1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cn7 t28

4 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 32 KB

Nội dung

Tiết 37. Tuần 28. Thứ ngày tháng năm 2007. Bài 43: Thực hành. Đánh giá chất lợng thức ăn chế biến bằng phơng pháp vi sinh A- Mục tiêu. - Biết đánh giá chất lợng thức ăn ủ men rợu hoặc ủ xanh bằng cách quan sát màu sắc, ngửi mùi, đo độ pH. - Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lợng thức ăn chế biến bằng phơng pháp vi sinh vật. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tợng. Biết giữ gìn vệ sinh, đảm bảo trật tự khi học các bài thực hành. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu nội dung bài 43 SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh thực hiện t duy trên giấy. HS: Đọc và tìm hiểu trớc bài 43 SGK, tìm hiểu phơng pháp ủ xanh, ủ men thức ăn và cách đánh giá kết quả sau khi đã chế biến xong. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Thức ăn vật nuôi đợc chế biến băng phơng pháp vi sinh vật có tác dụng bảo quản đ- ợc lâu, tăng lợng đạm trong thức ăn, vật nuôi ăn ngon miệng, hiệu suất tiêu hoá cao. Tuy nhiên nếu chất lợng thức ăn không đảm bảo lại có hại cho vật nuôi, có thể gây ngọ độc hay các bệnh đờng tiêu hoá khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cách đánh giá chất l- ợng thức ăn đợc chế biến bàng phơng pháp vi sinh vật. Song do điều kiện thực tế chúng ta không có thức ăn vạt nuôi đã chế biến sẵn cho nên chúng ta sẽ thực hiện bằng cách trả lời các câu hỏi sau. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ liên hệ và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Mục đích của việc ủ xanh thức ăn là gì? Câu 2: Mục đích của việc ủ men rợu thức ăn giàu Gluxit? Câu 3: Thức ăn ủ xanh tốt có mùi và màu sắc nh thế nào? Câu 4: Thức ăn ủ xanh chất lợng xấu có đặc điểm gì? Câu 5: Thức ăn ủ men thờng có nhiệt độ từ 30 0 c trở lên, vì sao lại phải giữ nhiệt độ cao Gv để thời gian cho học sinh thực hiện sau đó trả lời với đáp án nh sau: Câu 1: Bảo quản đợc lâu, tăng khẳ năng tiêu hoá, tăng Prôtêin Câu 2: Tăng Prôtêin vi sinh vật, diệt khuẩn, không phải nấu chín thức ăn, tăng mùi vị. Câu 3: Có màu vàng, xanh, mùi thơm. Câu 4: Màu đen, mùi khó chịu, nồng độ axit lắc tích thấp. Câu 5: Do vi sinh vật chuyển hoá tinh bột thành đờng và rợu giải phóng năng lợng. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 73 nh vậy? Câu 6: Thức ăn ủ men tốt trên mặt thức ăn thờng có nhiều mảng trắng, đó là gì? Câu 7: Tại sao khi muối da cà lại phải đậy kín dụng cụ đựng? Câu 8: Liên hệ thực tiễn các bớc muối da cải? Câu 6: Là khối nấm men rợu. Câu 7: Vì vi khuẩn hoạt động trong môi tr- ờng không cần ôxi. Câu 8: Học sinh tự liên hệ từ thực tế. 4- Củng cố. - Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu. - GVnhận xét bổ sung và đánh giá kết quả. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ bài và áp dụng vào thực tế. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho tiết sau ôn tập. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 74 Tiết 38. Tuần 28. Thứ ngày tháng năm 2007. ôn tập. A- Mục tiêu. - Củng cố và hệ thống lại kiến thức của phần Lâm nghiệp và chơng 1 của phần Chăn nuôi. - Rèn khả năng t duy và khả năng trả lời cau hỏi, làm bài tập của học sinh. B- Chuẩn bị. GV: Hệ thống kiến thức của toàn phần đã học. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các đồ dùng để phục vụ cho bài thực hành. HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức phần đã học, chuẩn bị câu hỏi ôn tập. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Để chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết bài học hôm nay chúng ta cùg nhau hệ thống lại kiến thức của toàn phần Lâm nghiệp và chơng 1 của phần Chăn nuôi. Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi ôn tập. Câu 1: Hãy nêu vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng ở nớc ta hiện nay? Câu 2: Giải thích mục đích các biện pháp chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng sau khi trồng? Câu 3: Thực trạng rừng ở nớc ta hiện nay nh thế nào? Chúng ta cần làm gì trớc thực trạng đó? Câu 4: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam cần tuân theo các điều kiện gì? Câu 5: Vai trò của ngành chăn nuôi ở nớc ta? Em hãy cho biết nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nớc ta trong thời gian tới là gì? Câu 6: Thế nào là giống vật nuôi? Các diều kiện để đợc công nhận là một giống vật nuôi? Câu 1: Vai trò của rừng(có 4 vai trò HS tự nêu) Nhiệm vụ: Trồng rừng để phu xanh diện tích đất trống đồi trọc. Câu 2: HS tự nêu các biện pháp chăm sóc rừng. Câu 3: Thực trạng rừng ở nớc ta hiện nay đang bị tàn phá một cách nghiêm trọng. Cần phải có biện pháp khai thác rừng một cách hợp lí, kết hợp chăm sóc và trồng bổ xung rừng một cách nhanh chóng. Câu 4: Học sinh tự trình bày. Câu 5: Vai trò của ngành chăn nuôi ở nớc ta: (có 4 vai trò). Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi trong thời gian tới: (Sơ đồ 7 trang 82 SGK) Câu 6: Giống vật nuôi là sản phẩm do con ngời tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đạc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất, Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 75 Câu 7: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dỡng nào? Vai trò của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối với vật nuôi? chất lợng nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định. Câu 7: Các thành phần dinh dỡng trong thức ăn vật nuôi bao gồm: Prôêin, Gluxit, Lipit, Vitamin và chất khoáng. Vai trò của các chất dinh dớng trong thức ăn vật nuôi đối với vật nuôi là cung cấp cho vật nuôi các chất dinh dỡng và năng lợng cho vật nuôi hoạt động, tăng sức đề kháng và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. 4- Củng cố. Giáo viên nhấn mạnh các nội dung kiến thức trọng tâm. 5- Hớng dẫn về nhà. Học kĩ toàn bộ nội dung bài ôn tập, chuẩn bị đồ dùng để tiết sau kiểm tra viết 1 tiết. Hết tuần 28. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 76

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w