1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

quy trinh may một công đoạn

20 609 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

- Tay có các chi tiết: hai tay chính, nẹp lai tay nếu lai tay cặp nẹp rời , nẹp xẻ ống tay cho tay măng sét trụ tay, thép tay , hai miếng cửa tay hay măng sét… II.. Phân loại  Sơ đồ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TP.HCM

BỘ MÔN DỆT MAY

MÔN: CÔNG NGHỆ MAY 2

ĐỀ TÀI: Sinh viên hiểu gì về cụm chi tiết tay

GVHD: Hồ Thị Minh Hương

SVTH

1- Phạm Ngọc Thủy Ngân – 21302496

2- Phan Thị Hiền – 21301227

TP.HCM, tháng 2/2016

Trang 2

BÀI TIỂU LUẬN SỐ 2

I Khái niệm

- Tay áo là một bộ phận của thân áo, gồm hai tay ráp cân xứng trên áo

Tay áo ngoài công dụng bảo vệ cơ thể , nó còn có tác dụng trang trí và phải phù hợp với kiểu dáng của thân áo

- Tay có các chi tiết: hai tay chính, nẹp lai tay ( nếu lai tay cặp nẹp rời) , nẹp xẻ ống tay cho tay măng sét ( trụ tay, thép tay ), hai miếng cửa tay hay măng sét…

II Phân loại

Sơ đồ phân loại cụm tay

CỤM TAY

Theo

chiều dài

Tay

dài Tay

ngắn

Tay

lỡ

Theo mảnh chi tiết

1 mảnh 2 mảnh

Theo hình dáng tay

Tay thẳng Tay phồng

Tay loe v.v…

Nguyên tắc gia công vòng nách

Ráp thường

Ráp tròn

Tay liền

Ko tay

Tay ráp lăng

Tay ráp

Nguyên tắc gia công cửa tay

Có chi tiết phụ

Ko có chi tiết phụ

Trang 3

1) Theo chiều dài tay áo

+ Tay dài: có chiều dài qua 2/3 phần khủy tay +

+ Áo thun tay dài

Trang 4

+ Áo tay dài cách điệu

+ Áo sơ mi tay dài

Trang 5

+ Tay lỡ :

Gọi chung là áo tay lỡ nhưng có vô vàn những thiết kế kiểu dáng khác nhau

Trang 6

+ Tay ngắn: chiều dài tay chưa đến phần khủy tay

2) Theo hình dáng tay

+ Tay thẳng

+ Tay phồng

+ Tay loe

+ Tay măng sét

+ Tay cánh tiên

+ Tay lồng đèn…

Hình 1 Các

kiểu tay áo và các dạng chiều dài tay áo

Trang 7

Tay phồng

- Tay phồng là loại tay có dún hay xếp li ở đỉnh và lai tay Khi mặc vào

tay áo sẽ có độ nhô cao và tạo phồng, thường thấy ở áo nữ

- Thiết kế tay phồng có nhiều kiểu dáng phù hợp với nhiều người Không chỉ có các mẫu áo tay phồng cộc tay, tay lỡ mà những chiếc áo

tay phồng dài…

- Thiết kế tay phồng là sự lựa chọn hoàn hảo cho các bạn nữ muốn che

đi khuyết điểm vai thô hay bắp tay quá to

 Phần vai phồng được thiết kế từ điểm nối vai dọc theo tay áo tạo độ phồng

lên bằng những đường xếp ply

Trang 8

 Để cân đối những chiếc áo được thiết kế phần vai phồng sẽ được bo lại phần đuôi, thường là tay lỡ hoặc tay cộc và dáng áo không cổ để tạo điểm nhấn

 Áo sơ mi tay phồng lỡ : chất liệu voan mềm hay cotton được thiết kế xòe

bồng nơi vai áo giúp che khuyết điểm hoàn hảo cho bạn nữ vai to hay bắp

tay to

Trang 9

 Với tay phồng và được “thắt” ở khuỷu tay hoặc khoảng giữa khuỷu tay và

cổ tay

Tay loe

- Mẫu tay cơ bản không pen, gia tăng độ loe ở tay đến nửa vòng tròn

 Ống tay loe 3 tầng

Trang 10

 Áo tay loe viền hạt

 Tay lửng ống loe với chất liệu van

Tay măng sét

- Áp dụng cho tay áo sơ mi

- Là loại tay dài có xẻ cửa tay đề có thể gấp lên trong quá trình mặc Gồm hai miếng tay chính, hai miếng măng sét

