Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
10,18 MB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
Luận văn
Nghiên cứuxửlýcácchấthữucơkhó
phân hủytrongnướcrỉrácbằng
phương phápFentontruyềnthốngvà
Fenton cảibiên
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 1 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc phát triển
các khu công nghiệp luôn đi kèm với yêu cầu phát triển bền vững, tức là phát triển
phải song hành với giữ gìn và bảo vệ môi trường. Ngày nay, khi chất lượng cuộc
sống được cải thiện thì vấn đề môi trường cũng được quan tâm, đặc biệt là vấn
đề rác thải vànước thải. Rác thải sinh ra từ mọi hoạt động của con người và
ngày càng tăng về khối lượng. Hầu hết rác thải ở nước ta nói chung và Thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng đều chưa được phân loại tại nguồn, do đó gây rất
nhiều khó khăn trong quản lývàxử lý, đồng thời còn sinh ra một loại nước thải
đặc biệt ô nhiễm là nướcrỉ rác. Những câu chuyện về rácvà những hệ lụy môi
trường từ rác đang “nóng lên” trong những năm gần đây.
Theo thống kê của Sở Tài nguyên - Môi trường thành phố Hồ Chí Minh thì với
khối lượng khoảng 7.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mỗi ngày, phươngpháp
xử lý duy nhất được áp dụng ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng là chôn lấp. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 2 bãi chôn lấp (BCL) đang
hoạt động là Đa Phước và Phước Hiệp. Tổng khối lượng rác đã được chôn lấp tại 2
BCL trên đã lên đến con số 7.900.000 tấn, trong đó Đa Phước là 3.500.000 tấn, và
Phước Hiệp là 4.500.000 tấn. Quá trình tiếp nhận rác liên tục vàcó những thời điểm
vượt xa khối lượng dự kiến trongthống kê đã dẫn đến những hậu quả về mặt môi
trường, như mùi hôi nồng nặc phát sinh từ các BCL phát tán xa hàng kilomét vào khu
vực dân cư xung quanh. Ngoài ra, một vấn đề nghiêm trọng khác là sự tồn đọng của
hàng trăm ngàn mét khối nướcrác tại các BCL cùng với lượng nướcrỉrác phát sinh
thêm mỗi ngày khoảng 1.000 - 1.500m
3
thì nuớcrỉrác đang là nguồn hiểm họa ngầm
đối với môi trường bởi tính chất phức tạp vàcó khả năng gây ô nhiễm cao của nó.
Mặc dù mỗi BCL đều có hệ thốngxửlýnướcrỉrác nhưng những phươngpháp
xử lýnướcrỉrác đang được áp dụng vẫn còn bộc lộ rất nhiều nhược điểm như chất
lượng nước sau xửlý thường không đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 7733-2007, cột B),
đặc biệt là các chỉ tiêu COD, BOD, N, P, các kim loại nặng, tiêu tốn nhiều hóa chất,
giá thành xửlý rất cao, khó kiểm soát, và công suất xửlý không đạt thiết kế. Nguyên
nhân do sự thay đổi rất nhanh của thành phầnnướcrỉrác theo thời gian vận hành của
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 2 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
BCL, với thành phần rất phức tạp (nồng độ cácchấthữucơ khó/không có khả năng
phân hủy sinh học tăng dần và nồng độ ammonium tăng đáng kể theo thời gian),
không ổn định, việc lựa chọn các công nghệ xửlý chưa phù hợp đã dẫn đến nước sau
xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường thải ra sông, rạch vẫn còn rất hạn chế trong khi lượng
nước rỉrác tại các BCL thì tiếp tục tăng lên hàng ngày.
Vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm ra công nghệ thích hợp để có thể xửlý hiệu quả
lượng nướcrỉrác đang tồn đọng, cải tạo lại các hệ thốngxửlýnướcrỉrác hiện hữu.
