LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ1.ĐỊNH NGHĨA: Luật tín hiệu quốc tế Internatinal code of signal – ICS là hệ thống quốc tế các tín hiệu và mã hiệu được sử dụng bởi tàu thuyền để trao đổi những thôn
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH:
CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN
THỰC HIỆN: NHÓM 6 THÁNG 04/2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
KHOA HÀNG HẢI LỚP HH07D
Trang 2NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:
1 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
TRONG SAR
2 CÁC TÍN HIỆU BÁO NẠN, CỨU NẠN THƯỜNG GẶP
3 SỔ TAY TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI VÀ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ( IAMSAR) VÀ QUY ĐỊNH SỬ DỤNG
4 CÔNG TÁC SẴN SÀNG VÀ TRỰC KÊNH TẠI CÁC TRUNG TÂM PHỐI HỢP CỨU NẠN (RCC)
5 TRÁCH NHIỆM CỦA RCC KHI CÓ BÁO ĐỘNG
Trang 31 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
1.ĐỊNH NGHĨA: Luật tín
hiệu quốc tế ( Internatinal
code of signal – ICS) là hệ
thống quốc tế các tín hiệu
và mã hiệu được sử dụng
bởi tàu thuyền để trao đổi
những thông tin quan trọng
liên quan đến an toàn của
việc hành hải và những vấn
đề có liên quan
Trang 41 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 MỤC ĐÍCH: Luật tín hiệu quốc tế được dùng để liên lạc bằng các phương pháp và phương tiện thông tin khác nhau, nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho việc đi lại trên biển và con người, đặc biệt là trong các trường hợp ngôn ngữ khác nhau
Trang 51 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN
3 1 THÔNG TIN BẰNG CỜ HIỆU ( FLAG
SIGNALING )
Trang 61 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN
3 2 THÔNG TIN BẰNG ÁNH ĐÈN ( FLASHING LIGHT SIGNALING): dùng tín hiệu Morse để phát
Trang 71 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN
3.3 THÔNG TIN BẰNG ÂM THANH (SOUND SIGNALING): dùng tín hiệu Morse để phát
Trang 81 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN
3.4 THÔNG TIN BẰNG VÔ TUYẾN ĐIỆN BÁO
( RADIOTELEGRAPHY)
Trang 91 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN
3.5 THÔNG TIN BẰNG VÔ TUYẾN ĐIỆN THOẠI
( RADIOTELEPHONY):
Trang 101 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN
3.6 THÔNG TIN BẰNG CỜ TAY HOẶC BẰNG TAY ( MORSE SIGNALING BY HAND FLAGS OR ARMS)
OR
Trang 111 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
4 CÁC TÍN HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG:
Những tín hiệu 1 chữ cái được sử dụng trong
các bản điện khẩn cấp, quan trọng hoặc dùng thường xuyên
Những tín hiệu 2 chữ cái được dùng trong
“ Phần chung”
Những tín hiệu 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ M
được dùng trong “ Phần y tế”
Tham khảo cuốn Luật tín hiệu quốc tế để biết chi ti
ết nội dung các tín hiệu
.
Trang 121 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
5 THỦ TỤC LIÊN LẠC GIỮA CÁC TÀU:
Tham khảo trong cuốn Luật tín hiệu quốc tế và Sổ tay hàng hải để biết chi tiết quy trình liên lạc trong hàng hải.
Tham khảo cuốn IMO STANDARD MARINE COMMUNICATION PHRASES (SMCP) cho những thành ngữ hàng hải chuẩn được sử dụng qua giao tiếp Radiotelephony.
Trang 131 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
Những tín hiệu sử dụng cho việc báo nạn và trong hoạt đồng tìm kiếm và cứu nạn được quy định trong
Chương 2 Phần 1 của Luật tín hiệu quốc tế về các tín hiệu liên lạc khi:
Tiến hành việc trợ giúp
Vị trí của việc báo nạn hoặc tai nạn
Những thông tin và hướng dẫn
Trang 141 LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
Những tín hiệu báo nạn có thể được phát bằng bất kỳ phương tiện nào sẵn có trên tàu
Người sỹ quan hàng hải thông thường phải thông thạo việc tra cứu và sử dụng các tín hiệu, các thiết bị phát tín hiệu để tạo thuận lợi trong việc liên lạc nhanh, kịp thời
và hiệu quả
Trang 152 CÁC TÍN HIỆU BÁO NẠN, CỨU NẠN THƯỜNG GẶP
ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG QUY TẮC TRÁNH VA
COLREG 19722.1 CÁC TÍN HIỆU BÁO NẠN THƯỜNG GẶP
Trang 161 Từng thời gian ngắn bắn một pháo hoa hoặc bắn đạn tín hiệu có hình sao màu đỏ.
