1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khóa luận tốt nghiệp sử dụng sơn titan dioxit thế hệ i xử lý chất hữu cơ khó phân hủy trong nước

54 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm môi trường nước chất hữu 1.1.1 Ô nhiễm môi trường nước chất hữu 1.1.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm nước chất hữu 1.2 Chất xúc tác quang TiO2 .6 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xúc tác quang TiO2 .7 1.4.1 Ảnh hưởng pH dung dịch 1.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác 1.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 10 1.4.4 Ảnh hưởng bước sóng cường độ xạ .10 1.4.5 Ảnh hưởng nồng độ oxy hòa tan .11 1.5 Ứng dụng TiO2 thực tiễn 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu .15 2.3 Nội dung nghiên cứu .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .15 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 15 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .19 iii Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 3.1 Xác định thông số ảnh hưởng đến hiệu xử lý xanh metylen xúc tác quang ánh sáng đèn UV 21 3.1.1 Ảnh hưởng khuấy sục khí đến phân hủy MB xúc tác quang TiO2 điều kiện đèn UV .22 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân hủy MB xúc tác quang 27 3.2 Xử lý chất hữu nước xúc tác quang ánh sáng mặt trời 29 3.2.1 Ảnh hưởng cường độ xạ đến tốc độ phân hủy MB 29 3.2.2 Xử lý xanh metylen xúc tác quang TiO2 ánh sáng mặt trời 31 3.2.3 Xử lý metyl da cam xúc tác quang TiO2 ánh sáng mặt trời 33 3.2.4 Xử lý 2,4-D xúc tác quang ánh sáng mặt trời 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 Kết luận .37 Kiến nghị .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC .42 iv DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải DO Hàm lượng oxy hòa tan nước FN2 Sơn nano Titanoxit Protectan FN2 MB Metyl Blue – Xanh metylen MO Metyl Orange – Metyl da cam 2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid TiO2 Titan Dioxit pzc Điểm đẳng điện A Độ hấp thụ quang CT Công thức h+ Lỗ trống e- Electron h1 Chiều cao bình điều áp h2 Chiều cao cột nước thí nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý MB 5.10-6 M TiO2 (trong 6h) Bảng 3.1 Hiệu xuất xử lý MB 5.10-6 M xúc tác quang sử dụng khuấy sục khí 24 Bảng 3.2 Quá trình xử lý MB 5.10-6 M sử dụng khuấy sục khí 25 Bảng 3.3 DO dung dịch phản ứng sử dụng sục khuấy (Đo 20,4oC) 26 Bảng 3.4 Quá trình xử lý MB 5.10-6 M xúc tác quang điều kiện nhiệt độ khác 28 Bảng 3.5 Nồng độ oxy hòa tan trình phản ứng nhiệt độ khác 29 Bảng 3.6 Ảnh hưởng cường độ xạ mặt trời tới tốc độ phân hủy MB 5.10-6M 30 Bảng 3.7 Quá trình xử lý MB 5.10-6M xúc tác quang ánh sáng mặt trời 32 Bảng 3.8 Quá trình xử lý MO 8,8.10-6 M xúc tác quang ánh sáng mặt trời 34 Bảng 3.9 Quá trình xử lý 2,4-D 1,7 ppm xúc tác quang ánh sáng mặt trời 36 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế phân hủy chất hữu xúc tác quang TiO2 Hình 2.1 Thay đổi tốc