Với đặc trưng của nướcrác rò rỉ thường có chứa lượng lớn hợp chấthữucơ
khó/không có khả năng phânhuỷ sinh học, việc áp dụng đơn thuần phươngpháp sinh
học để xửlý loại nước này trở nên không tưởng. Do vậy, đối với nướcrỉrác việc phối
hợp đồng bộ nhiều phươngpháp hóa lý – hóa học – sinh học để xửlý là điều dễ hiểu.
Trong số cácphươngpháp hóa học, phươngpháp oxy hóa bậc cao đã chứng tỏ được
hiệu quả và ưu điểm của nó bởi nó có khả năng khoáng hóa hoàn toàn các hợp chất
hữu cơkhó hoặc không thể phânhủy sinh học với chi phí có thể chấp nhận được, lại
dễ dàng thực hiện.
Dựa trên cơ sở đó, đề tài “Nghiên cứuxửlýcácchấthữucơkhóphânhủy
trong nướcrỉrácbằngphươngphápFentontruyềnthốngvàFentoncải biên” đã
hình thành với mong muốn đưa ra một phươngphápxửlý đạt hiệu quả cao, dễ dàng
thực hiện ở nhiệt độ thường, thời gian xửlý nhanh, hoá chất dễ tìm và chi phí vận
hành không quá lớn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu hiệu quả xửlýnướcrỉrácbằngphươngpháp oxy hóa bậc cao
dùng tác nhân Fentonbằng quá trình Fentontruyềnthốngvàcải biên.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được những mục đích trên, các nội dung nghiêncứu sau đây được thực
hiện:
- Thu thập các số liệu về thành phầnnướcrỉrác trên thế giới và Việt Nam.
- Thu thập và tổng hợp các kết quả nghiêncứuvàvận hành thực tế các quá
trình xửlýnướcrỉrác trên thế giới và Việt Nam.
- Phân tích chất lượng nướcrỉrác sau bể xửlý sinh học hiếu khí của BCL
Phước Hiệp hiện nay.
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 3 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
- Xác định điều kiện tối ưu xửlýnướcrỉrác theo phươngphápFentontruyền
thống vàFentoncải biên.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nước rỉrác của BCL Phước Hiệp thành phố Hồ Chí Minh, lấy sau bể Aeroten.
5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU
Phươngpháp điều tra thực địa
Khảo sát khu vực nghiêncứu (BCL Phước Hiệp).
Phươngphápphân tích tổng hợp
Thu thập các tài liệu như tiêu chuẩn, cácphươngphápxửlýnướcrỉrác của các
nước trên thế giới, cácphươngphápxửlýnướcrỉrác của những BCL ở Việt Nam.
Tìm hiểu về thành phần tính chất của nướcrỉ rác.
Phươngpháp chuyên gia
Tham vấn ý kiến của giáo viên hướng dẫn vàcác chuyên gia trong ngành môi
trường vàxửlýnước thải.
Phươngpháp thực nghiệm
+ Phân tích cácthông số đầu vào của nướcrỉ rác.
+ Dùng phươngphápFenton để xửlýcác hợp chấthữucơkhóphânhủytrong
nước rỉ rác.
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
VI.1 Ý nghĩa khoa học
Bổ sung thêm dữ liệu vào các bài giảng đề cập đến ứng dụng của quá trình
Fenton truyềnthốngvàcải biên.
VI.2 Ý nghĩa thực tiễn
Giúp xửlýnướcrỉrác đạt hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường nước.
Hình thành một phươngphápxửlý phù hợp với nướcrỉrácvà đạt hiệu quả
kinh tế.
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 4 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁCVẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
1.1 THÀNH PHẦNNƯỚCRỈ RÁC
1.1.1 Thành phầnnướcrỉrác trên thế giới
Nước rỉrác từ các bãi chôn lấp có thể được định nghĩa là chất lỏng thấm qua
các lớp chất thải rắn mang theo cácchất hòa tan hoặc cácchất lơ lửng (Tchobanoglous
et al., 1993). Trong hầu hết các bãi chôn lấp nướcrỉrác bao gồm chất lỏng đi vào bãi
chôn lấp từ các nguồn bên ngoài, như nước mặt, nước mưa, nước ngầm vàchất lỏng
tạo thành trong quá trình phânhủycácchất thải. Đặc tính của chất thải phụ thuộc vào
nhiều hệ số.