Trang 172 Dùng bất kỳ thiết bị phát tín hiệu sa mù nào đó để phát ra âm thanh liên tục
Trang 183 Đốt lửa trên tàu
thuyền ( như đốt thùng nhựa, thùng dầu…), hiệu quả trong đêm ( khoảng cách phát hiện lên đến 50 hải lý )
Trang 194 Cứ cách khoảng 1
phút cho nổ một phát
súng hoặc tiếng nổ nào khác ( khoảng cách phát hiện lên dến 6 hải lý)
Trang 205 Giơ ra một mảnh vải màu cam với hoặc một hình
vuông và một hình tròn đen hoặc một dấu hiệu tượng
trưng khác thích hợp ( để nhận biết được từ trên
không) ( quy định trong
ICOS book)
Trang 216 Dùng vô tuyến điện báo hay các phương tiện thông tin khác phát ra tín hiệu Morse SOS (… -…)
Trang 227 Dùng vô tuyến điện thoại phát ra tiếng MAYDAY
Trang 238 Pháo sáng có dù hay
phao cầm tay phát ra ánh sáng màu đỏ (khoảng cách phát hiện trong đêm 10-35 hải lý, ban ngày 1-2 hải lý )
Trang 249 Tạo ra vệt màu trên mặt nước ( bất cứ màu nào ) ( được quy định trong
ICOS book) ( khoảng
cách phát hiện 3-10 hải
lý)
Trang 2510 Tín hiệu cấp cứu NC theo luật tín hiệu quốc tế
Trang 2611 Treo một tín hiệu gồm một cờ hình vuông
ở bên trên hay bên dưới một quả cầu hoặc một vật có dạng hình cầu
Trang 2712 Dang hai cánh tay
ra và từ từ giơ lên hạ xuống nhiều lần
Trang 2813 Phát tín hiệu báo động bằng vô tuyến điện báo
Trang 2914 Phát tín hiệu báo
động bằng vô tuyến điện thoại
Trang 3015 Phát tín hiệu
bằng vô tuyến định
vị chỉ báo vị trí tàu bị nạn ( EPIRB)
Trang 3116 Phát các tín hiệu có đám khói màu da cam ( khoảng cách nhìn thấy 8-12 hải lý)
Trang 3217 Dùng ánh sáng nhấp nháy lóe lên từ
gương tín hiệu, khoảng cách
phát hiện từ
5-45 hải lý
Trang 332.2 CÁC TÍN HIỆU CỨU NẠN
ĐƯỢC DÙNG ĐỂ LIÊN LẠC VÀ THÔNG
BÁO GIỮA TÀU BỊ NẠN VÀ CÁC ĐƠN VỊ SAR VÀ GIỮA CÁC ĐƠN VỊ SAR VỚI NHAU
CÁC TÍN HIỆU NÀY ĐƯỢC LẬP THÀNH
CÁC BẢN TRONG CHƯƠNG 4 CỦA LUẬT TÍN HIỆU QUỐC TẾ
Trang 34Những hướng dẫn về các tín hiệu hạ cánh của những tàu thuyền nhỏ với thuyền
viên đang gặp nạn
Trang 35Những tín hiệu
được dùng đối với việc sử dụng các trang bị cứu sinh trên bờ
Những tín hiệu trả lời từ trạm cứu
nạn hoặc đơn vị cứu nạn đối với những tín hiệu
báo nạn được phát
từ tàu
Trang 363 SỔ TAY TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG
HẢI VÀ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ
(IAMSAR MANUAL)
2010 NEW EDITION
Trang 373 IAMSAR MANUAL
MỤC ĐÍCH CHÍNH
ASSISTANCES
Trợ giúp các quốc gia
trong việc đáp ứng nhu
cầu tìm kiếm và cứu
nạn ( SAR), thực hiện
những nghĩa vụ đã chấp
thuận theo quy định
trong các công ước
quốc tế
GUIDELINES
Cung cấp những hướng dẫn cho cộng đồng hàng không và hàng hải cách tiếp cận việc tổ chức và cung cấp dịch vụ SAR
Trang 393 IAMSAR MANUAL
Tập 1
Sự tổ chức và quản lý
Thảo luận về khái niệm hệ thống
SAR toàn cầu, thiết lập và cải
thiện hệ thống SAR quốc gia và
khu vực và sự hợp tác với các
quốc gia láng giềng để cung cấp
một dịch vụ SAR hiệu quả và
kinh tế;
Trang 403 IAMSAR MANUAL VOL I summary
TẬP 1: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Chương 1: giới thiệu một cái nhìn tổng quan về khái niệm SAR, bao gồm những gì liên quan đến việc cung cấp dịch vụ SAR, và tại sao những dịch vụ như trên thì được yêu cầu và có ích Hệ thống SAR thì được xem xét chi tiết từ quan điểm toàn cầu, khu vực và quốc gia.
