Bài giảng Máy điện hàng hải biên soạn có nội dung trình bày các kiến thức cơ bản về máy đo sâu hàng hải, tốc độ kế, la bàn con quay, máy lái tự động. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên. Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HỒ CHÍ MINH
KHOA HÀNG HẢI
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNG
Trang 2Thành viên nhóm:
• Lê Văn Vượng
• Trần Văn Cung
• Bùi Trường Thọ
• Lê Lương Tiến
• Nguyễn Văn
Tình
Trang 3Máy đo tốc độ EML500
Trang 4Vai trò của máy đo tốc độ trong
việc hành hải trên biển
• Trong nghề hàng hải yếu tố về thời gian
rất quan trọng,có tính quyết định về tính kinh tế của khai thác tàu biển.
• Tốc độ của tàu là một trong những yếu tố
để xác định thời gian hàng hải của tàu,
tính an toàn trong điều động tàu
• Vì vậy máy đo tốc độ là một thiết bị không thể thiếu trong các trang thiết bị hàng hải trên buồng lái của tàu
Trang 5Máy đo tốc độ EML500
• Máy đo tốc độ EML500 là một sản phẩm
của hãng Yokogawa Denshikiki đã đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của tổ chức
IMO và được bộ giao thông vận tải Nhật
Bản chứng nhận
Trang 6Nguyên lý hoạt động của máy đo
tốc độ EML500
• Dựa theo định luật về cảm ứng điện từ của Faraday
• Lợi dụng khả năng này người ta chế tạo ra máy đo tốc độ sử dụng phương pháp cảm ứng điện từ Bằng cách tạo ra một từ trường đều bằng một nam trâm điện,dây dẫn sử dụng chính dòng nước biển chảy
dưới đáy tàu thông qua một ống bằng kim loại được lắp đặt dưới đáy tàu Thông qua dòng điện cảm ứng
đo được người ta đã tính toán ra được tốc độ chuyển động của dòng nước dưới đáy tàu hay tốc độ của tàu
• Nhược điểm của phương pháp này là chỉ xác định
được tốc độ chuyển động của tàu so với nước(tốc độ biểu kiến) không xác định được tôc độ của tàu so với đẩt(tốc độ thật)
Trang 7Sơ đồ khối của máy EML500
Trang 8Tác dụng của các bộ phận cơ bản
• Sensor unit structure
-khối cảm biến:
tạo ra suất điện động
cảm ứng đưa tới bộ
phận chuyển đổi để xác
định tốc độ tàu
• Junction box - hộp
đấu nối:
là bộ phận đặt giữa
khối cảm biến và các
khối cơ bản khác cho
phép kết nối chúng với
nhau
• Master unit - khối
xử lí thông tin:
biến đổi thông tin nhận được từ khối cảm biến thành thông tin
về tốc độ cung cấp cho khối chỉ báo
• Master indicator – khối chỉ báo:
nhận dữ liệu từ bộ phận xử lí thông tin và đưa ra màn hình dưới dạng thông tin về tốc
độ và khoảng cách
Trang 9Cách sử dụng
• Khởi động
1 Đóng cầu dao cung cấp nguồn trên
bảng điện chính của tàu Lúc này khối
cảm biến phải được đặt vào trong van
nước biển và đưa nhô ra khỏi đáy tàu một đoạn chính bằng chiều dài thiết kế của
thiết bị.