độ sục khí bình điều áp 17 Hình 3.1 Quá trình xử lý MB 5.10-6 M xúc tác quang sử dụng khuấy sục khí 23 Hình 3.2 Quá trình xử lý MB 5.10-6 M xúc tác quang điều kiện nhiệt độ khác .28 Hình 3.3 Tốc độ phân hủy MB phụ thuộc vào cường độ ánh sáng mặt trời 31 Hình 3.4 Quá trình xử lý MB 5.10-6M xúc tác quang ánh sáng mặt trời 32 Hình 3.5 Quá trình xử lý MO 8,8.10-6 M xúc tác quang ánh sáng mặt trời 33 Hình 3.6 Quá trình xử lý 2,4-D 1,7 ppm sơn xúc tác quang ánh sáng mặt trời 35 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước thành phần thiếu sống có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế Tuy nhiên, nước lại nguồn tài nguyên có hạn phần lớn ngày bị ô nhiễm hoạt động người, đặc biệt ô nhiễm chất hữu khó phân hủy Thực tế thúc nhà khoa học tìm giải pháp xử lí làm nước để phục vụ nhu cầu to lớn xã hội Trong năm gần đây, việc sử dụng xúc tác quang để giải vấn đề môi trường hướng giành nhiều ủng hộ tận dụng nguồn lượng tự nhiên sẵn có, thân thiện với môi trường mang lại hiệu tương đối cao Chất xúc tác quang chất có khả kích hoạt, đẩy nhanh tốc độ phản ứng hóa học chiếu sáng bước sóng thích hợp Về khía cạnh bảo vệ môi trường, người ta quan tâm đến khả tạo trình oxy hóa bề mặt để loại bỏ chất độc hại hợp chất hữu hay vi khuẩn tiếp xúc với ánh sáng chất quang xúc tác Một số chất bán dẫn thường sử dụng làm chất quang xúc tác, ZnO, TiO2, Zn2TiO2, SiO4, Fe2O3, CdS chất cho hiệu cao Đặc biệt, phản ứng quang hóa bề mặt TiO2 gây nhiều ý TiO2 có lợi lớn ổn định hóa học cao, bền, không gây độc, giá thành tương đối thấp, v v Vì nay, TiO2 quan tâm ứng dụng lĩnh vực xử lí môi trường như: diệt khuẩn, sát trùng môi trường không khí; xử lý chất hữu khó phân hủy môi trường nước… TiO2 sử dụng dạng TiO2 100% ( hệ 1) hay kết hợp với kim loại, phi kim oxit kim loại (thế hệ 2, 3, 4) Các nghiên cứu trước thường đưa TiO2 trực tiếp vào nước gây tốn xúc tác phải tiến hành tách xúc tác sau trình xử lý hoàn tất Việc dùng sơn xúc tác phủ lên vật liệu rắn tạo thuận lợi cho việc tái sử dụng xúc tác mà tách lấy xúc tác sau lần phản ứng Vì vậy, đề tài “Sử dụng sơn titan dioxit hệ I xử lý chất hữu khó phân hủy nước” triển khai Mục đích nghiên cứu: + Xác định thông số ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý chất hữu xúc tác quang TiO2 ánh sáng đèn UV + Xác định khả xử lý chất hữu nước xúc tác quang TiO2 ánh sáng mặt trời Yêu cầu nghiên cứu: + Đưa điều kiện phản ứng để hiệu xúc tác đạt cao + Xác định khả xử lý chất hữu nước xúc tác quang điều kiện ánh sáng mặt trời Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm môi trường nước chất hữu 1.1.1 Ô nhiễm môi trường nước chất hữu Nước tài nguyên thiên nhiên vô quý giá mang lại sống cho trái đất Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh điều hòa yếu tố khí hậu, đất đai sinh vật, đáp ứng nhu cầu đa dạng người: tưới tiêu cho nông nghiệp; dùng cho sản xuất công nghiệp, tạo điện nhiều thắng cảnh văn hóa khác… Nguồn nước trái đất