Chương 2: giới thiệu những thành phần chủ chốt của hệ thống SAR Những cái này bao gồm việc liên lạc, các trung tâm phối hợp cứu nạn và những trung tâm phụ,
những phương tiện hoạt động và hỗ trợ và người phối hợp hiện trường.
Chương 3: xem xét việc sử dụng nhũng quy trình huấn luyện, cấp chứng chỉ chuyên môn, cấp giấy chứng nhận để phát triển nhân sự SAR chuyên nghiệp có năng lực Một số bộ phận của việc huấn luyện và hoạt động được sử dụng cho huấn luyện được kiểm tra chi tiết.
Chương 4: mô tả nhu cầu liên lạc của tổ chức SAR cho việc tiếp nhận các báo
động báo nạn và cho việc hỗ trợ phối hợp hiệu quả trong số những bộ phận cấu thành khác nhau của hệ thống SAR.
Chương 5: cung cấp quan điểm quản lý toàn diện đối với hệ thống SAR.
Chương 6: thảo luận về những nhân tố cần thiết và khuyến nghị một vài phương pháp kỹ thuật cho việc tạo ra môi trường hoạt động mà thúc đẩy sự cải thiện của
những dịch vụ.
Trang 413 IAMSAR MANUAL
Tập 2 Nhiệm vụ phối hợp
Trợ giúp nhân viên những người mà lên kế hoạch và phối hợp các hoạt động và hành động SAR;
Trang 423 IAMSAR MANUAL VOL 2 summary
TẬP 2: NHIỆM VỤ PHỐI HỢP
Chương 1: giới thiệu cái nhìn tổng quan về khái niệm hệ thống SAR, bao gồm những gì liên quan đến việc cung cấp những dịch vụ SAR, và tại sao những dịch vụ như trên là cần thiết và có lợi Hệ thống SAR được xem xét chi tiết từ quan điểm toàn cầu , khu vực và quốc gia Những thành phần chủ chốt của hệ thống SAR, ví dụ như là các Trung tâm phối hợp cứu nạn (RCCs), những phương tiện hoạt động và hỗ trợ, và người điều phối hiện trường ( OSC), cũng được thảo luận đến.
Chương 2: tập trung chủ yếu trên những chủ đề trong liên lạc SAR Những điều này bao gồm liên lạc báo nạn, những tiêu khẩn cấp, liên lạc đối với hoạt động SAR và sự đa dạng trong hệ thống liên lạc và an toàn liên quan đến hoặc được sử dụng bởi hệ thống SAR.
Chương 3: giới thiệu 5 giai đoạn mà thông qua đó sự phản ứng đối với những tai nạn SAR thông thường được tiến hành, mô tả 3 tình trạng khẩn cấp ( không chắc chắn, báo động, và nguy cấp) và hai giai đoạn đầu tiên (nhận thức và hành động ban đầu ) một cách chi tiết, và cung cấp những hướng dẫn bổ sung có giá trị cho những giai đoạn ban đầu của một tai nạn SAR.
Trang 433 IAMSAR MANUAL VOL 2 summary
TẬP 2: NHIỆM VỤ PHỐI HỢP ( cont)
Chương 4: chứa đựng những thảo luận chi tiết về lý thuyết và thực tiễn của việc lập kế hoạch tìm kiếm Nó giới thiệu toàn bộ sự áp dụng vào thực tiễn cho đến này của những lý thuyết tìm kiếm đối với vấn đề lập kế hoạch tìm kiếm SAR Nó cung cấp những hướng dẫn cho việc làm cân bằng những xung đột về mục đích của việc bao trùm những khu vực rộng lớn với những phương tiện giới hạn hoặc việc sử dụng những phương tiện đó để đạt được những xác xuất cao đối với việc phát hiện ra trong những khu vực nhỏ Những quy trình được phát thảo cho phép người lập kế hoạch tìm kiếm quyết định khu vực tối ưu nhất để tìm kiếm để những cơ hội thành công được tối đa.