Mặc dù mỗi quốc gia có quy trình vận hành bãi chôn lấp khác nhau, nhưng
nhìn chung thành phầnnướcrỉrác chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chính như sau:
- Chất thải được đưa vào chôn lấp: loại chất thải, thành phầnchất thải và tỷ
trọng chất thải;
- Quy trình vận hành BCL: quá trình xửlý sơ bộ và chiều sâu chôn lấp;
- Thời gian vận hành bãi chôn lấp;
- Điều kiện khí hậu: độ ẩm và nhiệt độ không khí;
- Điều kiện quản lýchất thải.
Các yếu tố trên ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính nướcrỉ rác, đặc biệt là thời gian
vận hành bãi chôn lấp, yếu tố này sẽ quyết định được tính chấtnướcrỉrác chẳng hạn
như nướcrỉrác cũ hay mới, sự tích lũy cácchấthữucơ khó/không có khả năng phân
hủy sinh học nhiều hay ít, hợp chất chứa nitơ sẽ thay đổi cấu trúc. Thành phần đặc
trưng của nướcrỉrác ở một số nước trên thế giới được trình bày cụ thể trongBảng 1.1
và Bảng 1.2.
Bảng 1.1 Thành phầnnướcrỉrác tại một số quốc gia trên thế giới
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 5 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
Colombia(ii) Canada(ii) Đức (iv)
Pereira (5 năm
vận hành)
Clover Bar (Vận
hành từ năm 1975)
BCL CTR
đô thị
pH - 7.2 – 8.3 8.3 -
COD mgO
2
/l 4350 – 65000 1090 2500
BOD mgO
2
/l 1560 – 48000 39 230
NH
4
mg/L 200 – 3800 455 1100
TKN mg/L - - 920
Chất rắn tổng
cộng
mg/L 7990 – 89100 - -
Chất rắn lơ lửng mg/L 190 – 27800 - -
Tổng chất rắn hoà
tan
mg /L 7800 – 61300 - -
Tổng phosphate
(PO
4
)
mg/L 2 – 35 - -
Độ kiềm tổng mgCaCO
3
/L 3050 – 8540 4030 -
Ca mg/L - - 200
Mg mg/L - - 150
Na mg/L - - 1150
Nguồn: (i): Lee & Jone, 1993
(ii): Diego Paredes, 2003
(iii): F. Wang et al., 2004
(iv): KRUSE, 1994
Bảng 1.2 Thành phầnnướcrỉrác tại một số quốc gia Châu Á
Thái Lan Hàn Quốc
BCL pathumthani Sukdowop NRR 1
năm
Sukdowop NRR
12 năm
pH - 7.8 – 8.7 5.8 8.2
Độ dẫn điện µS/cm 19400 – 23900
COD mgO
2
/L 4119 – 4480 12500 2000
BOD
5
mgO
2
/L 750 – 850 7000 500
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 6 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
SS mg/L 141 – 410 400 20
IS mg/L 10588 – 14373 - -
N-NH
3
mg/L 1764 – 2128 200 1800
N-Org mg/L 300 – 600 - -
Phospho tổng mg/L 25 – 34 - -
Cl
-
mg/L 3200 – 3700 4500 4500
Zn mg/L 0.873 – 1.267 - -
Cd mg/L - - -
Pd mg/L 0.09 – 0.330 - -
Cu mg/L 0.1 – 0.157 - -
Cr mg/L 0.495 – 0.657 - -
Độ kiềm mgCaCO
3
/L - 2000 10000
VFA mg/L 56 – 2518 - -
( Nguồn: Kwanrutai Nakwan, 2002)
Tuy đặc điểm và công nghệ vận hành bãi chôn lấp khác nhau ở mỗi khu vực
nhưng nướcrỉrác nhìn chung đều có tính chất giống nhau là có nồng độ COD, BOD
5
cao (có thể lên đến hàng chục ngàn mgO
2
/L) đối với nướcrỉrác mới. Từ các số liệu
thống kê trên cho thấy, trong khi giá trị pH của nướcrỉrác tăng theo thời gian, thì hầu
hết nồng độ cácchất ô nhiễm trongnướcrỉrác lại giảm dần, ngoại trừ NH
3
trung bình
khoảng 1800mg/L. Nồng độ các kim loại hầu như rất thấp, ngoại trừ sắt.