lớn, nhiên nước yêu cầu người lại chiếm phần tổng lượng nước trái đất Khi phát triển xã hội loài người mức thấp, nước coi môi trường cần thiết cho sống tồn người Lúc nước chưa thực coi tài nguyên Trong trình phát triển cân đối yêu cầu nước cân đối nước tự nhiên, nguồn nước coi tài nguyên quý, cần phải bảo vệ khai thác có kế hoạch Cho đến người nhận tầm quan trọng nước đa phần nước bị ô nhiễm Ô nhiễm nước nhiều nguyên nhân khác gây Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, không thường xuyên, nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu Hoạt động người nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước Nước ngày giảm chất lượng hoạt động nhiều mặt người gây Khoa học kỹ thuật phát triển thúc đẩy trình sản xuất cải vật chất thỏa mãn nhu cầu người Cùng với việc tạo cải vật chất lượng chất thải hình thành Các chất thải thải vào sông, hồ, biển hay vào đất Vì nước có thành phần loại chất thải làm cho nước không Các chất ô nhiễm nước đến từ nhiều nguồn khác tính chất gây hại khác Những chất dinh dưỡng thực vật muối nitrat, phốt phát thường bắt nguồn từ nước thải sinh hoạt, phân bón dùng nông nghiệp, chất thải từ chuồng trại chăn nuôi gia súc, nước thải nhà máy đồ hộp… Các hóa chất độc hại gây ô nhiễm nước đến từ trình sản xuất công nghiệp, tiêu nước có tính chất axit từ vùng mỏ, trình xói mòn từ vùng mỏ khai thác lộ thiên, tai nạn tràn dầu hay rò rỉ bể chứa hóa chất … Nói chung có hàng trăm ngàn tác nhân gây nên ô nhiễm nước Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc giám sát khống chế ô nhiễm, người ta phân loại thành loại như: Các chất hữu dễ phân hủy sinh học, chất hữu khó bị phân hủy sinh học, chất vô cơ, kim loại nặng, ô nhiễm nước tác nhân sinh học, ô nhiễm chất phóng xạ Trong đó, chất hữu khó bị phân hủy sinh học thường chất hữu có độc tính cao Một số có tác dụng tích lũy tồn lưu lâu dài môi trường thể sinh vật, từ dẫn đến ô nhiễm lâu dài đồng thời tác hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái Do có khả tích luỹ sinh học, nên chất thâm nhập vào chuỗi thức ăn từ vào thể người Các chất hữu khó phân hủy điển hình kể đến loại hóa chất bảo vệ thực vật 2,4-D; 2,4,5-T, DDT; loại phẩm nhuộm axit, phẩm nhuộm bazơ; loại thuốc kháng sinh… Những chất làm mỹ quan môi trường mà ảnh hưởng đến sức khỏe người nhiều loài sinh vật khác 1.1.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm nước chất hữu Ô nhiễm nước vấn đề lớn cần nhanh chóng giải mà nguồn tài nguyên nước ngày cạn kiệt Vấn đề thu hút tham gia nhiều nhà khoa học Rất nhiều phương pháp đưa ra, số phương pháp tiêu biểu để xử lý chất hữu nước sau: Phương pháp phân hủy sinh học sử dụng khả sống hoạt động vi sinh vật thực vật để phân hủy hợp chất hữu có nước thải Chúng sử dụng chất hữu số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng Phương pháp có nhiều ưu điểm chi phí thấp, dễ thực lại thân thiện với môi trường, thực quy mô lớn nhỏ khác nhau, tiến hành riêng kết hợp với