Chương 5: thảo luận những phương pháp kỹ thuật và hoạt động tìm kiếm, bao gồm sự lựa chọn các phương tiện tìm kiếm, việc đánh giá điều kiện tìm kiếm, sự lựa chọn kiểu tìm kiếm đối với phương pháp tìm kiếm bằng mắt, bằng điện tử, trong đêm và trên bờ, việc phân định khu vực tìm kiếm phụ, những biện pháp chuẩn để phân định và mô tả khu vực tìm kiếm phụ, việc lên kế hoạch phối hợp tại hiện trường, và cuối cùng là việc thu nhặt mọi dữ liệu đưa vào một kế hoạch về hoạt động tìm kiếm có thể đạt tới được.
Trang 443 IAMSAR MANUAL VOL 2 summary
TẬP 2: NHIỆM VỤ PHỐI HỢP ( cont)
Chương 6: mô tả những khía cạnh của việc lập kế hoạch và hoạt động cứu nạn như là việc hậu cần, chế độ cứu nạn, sự chăm sóc và phỏng vấn những người sống sót, xử lý những người bị ốm, và những yêu cầu đặc biệt nào đó liên quan đến vị trí máy bay bị đâm.
Chương 7: chứa đựng những hướng dẫn cho những sự trợ giúp khẩn cấp, loại trừ SAR,
mà trong đó hệ thống SAR có thể có liên quan.
Chương 8: thảo luận về việc kết thúc hoạt động SAR một cách thứ tự Những chủ đề được bao trùm bao gồm viêc đóng lại trường hợp SAR, tạm thời ngưng hoạt động tìm kiếm, mở lại trường hợp SAR đã bị ngưng, những báo cáo hoàn tất cuối cùng, việc thực hiện những buổi thao diễn và chương trình huấn luyện để cải thiện trong hoạt động, việc lưu trữ những hồ sơ về các trường hợp SAR.
Một bộ các phụ lục mở rộng được cung cấp Những cái này chứa đựng những thông tin, những mẫu đơn, những danh mục kiểm tra( check list), quy trình từng bước, những mẫu giấy làm việc ( worksheets), những bảng và đồ thị hữu ích thích hợp cho việc sử dụng hàng ngày bởi các nhân viên RCC.
Trang 453 IAMSAR MANUAL
Tập 3 Những phương tiện di động
Được dự định thực hiện lên trên
những đơn vi cứu nạn, máy bay, và
tàu thuyền để trợ giúp việc thực
hiện chức năng tìm kiếm, cứu nạn
hoặc là người phối hợp hiện trường
và những khía cạnh của SAR mà
gắn liền với tình trạng khẩn cấp của
bản thân họ
Trang 463 IAMSAR MANUAL VOL 3 summary
TẬP 3: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DI ĐỘNG
Mục đích của tập 3 là để cung cấp những hướng dẫn đến những người mà:
•Khai thác máy bay, tàu thuyền hoặc những phương tiện khác, và những người có thể được yêu cầu để sử dụng phương tiện để hỗ trợ hoạt động SAR.
•Có thể cần thực hiện chức năng phối hợp hiện trường đối với nhiều phương tiện ở lân cận vị trí có tình huống báo nạn.
•Cảm giác tình trạng khẩn cấp thực sự hoặc tiềm tàng, và có thể yêu cầu sự trợ giúp SAR NỘI DUNG:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Bắt đầu tiến hành sự trợ giúp
Chương 3: Sự phối hợp tại hiện trường
Chương 4: Những tình trạng khẩn cấp trên tàu
Trang 47IMO
Trang 484 RESCUE COORDINATION CENTERS ( RCCs)
Phụ lục 12 của Công ước ICAO và Công ước quốc tế
về tìm kiếm và cứu nạn ( SAR 79) của IMO yêu cầu những nhà cung cấp dịch vụ SAR phải thiết lập một RCC cho mỗi khu vực tìm kiếm cứu nạn (SRR)
Trang 494 RESCUE COORDINATION CENTERS ( RCCs)
Trang 504.1 VAI TRÒ CỦA RCC:
RCC là phương tiện hoạt động chịu trách nhiệm cho việc
thúc đẩy sự tổ chức hiệu quả của dịch vụ SAR, việc phối
hợp thực hiện hoạt động SAR trong phạm vi của một SRR
In an emergency within the German SAR region, the
Maritime Rescue Co-ordination Centre, (MRCC) BREMEN,
is responsible for leading the entire mission from start to finish The centre provides planning, management, co-
ordination, realisation and completion of the SAR
interventions and their documentation.