Khả năng phânhủy sinh học của nướcrỉrác thay đổi theo thời gian, dễ phân
hủy trong giai đoạn đầu vận hành BCL vàkhóphânhủy khi BCL đi vào giai đoạn
hoạt động ổn định. Sự thay đổi này có thể được biểu thị qua tỷ lệ BOD
5
/COD, trong
thời gian đầu tỷ lệ này có thể lên đến 80%, với tỷ lệ BOD
5
/COD lớn hơn 0.4 chứng tỏ
các chấthữucơtrongnướcrỉráccó khả năng phânhủy sinh học, còn đối với các bãi
chôn lấp cũ tỷ lệ này thường rất thấp nằm trong khoảng 0.05 – 0.2; tỷ lệ thấp như vậy
do nướcrỉrác cũ chứa các hợp chất lignin, axít humic và axít fulvic là những chấtkhó
phân hủy sinh học.
1.1.2 Thành phầnnướcrỉrác Việt Nam
Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 2 BCL chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh
đang hoạt động là BCL Đa Phước và Phước Hiệp. Mặc dù các BCL đều có thiết kế hệ
thống xửlýnướcrỉrác nhưng công suất của các hệ thống này hầu như không xửlý
hết lượng nướcrỉrác phát sinh ra hằng ngày tại BCL, do đó phần lớn các hồ chứa
nước rỉrác ở các BCL hiện nay đều trong tình trạng đầy ứ và việc tiếp nhận nướcrỉ
rác thêm nữa là điều rất khó khăn. Thậm chí còn có trường hợp phải sử dụng xe bồn
để chở nướcrỉrác sang nơi khác xửlý hoặc có nơi phải xây dựng thêm hồ chứa để
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 7 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
giải quyết một cách tạm thời tình trạng ứ đọng nướcrỉ rác. Ngoài ra, việc vận hành
BCL chưa đúng với thiết kế, hoạt động quá tải của BCL, vàcác sự cố xảy ra trong quá
trình vận hành (trượt đất, hệ thống ống thu nướcrỉrác bị nghẹt, …) còn khiến cho
thành phầnnướcrỉrác thay đổi rất lớn gây ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả xửlýnước
rỉ rác.