phương pháp khác để tăng cường phân hủy Tuy nhiên nhược điểm phương pháp thời gian xử lý dài Hiện nay, phương pháp sinh học ứng dụng rộng rãi đạt nhiều thành tựu Phương pháp Fenton đặt theo tên nhà khoa học J.H Fenton – người phát khả oxy hóa mạnh tổ hợp H2O2 muối sắt Fe2+ công bố công trình nghiên cứu ông vào năm 1894 Tổ hợp H2O2 muối sắt Fe2+ sử dụng làm tác nhân oxy hóa cho nhiều đối tượng chất hữu Nhờ ưu bật việc loại bỏ chất ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt chất hữu khó phân hủy mà phương pháp nhiều nhà khoa học ý phát triển Phương pháp xử dụng xúc tác quang để giải vấn đề môi trường hướng giành nhiều ủng hộ tận dụng nguồn lượng tự nhiên sẵn có, thân thiện với môi trường mang lại hiệu tương đối cao Các chất sử dụng làm xúc tác quang vô đa dạng, loại lại có nhiều ưu nhược điểm khác nhau, nhiên TiO2 tên nghiên cứu sử dụng rộng rãi với nhiều ưu điểm: tính chất quang xúc tác mạnh, tính bền hóa học cao, không gây độc, giá thành tương đối thấp, v v Các nhà khoa học cho nhiều hợp chất bị phân hủy xúc tác quang hóa, bao gồm nhóm thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Hình 3.6 Quá trình xử lý 2,4-D 1,7 ppm sơn xúc tác quang ánh sáng mặt trời Hình 3.6 cho thấy sử dụng không sử dụng xúc tác quang hiệu xử lý có khác rõ rệt Hiệu xử lý 2,4-D vòng bể có sử dụng xúc tác quang TiO2 cao (56,1%) ánh sáng mặt trời, cao so với bể không dùng xúc tác( 39%) dùng bê tông nhẹ (48,8%) Trong số thời điểm độ hấp thụ quang dung dịch tăng mạnh Bởi xử lý MB MO theo dõi phân hủy chất màu thành đơn phần, tức theo dõi màu phân hủy tiếp đơn phần Nhưng 2,4-D nghiên cứu đến lúc phân hủy hoàn toàn thành CO2 H2O Hoàng Hiệp cộng (2015) 2,4-D có cấu trúc phức tạp bền vững, phân hủy tạo sản phẩm trung gian có cường độ tín hiệu cao độc ban đầu 2,4-dichlorophenol; 1,3hydroxy,2,4-dichloro benzene; 1,2,3,5-tetrahydroxy-benzen Vì vậy, độ hấp thụ quang số thời điểm giai đoạn đầu tăng cao sản phẩm trung gian 35 Bảng 3.9 Quá trình xử lý 2,4-D 1,7 ppm xúc tác quang ánh sáng mặt trời Biểu diễn phương Công thức trình phản ứng theo thời gian Không Hàm Dự kiến thời tương gian xử lý quan đạt A =0,01 (R2) (giờ) 0,0474e-(0,07±0.01)x 0,8132 22,23±3,24 0,0463e-(0,092±0.01)x 0,745 16,65±1,83 0,7743 12,77±2,11 Chỉ đặt bê tông Đặt bê tông có sơn xúc tác 0,0487e-(0,124±0.02)x quang Theo Bảng 3.9, để xử lý TiO2 cho độ hấp thụ quang dung dịch 2,4-D 1,7 ppm tới mức A = 0,01 cần xử lý thời gian dự đoán gần 13 Trong khí dùng bê tông không mang xúc tác phải 22 giờ, trình xử lý bị gián đoạn thời gian kéo dài, sử dụng ánh nắng mặt trời nên làm giảm hiệu phản ứng Kết luận Các chất hữu khác tốc độ phân hủy khác ứng dụng xúc tác cần có yêu cầu cho chất 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài với kết Nguyễn Lệ Thủy (2015) rút kết luận sau: Các thông số tối ưu cho hiệu xử lý MB xúc tác quang TiO2: • Các thông số tối ưu vật liệu: - Loại vật liệu mang bê tông nhẹ - Số lớp xúc tác sơn lên bề mặt mang: lớp mỏng • Các thông số tối ưu cho hiệu xúc tác cao nhất: - Cường độ ánh sáng thích hợp cho hệ thống xử lý buồng kín khoảng 1m2 bóng tia UV 40W - Giá trị pH cho hiệu xử lý cao pH=8 - Chế độ sục khí tối ưu cho hệ thống xử lý MB, sử dụng cột áp nước điều chỉnh tốc độ sục cao mực nước bình phản ứng (tương đương 0,375 lít không khí/giây) - Nhiệt độ giảm hiệu xử lý cao Khả phân hủy chất hữu nước khác xúc tác quang TiO2 ánh sáng mặt trời khác nhau: - Xử lý 72,38% xanh metylen 1,6 ppm sau - Xử lý 24% metyl da cam 2,9 ppm sau 13 - Xử lý 53,7%% 2,4-D 1,7 ppm sau Kiến nghị Sử dụng FN2 phân hủy chất hữu nước ánh sáng mặt trời với vật liệu mang bê tông nhẹ Trước xử lý hợp chất hữu cần khảo sát tính chất điều kiện phù hợp xử lý xúc tác quang 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Hiệp, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Trường Sơn, Ngô Thị Thu Hường (2014) Nghiên cứu hoạt tính số vật liệu TiO2 pha tạp oxit kim loại tỉ lệ khác khả phân hủy hợp chất thuốc bảo vệ thực vật nước Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, tập 30(5S) : 216- 222 Hoàng Hiệp, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Trường Sơn, (2015) Tổng hợp sơn xúc tác quang hóa khảo sát số điều kiện thực tế xử lý 2,4-D nước Tạp chí phân tích hóa, lý sinh, (3): 268-292 Nguyễn Đình Lâm, Ngô Tuấn Anh (2008) Xúc tác quang hóa TiO2 “micro nano composit” mang vật liệu nano carbon có cấu trúc Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tập 26(3): 83-92 Đồng Kim Loan, Trần Hồng Côn (2010) Nghiên cứu chế tạo xúc tác TiO2 kích thước nanomet ứng dụng để xử lý chất hữu khó phân hủy Phần II Nghiên cứu cố định hạt nano TiO2 chất mang gốc silica làm vật liệu xúc tác quang hóa phân hủy thuốc nhuộm Tạp chí Phân tích hóa, lý sinh học, Hội KHKT Phân tích hóa, lý sinh học Việt Nam, Tập 14(1): 83-88 Nguyễn Thị Bích Lộc (2009) Nghiên cứu chế tạo TiO2 vật liệu mang, Đề tài khoa học mã số QG.07.10, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Nguyễn Lệ Thủy (2015) Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xúc tác quang sản phẩm thương mại FN2 chứa TiO2 Đề tài khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Minh Thư, Đỗ Quang Trung, Bùi Văn Dương, Vũ Quang Lợi, Bùy Duy Cam (2012) Nghiên cứu khả hấp phụ xử lý số loại thuốc trừ sâu vật liệu silicat chứa TiO2 Tạp chí Hóa học, Tập 50 (4A): 367-371 38 Trần Mạnh Trí (2005) Sử dụng lượng mặt trời thực trình quang xúc tác TiO2 để xử lý nước nước thải công nghiệp Tạp chí khoa học công nghệ, tập 43(2): 10-12 Nguyễn Quốc Trung, V A Kiên, N T Thảo (2010) Nghiên cứu loại bỏ dung môi hữu VOCs trình xúc tác quang hóa thạch anh phủ TiO2 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15(4): 185 - 190 10 Nghiêm Bá Xuân, Mai Tuyên (2006), Nghiên cứu chế điều kiện chế tạo vật liệu nano TiO2 dạng anatase dùng làm xúc tác quang hóa Tạp chí khoa học ứng dụng, tập 54(6): 18-21 39 Tiếng nước 11 Asahi R., T Morikawa, T Ohwaki, K Aoki, Y Taga (2001) Visible-light photocatalysis in nitrogen-doped titanium oxides Science, 29(3): 269–271 12 Choi W Y., Termin A, Hoffmann MR (1994) The role of metal ion dopants in quantum-sized TiO2: correlation between photoreactivity and charge carrier recombination dynamics J Phys Chem; vol 84(6): 69–79 13 Dvoranova D, Brezova V, Mazur M, Malati M (2002) Investigations of metal-doped titanium dioxide photocatalysts Appl Catal B: Environ; vol 37(3): 91–105 14 Hoffmann M R., Martin S.T., Choi W., Bahnemann D.W (1995) Enviromental applications of semiconductor photocatalysis Chem Rev, 13(4): 69- 96 15 Ismail, A A Bahnemann, D W (2011) One-step synthesis of mesoporous platinum/titania nanocomposites as photocatalyst with enhanced photocatalytic activity for methanol oxidation Green Chemistry, 26(5): 428- 435 16 Legrini O., Oliveros E., Braun A M (1993) Photochemical processes for water treatment Chem Rev., vol 93(3): 671- 698 17 Meng Ni, Michael K.H Leung , Dennis Y.C Leung, K Sumathy (2007) A review and recent developments in photocatalytic water-splitting using TiO2 for hydrogen production Department of Mechanical Engineering, The University of Hong Kong,Pokfulam Road, Hong Kong, Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 11(4): 401–425 18 Paola AD, Marci G, Palmisano L, Schiavello M, Uosaki K, Ikeda S, et al (2002) Preparation of polycrystalline TiO2 photocatalysts impregnated with various transition metal ions: characterization and photocatalytic activity for degradation of 4-nitrophenol J Phys Chem B; vol 106(6) : 37–45 40 19 Torres GR, Lindgren T, Lu J, Granqvist CG, Lindquist SE (2004) Photoelectrochemical study of nitrogen-doped titanium dioxide for water oxidation J Phys Chem B; vol 108(5): 5995–6003 20 Eckschlager K (1971), Chyby chemických rozboru (Tiếng Tiệp) – (Sai số phân tích hóa học), NXB Tài liệu kỹ thuật, Praha 41 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trị số Kn cho trường hợp tính dx theo độ lệch biên ứng với giá trị α n: N Kn ứng với α 0,05 0,01 6,4 31,8 1,3 3,01 0,72 1,32 0,51 0,84 (Theo Eckschlager K (1971)) 42 Phụ lục : Kết đo độ hấp phụ quang A phản ứng phân hủy MB sử dụng khuấy sục khí Độ hấp thụ quang Tốc độ khuấy Không sục Thời gian Không t(giờ) khuấy Sục khí Tỉ lệ chiều cao cột áp:cột nước thí nghiệm Khuấy 400 vòng/phút Khuấy 800 vòng/phút Khuấy 1200 vòng/phút 1:2 1:1 2:1 0.302 0.301 0.301 0.297 0.302 0.300 0.303 0,75 0.291 0.281 0.274 0.264 0.257 0.245 0.251 1,5 0.282 0.264 0.249 0.234 0.215 0.197 0.204 2,25 0.275 0.249 0.227 0.205 0.175 0.152 0.160 0.268 0.234 0.208 0.180 0.144 0.117 0.125 3,75 0.263 0.220 0.191 0.157 0.119 0.091 0.099 4,5 0.259 0.207 0.175 0.138 0.098 0.073 0.080 5,25 0.256 0.199 0.162 0.122 0.087 0.064 0.071 0.252 0.195 0.155 0.113 0.081 0.059 0.065 43 Phụ lục : Kết đo độ hấp thụ quang A phản ứng phân hủy MB điều kiện nhiệt độ khác Độ hấp thụ quang thời gian t(h) Nhiệt độ 17±2 oC Nhiệt độ 23±2 oC Nhiệt độ 30±2 oC 0,300 