( nguồn lấy từ internet)
Trang 514 RESCUE COORDINATION CENTERS ( RCCs)
Trang 524.2 YÊU CẦU VỀ TÍNH SẴN SÀNG CỦA RCCs
RCC phải có những năng lực cơ bản nhất định trước khi nó được công nhận như là người chịu trách nhiệm cho một khu vực SRR được liệt kê trong ICAO RANP hoặc IMO Global SAR Plan Những năng lực bổ sung hoặc để cải thiện có thể được thêm vào như là khả
năng và nguồn lực cho phép
Một RCC có đầy đủ năng lực có thể được xem như
là có hai loại năng lực, “ được yêu cầu” và “ được
mong muốn”
Trang 544 RESCUE COORDINATION CENTERS ( RCCs)
4.3 YÊU CẦU VỀ TRỰC KÊNH TẠI CÁC RCC
RCC phải luôn sẵn sàng hoạt động trong 24h, duy trì chế
độ trực ca để luôn tiếp nhận được báo động báo nạn
Theo yêu cầu của GMDSS, trong mọi vùng biển, việc báo
động liên tục từ tàu luôn được sẵn sàng
Trang 554 RESCUE COORDINATION CENTERS ( RCCs)
Những nguồn tiếp nhận thông tin báo nạn của RCC
Alerting post
Source of alert
SAR facilities
Trang 564 RESCUE COORDINATION CENTERS ( RCCs)
Trang 57Distress frequencies
Trang 585 HÀNH ĐỘNG CỦA RCC KHI NHẬN ĐƯỢC BÁO NẠN
Trang 59Khi một RCC nhận được một báo động báo nạn hoặc thông tin về một tình huống nguy hiểm trên biển, nó bắt đầu một sự đánh giá về tình huống ngay lập tức RCC sử dụng ba loại
khác nhau để xác định tình huống báo nạn trên biển:
Tình trạng không rõ ràng
Tình trạng báo động
Tình trạng nguy cấp
Trang 605 HÀNH ĐỘNG CỦA RCC KHI NHẬN ĐƯỢC BÁO NẠN
Trong tình huống mà phản ánh hai tình trạng đầu (nghĩa
là không rõ ràng và báo động), RCC sẽ bắt đầu thực hiện việ liên lạc kiểm tra, và đồng thời cũng thực hiện bất kỳ cuộc điều tra nào mà nó có thể để cung cấp những thông tin tốt nhất có thể về hoàn cảnh của con tàu
Những hành động xa hơn được thực hiện bởi RCC sẽ dựa trên mọi thông tin mà nó có trong tay, và tại thời điểm này, RCC cũng sẽ báo động đến những nguồn lực SAR để chuẩn bị hành động
Trang 615 HÀNH ĐỘNG CỦA RCC KHI NHẬN ĐƯỢC BÁO NẠN
Communication check
Trang 625 HÀNH ĐỘNG CỦA RCC KHI NHẬN ĐƯỢC BÁO NẠN
Khi mà tình trạng nguy cấp xảy ra, RCC không được
để mất thời gian RCC sẽ bắt đầu làm việc càng sớm càng tốt, và công việc đầu tiên của nó là xác định vị trí của tàu báo nạn càng chính xác càng tốt
Thông tin về vị trí của tàu bị nạn là rất quan trọng để làm cho RCC có khả năng tính toán phạm vi khu vực
được tìm kiếm bởi các đơn vị SAR
Tại giai đoạn này, RCC sẽ yêu cầu sự trợ giúp từ
những dịch vụ mà bình thường không được bao gồm
trong tổ chức SAR, ví dụ như là máy bay, tàu biển và
những dịch vụ khác
Trang 635 HÀNH ĐỘNG CỦA RCC KHI NHẬN ĐƯỢC BÁO NẠN
Trang 64 Việc tiếp sóng báo động báo nạn từ RCC đến các tàu thuyền ở lân cận vị trí xảy ra tai nạn, sẽ đươc thực hiện
thông qua liên lạc vệ tinh đến SESs ( Ship Earth Stations)
và bằng hệ thống liên lạc mặt đất trên những tầng số được dành riêng cho nó
Để tránh báo động mọi tàu thuyền trong một khu vực biển rộng lớn, một sự triệu tập khẩn cấp sẽ được gửi đến một con tàu cụ thể, một nhóm tàu được chọn hoặc những con tàu trong một khu vực địa lý nhất định