Nước rỉrác phát sinh từ hoạt động của BCL là một trong những nguồn gây ô
nhiễm lớn nhất đến môi trường. Nó bốc mùi hôi nặng nề lan tỏa nhiều kilomet, nướcrỉ
rác có thể ngấm xuyên qua mặt đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và dễ dàng gây ô
nhiễm nguồn nước mặt vì nồng độ cácchất ô nhiễm cótrong đó rất cao và lưu lượng
đáng kể. Cũng như nhiều loại nước thải khác, thành phần (pH, độ kiềm, COD, BOD,
NH
3
, SO
4
, ) và tính chất (khả năng phânhủy sinh học hiếu khí, kị khí, ) của nướcrỉ
rác phát sinh từ các bãi chôn lấp là một trong những thông số quan trọng dùng để xác
định công nghệ xử lý, tính toán thiết kế các công trình đơn vị, lựa chọn thiết bị, xác
định liều lượng hoá chất tối ưu và xây dựng qui trình vận hành thích hợp. Thành phần
nước rỉrác của một số BCL tại thành phố Hồ Chí Minh được trình bày trongBảng 1.3
Bảng 1.3 Thành phầnnướcrỉrác của một số BCL tại Thành phố Hồ Chí Minh
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
Gò Cát Phước Hiệp Đông Thạnh
Thời gian
lấy mẫu
NRR mới
2,3,4/2002
NRR cũ
8/2006
NRR mới
1,4/2003
NRR cũ
4/03 –
8/06
NRR mới
2,4/2002
NRR cũ
8,11/2003
pH - 4.8 – 6.2 7.5 – 8.0 5.6 – 6.5 7.3 – 8.3 6.0 – 7.5 8.0 – 8.2
TDS mg/L 7300 –
12200
9800 –
16100
18260 –
20700
6500 –
8470
10950 –
15800
9100 –
11100
Độ cứng mgCaCO
3
5833 – 590 5733 – - 1533 – 1520 –
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 8 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
tổng /L 9667 8100 8400 1860
Ca
2+
mg/L 1670 –
2740
40 – 165 2031 –
2191
110 –
6570
1122 –
11840
100 – 190
SS mg/L 1760 –
4310
90 –
4000
790 –
6700
- 1280 –
3270
169 – 240
VSS mg/L 1120 –
3190
- - - - -
COD mgO
2
/L 39614 –
59750
2950 –
7000
24000 –
57300
1510 –
4520
38533 –
65333
916 –
1702
BOD mgO
2
/L 30000 –
48000
1010 –
1430
18000 –
48500
240 –
2.120
33570 –
56250
235 – 735
VFA mg/L 21878 –
25182
- 16777 - - -
N-NH
3
mg/L 297 – 790 1360 –
1720
760 –
1550
1590 –
2190
1245 –
1765
520 - 785
N-hữu cơ mg/L 336 – 678 - 252 – 400 110 –
159
202 – 319 -
SO
4
mg/L 1600 –
2340
- 2300 –
2560
- - 30 – 45
Humic mg/L - 297 –
359
250 – 350 767 –
1150
- 275 – 375
Lignin mg/L - 52 – 86 - 74.7 - 36.2 –
52.6
Dầu
Khoáng
mg/L - - - - - 10 – 16.5
H
2
S mg/L 106 - 4.0 - - -
Phenol mg/L - - - - - 0.32 –
0.60
Phospho
tổng
mg/L 55 – 90 14 – 55 5 – 30 7 – 20 14 – 42 11 - 18
Tetrachlor
ethylen
mg/L - - KPH KPH KPH KPH
Trichloret
hylen
mg/L - KPH KPH KPH KPH KPH
Mg
2+
mg/L 404 – 687 119 - - 259 – 265 373
Fe tổng mg/L 204 – 208 13.0 - - - 64 – 120
Al mg/L 0.04 – 0.50 - - - 0.23 –
0.26
-
Zn mg/L 93.0 –
202.1
KPH 0.25 - - 0.3 – 0.48
Cr Tổng mg/L 0.04 – 0.05 KPH KPH - KPH 0 – 0.05
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 9 MSSV: 107108070
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI
Cu mg/L 3.50 - 4.00 0.22 0.25 - 0.85 –
3.00
0.1 – 0.14
Pb mg/L 0.32 – 1.90 0.076 0.258 - 14 – 21 0.006 –
0.05
Cd mg/L 0.02 -0.10 KPH 0.008 - 0 – 0.03 0.002 –
0.008
Mn mg/L 14.50 -
32.17
0.204 33.75 - 4.22 –
11.33
0.66 –
0.73
Ni mg/L 2.21 – 8.02 0.458 0.762 - 0.63 –
184
0.65 -0.1
Hg mg/L - - 0.01 - - 0.01 –
0.04
As mg/L - - - - - 0.010 –
0.022
Sn mg/L - - KPH - - 2.2 – 2.5
(Nguồn: CENTENMA, 2002)
Số liệu phân tích thành phầnnướcrỉrác cho thấy nướcrỉrác mới tại 3 BCL
đều có tính chất giống nhau là có nồng độ COD cao có thể lên đến trên 50000 mO
2
/L,
tỉ lệ BOD
5
/COD cao trong khoảng 0.5 – 0.9; nồng độ NH
3
không cao và giá trị pH
thấp. Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn vận hành nồng độ COD, BOD giảm rất
đáng kể, tỉ lệ BOD
5
/COD thấp, nồng độ NH
4
+
tăng lên đáng kể và giá trị pH tăng.
