 65 70 62 84 78 66 83 76 66 77 72,7 D Sau tác động (điểm) 60 54 67 63 55 74 56 75 60 78 64,2 Cột D đánh CT =average(d4:d13) 16 Tại, ôtaC16 đánh CTtrị =C14-d14 Theo kếtLệch quảGT-TB ví dụ thấy giá p < 0,05 điều chứng tỏ8,5 liệu mà ta thu thập có giá trị , có ý nghĩa Hay nói cách khác kết liệu (số liệu) thu thập không bị tác động ngẫu nhiên có giá trị nội dung , giả thiết ta nghiên cứu Nghĩa có tính khách quan , liệu mô tả xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Các kết luận rút từ liệu có tính phổ biến có tính qui luật áp dụng đối tượng có điều kiện hoàn cảnh tương đương 53 b.3 Mức độ ảnh hưởng (ES) : Cho biết độ lớn ảnh hưởng tác động nghiên cứu Để đánh giá ta thực theo công thức sau : SMD = Giá tri TB Nhóm TN − Giá tri TB Nhóm đôi chung Đô lêch chuân N hom đôi chung Nếu kết : + SMD > ảnh hưởng lớn , nghĩa biện pháp ta tốt + 0,8 ≤ SMD ≤ ảnh hưởng lớn + 0,5 ≤ SMD ≤ 0,79 ảnh hưởng trung bình + 0,2 ≤ SMD ≤ 0,49 ảnh hưởng nhỏ + SMD < 0,2 ảnh hưởng nhỏ b.4 Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) + Mục tiêu : Dùng để đánh giá mối liên hệ nhóm (đối tượng) thực nghiệm với nhóm (đối tượng) đối chứng tác dụng , kết biện pháp tác động ? + Điều kiên áp dụng : Dùng cho liệu thu thập thuộc loại liệu rời rạc (không liên tục) Ví dụ loại liệu : Đạt – Không đạt ; Tốt – Khá – T.Bình – Yếu – Kém ; Đỗ - Trượt … + Cách làm : Truy cập vào địa http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm để lấy bảng tính Khi bình phương , nhập liệu vào bảng tính Khi bình phương Sau kích chuột vào ô "Calculate" kết So sánh kết vừa nhận ô"Calculate" (ký hiệu p) với 0,001 Nếu : p ≤ 0,001 liệu thu có ý nghĩa P > 0,001 liệu thu ý nghĩa Ví dụ minh họa : Sau xếp loại ta có liệu đối tượng nghiên cứu sau Nhóm đối chứng : Đỗ 17 , trượt 38 Nhóm thực nghiệm : Đỗ 108 , trượt 42 c Liên hệ liệu (tương quan liệu) Cách phân tích giúp nhìn nhận , đánh giá mối quan hệ , tương quan giưa liệu ; qua nhằm trả lời câu hỏi : + Mức độ tương quan liệu ? + Dữ liệu sau tác động có phụ thuộc vào liệu trước tác động hay không ? Mức độ tác đọng , ảnh hưởng ? + Kết nhóm đối chứng có tác động đến nhóm thực nghiệm hay không ? Mức độ tác động , ảnh hưởng ? Có cách xác định tương quan liệu c.1 Phương pháp xác định hệ số tương quan : Cách làm sau : Trong bảng Excel ô cần xác định hệ số tương quan ta đánh công thức : =correl(array1,array2…) ; với array1 vùng liệu cần so sánh , array2 vùng liệu cần so sánh … 54 Sau có kết từ công thức (giá trị r) ta so sánh với bảng tham chiếu Hopkins sau : Giá trị r Mức tương quan

Ngày đăng: 02/08/2017, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w