2 Mở nắp khối xử lí thông tin( Master
unit) và bật nguồn cho thiết bị,lúc này
máy đã sẵn sàng hoạt động
Trang 10Cách sử dụng
Có thể lựa chọn thực hiện bước nào trước
cũng được
1 Mở nắp của khối xử lí thông tin và tắt
máy
2 Tắt máy đo bằng cách ngắt nguồn cung
cấp điện năng trên bảng điện của tàu
Trang 11
Speed display
MODE SWITCH
DIMMER SWITCHES (TĂNG GIẢM CƯỜNG ĐỘ SÁNG
CỦA ĐÈN)
CLEAR KEY
() ENTER KEY
LAMP- TEST SWITCH
DISPLAY (CHUYỂN ĐỔI CHẾ
ĐỘ MÀN HÌNH HIỂN
THỊ)
PREVIOUS OPERATION
SWITCH (QUAY LẠI CÁC CHẾ
ĐỘ HOẠT ĐỘNG THEO
TRÌNH TỰ TỪNG BƯỚC
MỘT)
FUNCTION SWITCHES() FUNCTION SWITCHES
Trang 12Các chức năng cơ bản
1 Nhập dữ liệu từ
bàn phím
• Các dữ liệu mới nhập
trên màn hình xuất hiện
dưới dạng nhấp nháy
• Xác nhận dữ liệu nhấn
ENT (tăt nhấp nháy)
• Xóa dữ liệu nhấn CLEAR
và nhập dữ liệu mới vào
Phím số dùng để nhập dữ liệu
Trang 13Các chức năng cơ bản
2 Cài đặt báo động tốc độ
• Lựa chọn chức năng báo động tốc độ, ở
chế độ lod data display/GPS data display
nhấn MODE để chuyển qua chế độ cài
đặt báo động.
• nhấn F1 để lưạ chọn HIGH/LOW.
• Để chuyển đổi giữa 2 chế độ(ON/OFF)
của báo động ta nhấn F2.
• Kết thúc nhấn DISPL để trở về màn hình ban đầu
Nhấn F2 để lựa chọn ON/OFF Nhấn F1 để lựa
chọn LOW / HIGH
Trang 14Các chức năng cơ bản
2 Cài đặt báo động tốc độ
• Nếu chọn là “high” thì tốc độ hiện đang
được sử dụng sẽ được chọn làm giá trị giới hạn trên của tốc độ(high –limit)và
máy sẽ báo động khi tốc độ đo được nhỏ hơn tốc độ được cài đặt
• Nếu chọn “Lo”(low) thì tốc độ hiện đang
được sử dụng sẽ được chọn làm giá trị giới hạn dưới của tốc độ(low-limit)và
máy sẽ báo động khi tốc độ đo được nhỏ hơn tốc độ được cài đặt
• Giá trị tốc độ cài đặt cĩ thể lựa ngay giá trị
hiển thị trên màn hình hoặc nhập bằng tay từ bàn phím
Trang 15Các chức năng cơ bản
3 Nhận tín hiệu vào từ GPS hay LOG
• Nếu máy đo cĩ kết nối GPS nĩ cho phép ta chọn nhận tín
hiệu từ máy đo tốc độ hay từ GPS Dữ liệu từ GPS
được đưa vào để làm việc trong trường hợp bộ phận cảm biến của máy đo không làm việc.(GPS input is tobe selected in such a case as sensor failure.)
• Nhấn Mode để chuyển tới màn hình tương ứng
• Kết thúc nhấn DISPL để trở về màn hình ban đầu
Nhấn F1 chọn LOG Nhấn F2 chọn GPS
Trang 16Các chức năng cơ bản
3 Nhận tín hiệu vào từ GPS hay LOG
-để lựa chọn log sensor input nhấn F1 lúc đó phía trên bên phải màn
hình xuất hiện chữ L và đèn LED
có chữ LOG sẽ sáng lên.
- Để lựa chọn GPS input nhấn F2 lúc
đó phía trên bên phài màn hình
xuất hiện chữ G và đèn LED có
chữ GPS sẽ sáng lên.
Trang 17B Chế độ bảo quản
EML500 chịu sự điều chỉnh nghiêm ngặt
trong quá trình sản xuất Ngoài ra nó sử dụng những mạch tổ hợp cao để loại trừ
độ sai lệch trong quá trình đo Do đó đây
là một thiết bị có được độ tin cây cao.
Để máy hoạt động chính xác và ổn định đòi hỏi phải có những quá trình kiểm tra hàng ngày và các chu kì bảo quản định kì
Trang 181.Chế độ kiểm tra hàng ngày
năng hiển thị có chính xác hay không
giá trị ghi trên máy đo có giống với giá trị đọc được trên đồng hồ đo tôc độ hay
không
Trang 19KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
• Lau chùi đèn báo hiệu 3 tháng một
lần.
• Kiểm tra đèn báo tín hiệu tốc độ 6
tháng một lần.
• Kiểm tra tín hiệu khối chính: kiểm tra
sự hiển thị của đèn LED….