Kết quả phân tích cũng cho thấy sự khác biệt giữa thành phầnnướcrỉrác tại
hai BCL Đa Phước và Phước Hiệp, sau hơn 5 năm vận hành BCL Đa Phước nồng độ
COD trongnướcrỉrácvẫn còn khá cao, trung bình dao động trong khoảng 20000 –
25000mgO
2
/L, tỉ lệ BOD
5
/COD dao động trong khoảng 0.45 – 0.50; với nồng độ NH
3
cao nhất lên đến > 2000mg/l, giá trị pH lớn hơn 7.3. Trong khi đó BCL Phước Hiệp
hoàn toàn khác biệt, chỉ sau gần một năm vận hành nồng độ COD giảm còn rất thấp
trung bình dao động trong khoảng 2000 – 3000 mgO
2
/L, cao nhất đạt đến 6000
mgO
2
/L, tỉ lệ BOD
5
/COD thấp dao động trong khoảng 0.15 – 0.30, nồng độ NH
3
tăng
lên trên 1000mg/L theo thời gian vận hành và giá trị pH lớn 8.0. Giải thích sự khác
biệt số liệu giữa hai BCL là do qui trình vận hành của mỗi BCL và hệ thống thu gom
nước rỉrác ở BCL Phước Hiệp và BCL Đa Phước cũng khác nhau nên dẫn đến thành
phần cácchất ô nhiễm trongnướcrỉrác ở 2 BCL cũng khác nhau.
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 10 MSSV: 107108070
[...]... dụng trongnghiêncứu - Một số hóa chất khác vàcác dụng cụ, máy móc sử dụng phục vụ thí nghiệm 2.2 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.2.1 Phươngpháp thực nghiệm Phươngphápnghiêncứu là phươngpháp thực nghiệm dựa trên cơ sở khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phânhủy của các chấthữucơkhóphânhủy trong nướcrỉrácbằngphản ứng oxy hóa bậc cao với tác nhân FentontruyềnthốngvàFentoncảibiên Các. .. dụng và quản lý + Rẻ, các thiết bị dễ kiếm + Hiệu quả xửlý sơ bộ nước thải tốt - Nhược điểm: + Chỉ hiệu quả đối với cácchất không tan + Không tạo được kết tủa đối với cácchất lơ lửng 1.2. 2Phương phápxửlý hóa – lýPhươngpháp này dùng để tách cácchấthữu cơ, các tạp chấtbằng cách cho hóa chất vào nước thải để xửlýCác quá trình hóa lý diễn ra giữa cácchất bẩn với hóa chất cho thêm vào Các công... Fentontrongxửlýnước thải tại Việt Nam bao gồm: 1 Ứng dụng quá trình Fentontrongxửlýnước thải dệt nhuộm 2 Ứng dụng quá trình Fentontrong xử lýnướcrỉrác từ bãi chôn lấp 3 Ứng dụng quá trình Fentontrongxửlýnước thải sản xuất giấy 4 Ứng dụng quá trình Fentontrongxửlýnước thải sản xuất thuốc trừ sâu CHƯƠNG 2 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊNCỨU Nước. .. cần làm gì đối với nướcrỉrác chứa các hợp chấthữucơ tan, những chất mà hoặc có độc tính hoặc khóphânhủy sinh học Trong thời gian gần đây đã có nhiều nỗ lực để giảm thiểu lượng và tính độc của nướcrỉ rác, xửlý sinh học được xem là sự lựa chọn kinh tế nhất so với cácphươngpháp khác Tuy nhiên đối với nướcrỉrác chứa cácchấthữucơ độc hại vàkhóphânhủy sinh học thì phươngpháp này lại tỏ ra... này cácchấthữucơcó khả năng phânhủy sinh