Tay lồng đèn

- Là một tay hai mảnh, xòe ra từ đỉnh ( mảnh trên) và lai đến một

đường kiểu của tay áo

- Loại tay này có chiều dài và độ phồng thay đổi

Trang 11

3) Theo mảnh chi tiết

+ Tay một mảnh ( tay thường)

+ Tay hai mảnh ( veston)

+ Tay nhiều mảnh ( trang trí)

4) Theo nguyên tắc gia công vòng nách

+ Ráp thường( áo sơ mi nam – áo 1 lớp) + Ráp tròn ( áo veston - áo 2 lớp )

Trang 12

+ Tay liền

+ Tay ráp lăng: với vạt tay áo kéo dài phía cổ áo

Trang 13

+ Không tay : gia công vòng nách trên thân

5) Theo nguyên tắc gia công cửa tay

+ Có chi tiết phụ + Không có chi tiết phụ

6) Theo độ cử động:

+ Tay có pen

+ Tay không pen

và tay không pen ( nét liền)

Trang 14

III Kỹ thuật may cụm chi tiết tay

1 Tay thường

- Tay thường gồm 2 chi tiết tay chính, lai tay chừa đường may lớn, bẻ lật lên, lai may hay vắt

 Quy cách may:

Quy cách may và kí hiệu đường may cho tay thường

2 Tay có cặp nẹp

- Áp dụng cho tay ngắn, tay lửng và tay dài

Các dạng tay cặp nẹp

- Là loại tay là loại tay thường nhưng lai tay có cặp nẹp Tay gồm hai chi tiết tay chính và hai miếng nẹp Có nhiều kiểu may cặp nẹp lai tay Viền lai tay cũng là hình thức tay có cặp nẹp

Trang 15

Quy cách may và ký hiệu đường may cho tay nẹp

3 Tay phồng

- Áp dụng cho tay phồng dài và ngắn

- Tay phồng là loại tay có dúm hay xếp li ở đỉnh và lai tay Khi mặc vào tay áo sẽ có độ nhô cao và tạo phồng, thường thấy ở áo nữ Chi tiết gồm hai thân chính và hai miếng nẹp cặp lai tay

Trang 16

- Tay phồng được tạo bằng cách thêm độ phồng vào bề rộng của tay Tay phồng có chiều dài tay tùy ý Có 3 loại: phồng ở đỉnh, phồng ở lai, phồng cả ở đỉnh và lai

 Quy cách may

Quy cách may và ký hiệu đường may cho tay phồng

4 Tay măng sét

- Áp dụng cho tay áo sơ mi

- Là loại tay dài có xẻ cửa tay đề có thể gấp lên trong quá trình mặc Gồm hai miếng tay chính, hai miếng măng sét

 Quy cách may:

 Kiểu 1: Tay măng sét áo sơ mi nam

Trang 17

Quy cách may và ký hiệu đường may cho tay măng sét sơ mi nam

 Kiểu 2: Tay măng sét áo nữ

- Tay được xẻ cửa tay nhưng không có miếng trụ tay lớn, chỉ có miếng trụ tay viền hết phần cửa tay đã xẻ , sau đó may kết ở giữa trụ tay

Trang 18

Quy cách may và ký hiệu đường may cho tay sơ mi nữ

Hình : Hình dáng tay nữ

Hình : Tay áo kiểu không có cửa tay

Trang 19

5 Tay nẹp thun

- Áp dụng cho tay áo gió Tay có cặp nẹp, bên trong nẹp có luồn thun Chi tiết gồm hai mảnh tay chính, hai miếng nẹp, hai miếng thun

Quy trình may và kí hiệu đường may cho áo tay nẹp thun (áo gió 1 lớp)

Trang 20

Quy trình may và kí hiệu đường may cho áo tay nẹp thun ( áo gió 2 lớp )

Ngày đăng: 30/07/2017, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w