1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

FE 600 (1) THUYẾT TRÌNH MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI

16 447 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

Bài giảng Máy điện hàng hải biên soạn có nội dung trình bày các kiến thức cơ bản về máy đo sâu hàng hải, tốc độ kế, la bàn con quay, máy lái tự động. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên. Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.

Trang 1

Nhóm 1

MÁY ĐO SÂU FURUNO

FE 600

Trang 2

Khái quát chung về dòng máy

đo sâu FRUNO FE600

• Dòng FRUNO FE600 gồm các loại máy sau: FE600A ;

FE600AF ; FE600AT ; FE600B ; FE600BF : FE600BT

Trang 3

Bảng thang độ sâu tương ứng

với từng loại máy

Trang 4

1.Đặc điểm :

 Đây là máy đo sâu loại điện cơ tự ghi trên băng giấy với kim ghi di động

 Giấy ghi là loại giấy khô nhạy cảm điện Tốc độ từ 5 – 30 mm/phút và có thể điều chỉnh được

 Tần số 50kHz ( khoảng đo cực đại 650m ) và 200kHz

( khoảng đo cực đại 300m )

 Màng dao động thuộc loại hiệu ứng áp điện

 Công suất 125W và 10 W

 Nguồn cấp cho máy :dòng DC từ 11-15V, thường dùng

DC 12V – 0.5A;nếu dùng AC 110/220V – 50/60Hz thì

phải cho qua khối nắn dòng

 Có thể phân biệt được ảnh giửa luồng cá và đáy biển

 Độ chính xác cao và sử dụng đơn giản

Trang 5

2.Các núm nút trên máy và cách sử dụng :

Power

Gain

Depth range White line

Paper speed Marker

Trang 6

2.Các núm nút trên máy và cách sử dụng :(tt)

 Nguồn ( power ) gồm 2 chế độ ON và OFF

 Thang đo sâu (depth range ) có thể lựa chọn ở

3 chế độ : A(m),B(ft), C(fathom)

 Đánh dấu ( Marker ): ấn nút này vẽ lên một đường

thẳng trên giấy ghi.Nó được sử dụng để kiểm tra tình trạng của dây coroa hoặc bút ghi và cũng để xem xét bất kỳ một đặc tính nào trong khi hoạt động

Trang 7

2.Các núm nút trên máy và cách sử dụng :(tt)

 Khuếch đại ( Gain ) : Xoay núm này theo chiều kim

đồng hồ sẽ nhận được tín hiệu rõ nét

 Vạch trắng ( White Line ) : xoay núm này sẽ vẽ lên

một đường trắng xuất hiện ngay phía dưới đường viền đáy biển, để phân biệt ảnh đáy biển và ảnh các vật nhỏ

lơ lửng và không liên tục nằm giữa đáy tàu và đáy biển

 Tốc độ băng giấy ( paper speed ) :tốc độ này có

thể thay đổi từ 5 – 30mm/phút.

 Điều chỉnh công suất : thường dùng 120W.

 Điều chỉnh vạch số không độ sâu : Nếu vạch số không bị

lệch khỏi số 0 trên thang đo thì phải hiệu chỉnh nó bằng núm chỉnh vạch số 0.

CHÚ Ý : Vạch số 0 có thể bị dịch chuyển tới nửa độ rộng của giấy ghi ở những thang đo cơ bản bắt đầu từ số 0 Đặc điểm này giúp ta có thể sử dụng giấy ghi nhiều lần cũng như đo được độ sâu của nước tính từ bề mặt

Trang 8

3.Trình tự đưa máy vào hoạt động :

3.1 Chuẩn bị : Chú ý: trước khi bật máy phải chắc rằng tranducer

được kết nối vơí recorder

có điều gì bất thương phải khắc phục ngay

Trang 9

3.2 Đưa máy vào hoạt động :

 Bật công tắc nguồn từ OFF sang ON

 Bật công tắc thang độ sâu về thang đo thích hợp

 Vặn núm Gain theo kim đồng hồ tới khi bắt đầu xuất

hiện nhiễu trên giấy ghi

 Nếu vạch số 0 bị lệch thì phải chỉnh lại

 Nếu cần phân biệt ảnh của đáy biển với ảnh của các

mục tiêu nhỏ, lơ lửng và không liên tục thì tăng dần núm White line theo chiều kim đồng hồ cho đến khi xuất hiện một đường trắng dọc theo viền của đáy biển ( Nếu không cần thiết thì để núm này hết trái )

 Điều chỉnh tốc độ băng giấy cho phù hợp với yêu cầu

sử dụng

 Ấn nút đánh dấu và giảm công suất nếu cần

Trang 10

3.3 Tắt máy :

 Giảm núm gain, White line, Paper speed hết trái

 Công tắt nguồn để ở vị trí OFF

 Công tắt thang sâu ở vị trí nhỏ nhất

Trang 11

4 thay thế giấy ghi và kim ghi

4.1 thay thế giấy ghi

Khi cần thay thế giấy ghi người ta làm tuần tự như sau:

 Bật công tắc nguồn về vị trí OFF, mở cửa hộp máy sau khi nới lỏng chốt giữ

 Đưa dây curoa ghi theo hướng quay bằng tay tới khi không còn chạm vào giấy ghi

 Quay núm trục cuộn giấy vào theo chiều kim đồng hồ để cuộn hết giấy đã sử dụng

 Rút hãm và tháo giấy đã sử dụng ra khỏi cuộn giấy việc tháo này sẽ an toàn nhờ việc xoay Paper back

 Chú ý rằng trục cuốn giấy đã sử dụng không được vất đi

Trang 12

4 thay thế giấy ghi (tt)

 Tháo ống quấn giấy ở trục feeding shaft và có thể bỏ đi

 Đưa cuộn giấy mới vào trục Feeding shaft

 Cuộn đầu giấy vào trục cuốn giấy Winding spool từ 2 – 3 vòng sau đó đút vào trục Winding

 Lắp lại Bim và làm căng giấy bằng việc xoay trục

Winding theo chiều cuộn vào

 Đóng hộp lại và khóa mấu giữ

Trang 13

Các chi tiết bên trong máy

Trang 14

4.2 Thay thế kim ghi :

 Khi kim ghi bị mòn và trở nên ngắn sẽ làm giảm chất

lượng ghi Khi đó ta phải thay thế kim ghi Trong trường hợp thay thế kim ghi thì để giấy khác lên trên giấy ghi và quay curoa ghi 2 – 3 vòng để đầu bút ghi tròn lại

Trang 15

5 Bảo dưỡng :

 Để kéo dài tuổi thọ của máy phải bảo dưỡng và kiểm tra máy thường xuyên, các chỗ nối ở các đầu gắc cắm phải được giữ sạch và chặt

 Giấy khô nhạy cảm điện được sử dụng trong máy này nên bột cacbon có thể sẽ bị vương lên bộ phận bên

trong xung quanh curoa ghi Quét sạch bụi than bằng

chổi để tránh hư hỏng có thể xảy ra

 Khi cuốn giấy không trơn tru hay tiếng động lạ thì phải tháo móc dây treo và kiểm tra dự ăn khớp giữa các bánh răng, nếu cần thiết thì bôi trơn

Trang 16

• HỌC THÌ ÍT

• CHƠI THÌ NHIỀU

• VÀ CÁI GÌ CŨNG THIẾU

• HAVE A GOOD DAY

NHÓM NHÀ LÁ

Ngày đăng: 31/07/2017, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w