học sẽ được khử và ammonium còn lại sau quá trình air stripping cũng được khử triệt để hơn trong giai đoạn này Kế tiếp nướcrỉrác lại được xửlýbằng hệ thống UASB đây là công trình xử lýchấthữucơ với tải lượng chấthữucơ cao, đây chính là điểm không hợp lý của công nghệ xửlý vì với nồng độ COD đầu vào thấp vàphần chủ yếu là các hợp chấthữucơ khó/ không... cao hơn hơn nướcrỉrác mới 1.1.3 Tính chấtnướcrỉrác của BCL Phước Hiệp BCL Phước Hiệp bao gồm 4 ô chôn lấp vàrác được chôn lấp theo phươngpháp cuốn chiếu Mỗi ô chôn lấp có một hố thu nướcrỉrácvà từ đây nướcrỉrác được bơm vào các hồ chứa nướcrỉrác trước khi được xửlý Để theo dõi sự thay đổi thành phầnnướcrỉrác của BCL Phước Hiệp mẫu nướcrỉrác được lấy tại ô chôn lấp số 2 trong những... nay, hầu hết các HTXL nướcrỉrác của các BCL ở Tp HCM đều không đạt tiêu chuẩn xả thải (đặc biệt là hai chỉ tiêu COD và ammonia) cũng như công xuất xửlý Với thành phần phức tạp và thay đổi rất nhanh của nướcrỉ rác, công nghệ xử lýnướcrỉrác của cácnước trên thế giới đều kết hợp các quá trình sinh học, hóa học và hóa lý Hầu hết các công nghệ xửlý đều bắt đầu với xửlý nitơ bằngphươngphápcổ điển... tan 1.2. 3Phương phápxửlý sinh học - Nguyên lý của phươngpháp này là dựa vào hoạt động sống của các loài vi sinh vật sử dụng cácchấtcótrongnước thải như Photpho, nitơ vàcác nguyên tố vi lượng làm nguồn dinh dưỡng để phânhuỷcácphân tử của cácchấthữucơcó mạch cabon dài thành cácphân tử đơn giản hơn và sản phẩm cuối cùng là CO 2 và H2O (hiếu khí); CH4 và CO2 (kị khí) Qúa trình xửlý sinh... lên trên bề mặt rác, cuối cùng là phủ một lớp nhựa PE để hạn chế mùi hôi và tránh nước mưa xâm nhập vào Vì vậy mà thành phầnnướcrỉrác của BCL Phước Hiệp giữa mùa mưa và mùa nắng tại thời điểm lấy mẫu không khác nhau nhiều 1.2 CÁCPHƯƠNGPHÁPXỬLÝNƯỚCRỈRÁC 1.2.1 Phươngphápxửlýcơ học Các công trình xửlýcơ học được áp dụng rộng rãi là: song/ lưới chắn rác, thiết bị nghiền rác, bể điều hoà,... kết hợp hóa lývà chức năng của mỗi công trình chính như sau: − Khử Canxi: loại bỏ hàm lượng Canxi cótrongnướcrỉrác để tránh hiện tượng bêtông hoá trong bể UASB − UASB: ứng dụng với mục đích xửlýcác hợp chấthữucơ với tải trọng cao − Tiền hiếu khí, và khử Nitơ: đây là các quá trình chính để xửlýcác hợp chất nitơ − Hóa lý (keo tụ): khử các hợp chấthữucơ khó/ không có khả năng phânhủy sinh học . VÕ HỒNG THI
Luận văn
Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ khó
phân hủy trong nước rỉ rác bằng
phương pháp Fenton truyền thống và
Fenton cải biên
SVTH:. hiện.
Dựa trên cơ sở đó, đề tài Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy
trong nước rỉ rác bằng phương pháp Fenton truyền thống và Fenton cải biên đã