0,300 0,300 0,75 0,242 0,251 0,256 1,5 0,193 0,203 0,209 2,25 0,150 0,162 0,168 0,109 0,126 0,133 3,75 0,079 0,097 0,103 4,5 0,063 0,076 0,084 5,25 0,054 0,067 0,075 0,051 0,063 0,071 44 Phụ lục 4: Kết đo độ hấp thụ quang phản ứng phân hủy MB ánh sáng mặt trời ngày 21, 22/12/2015 Thời Không sục, Có sục, Không Có sục, gian không xúc không xúc sục, có xúc có xúc (phút) tác tác tác tác Ngày 0,357 0,355 0,349 0,351 21/12/2015 52 0,363 0,355 0,351 0,334 100 0,353 0,348 0,338 0,310 170 0,349 0,338 0,329 0,289 240 0,343 0,331 0,318 0,255 300 0,329 0,317 0,303 0,233 Ngày 360 0,315 0,306 0,268 0,201 22/12/2015 435 0,295 0,287 0,216 0,163 530 0,280 0,270 0,184 0,136 580 0,255 0,233 0,174 0,093 620 0,252 0,222 0,165 0,081 45 Phụ lục 5: Kết đo cường độ xạ mặt trời vào thời điểm ngày 21, 22/12/2015 Ngày 21/12/2015 Ngày 22/12/2015 Thời gian Cường độ ánh sáng (lux) Quantum (µmol/m2/s) 10:08 41200 824 11:00 20700 414 11:50 26900 538 14:30 18600 372 15:30 10800 216 16:10 10000 200 8:25 22900 458 10:25 53100 1062 11:00 58300 1166 11:10 61500 1230 12:15 59400 1188 12:45 58700 1174 14:15 40300 806 14:30 40200 804 15:00 32200 644 16:05 10200 204 46 Phụ lục 6: Kết đo độ hấp thụ quang phản ứng phân hủy MB ánh sáng mặt trời Độ hấp thụ quang Thời gian Không Tấm bê tông t (giờ) Tấm bê tông + sơn FN2 0,105 0,105 0,105 0,098 0,088 0,085 0,095 0,070 0,063 3,5 0,089 0,050 0,042 4,5 0,085 0,040 0,034 5,5 0,083 0,035 0,029 47 Phụ lục 7: Kết đo độ hấp thụ quang phản ứng phân hủy MO ánh sáng mặt trời, Độ hấp thụ quang thời gian bê tông t (giờ) Không bê tông sơn FN2 0,500 0,500 0,500 0,498 0,495 0,495 0,495 0,490 0,485 0,490 0,480 0,475 0,487 0,471 0,465 0,480 0,460 0,455 0,478 0,455 0,445 0,474 0,447 0,433 0,470 0,439 0,425 0,464 0,431 0,411 10 0,460 0,422 0,402 11 0,456 0,410 0,395 12 0,452 0,400 0,385 13 0,448 0,395 0,380 48 Phụ lục 8: Kết đo độ hấp thụ quang phản ứng phân hủy 2,4-D ánh sáng mặt trời Độ hấp thụ quang Thời gian Không Tấm bê tông t (giờ) Tấm bê tông + sơn FN2 0,041 0,041 0,041 0,044 0,035 0,035 0,045 0,046 0,049 0,038 0,04 0,042 0,041 0,041 0,037 0,037 0,027 0,023 0,03 0,025 0,021 0,028 0,023 0,019 0,025 0,021 0,018 49 ... nhiễm nước Tuy nhiên, để thuận l i cho việc giám sát khống chế ô nhiễm, ngư i ta phân lo i thành lo i như: Các chất hữu dễ phân hủy sinh học, chất hữu khó bị phân hủy sinh học, chất vô cơ, kim... xử lý hoàn tất Việc dùng sơn xúc tác phủ lên vật liệu rắn tạo thuận l i cho việc t i sử dụng xúc tác mà tách lấy xúc tác sau lần phản ứng Vì vậy, đề t i Sử dụng sơn titan dioxit hệ I xử lý chất. .. vật liệu rắn để xử lý chất ô nhiễm khắc phục nhược i m Hiện Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng TiO2 xử lý m i trường chế tạo vật liệu TiO2 pha tạp, TiO2 biến tính xử lý ô nhiễm chất

Ngày đăng: 01/08/2017, 11:41

Xem thêm: Khóa luận tốt nghiệp sử dụng sơn titan dioxit thế hệ i xử lý chất hữu cơ khó phân hủy trong nước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w