Thiết kế điện nhà máy gỗ tấn phát

129 107 0
Thiết kế điện nhà máy gỗ tấn phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÂY DỰNG – ĐIỆN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Minh Phương Đơn vị công tác: Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Họ Tên SV nhận đồ án tốt nghiệp: Lê Thanh Hiền Ngành học: Điện – Điện Tử I Tên đồ án tốt nghiệp: Lớp: CN07 MSSV: 20702014 Thiết kế điện nhà máy gỗ Tấn Phát II Nội dung yêu cầu sinh viên phải hòan thành: Chương 1: Tổng quan đồ án thiết kế cung cấp điện Chương 2: Xác định phụ tải điện Chương 3: Thiết kế chiếu sáng Chương 4: Lựa chọn thiết bị bù máy biến áp Chương 5: Chọn dây dẫn – Tính sụt áp Chương 6: Tính toán ngắn mạch chọn CB Chương 7: An toàn điện Chương 8: Tính toán chống sét III Các tư liệu cung cấp ban đầu cho sinh viên: IV Thời gian thực hiện: - Ngày giao ĐÁTN: _ - Ngày hoàn thành ĐÁTN: _   V Kết luận: - Sinh viên bảo vệ ; - Sinh viên không bảo vệ (Quý Thầy/Cô vui lòng ký tên vào thuyết minh vẽ trước sinh viên nộp VP.Khoa) Tp.Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 201 Thầy (Cô) hướng dẫn Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, điện ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Điện định phần lớn tốc độ công nghiệp hóa đại hóa Nâng cao chất lượng điện độ tin cậy lưới phân phối mối quan tâm hang đầu nhà phân phối điện ngưới sử dụng Thực tế, hệ thống điện có vấn đề cần xử lý nhằm mục đích ổn định cung cấp liên tục cho khách hàng Để ngăn ngừa cố tránh hư hỏng thiết bị, tránh nguy hiểm người sử dụng điện yêu cầu thiết kế mạng điện hạ áp phải kỹ thuật đảm bảo an toàn Tuy nhiên việc tính toán thiết kế cung cấp điện công việc khó khăn, đòi hỏi nhà thiết kế lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật phải có hiểu biết mặt như: môi trường, xã hội, đối tượng cấp điện,… Trong trình thiết kế cấp điện, phương án xem hợp lý tối ưu thỏa yêu cầu sau:  Vốn đầu tư nhỏ bảo đảm độ tin cậy cung cấp điện tùy theo mức độ tính chất phụ tải  Chi phí vận hành hàng năm thấp  Bảo đảm an toàn cho người thiết bị  Thuận tiện cho việc vận hành, bảo quản sửa chữa  Đảm bảo chất lượng điện (nhất đảm bảo độ lệch độ dao động điện áp bé nằm giới hạn cho phép so với định mức) Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế, tài liệu tham khảo, thời gian thực hiện, nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn góp ý xây dựng cho đồ án ngày hoàn thiện để củng cố kiến thức em tương lai SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn đến thầy cô khoa Khoa Xây Dựng – Điện trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh cung cấp nhiều kiến thức tận tình dạy cho em suốt thời gian qua Để hoàn thành báo cáo thực tập em giúp đỡ tận tình quý thầy cô Đặc biệt xin dành lời cám ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, thầy Lê Minh Phương, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình hoàn thành đồ án Thầy nhiệt tình dạy em chi tiết tỉ mỉ để em hoàn thành đồ án cách tốt Mình xin cảm ơn bạn nhóm đồ án, nhờ có bạn mà bổ sung kiến thức lời góp ý để hoàn thành đồ án Do kiến thức chưa sâu, kinh nghiệm thực tế hạn hẹp thời gian nghiên cứu đề tài có giới hạn nên hẳn đồ án tốt nghiệp em nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô dạy thêm Người thực Lê Thanh Hiền SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương MỤC LỤC Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chung hệ thống điện 1.2 Tổng quan thiết kế cung cấp điện 1.3 Sơ lược nhà máy sản xuất gỗ 1.3.1 Vị trí nhà máy .3 1.3.2 Công nghệ chế biến gỗ sử dụng nhà máy Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN 2.1 Xác định phụ tải 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.2 Xác định tâm phụ tải 2.1.3 Phân nhóm phụ tải 2.2 Phụ tải tính toán 12 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 12 2.2.2 Tủ động lực 15 2.2.3 Tủ động lực 17 2.2.4 Tủ động lực 18 2.2.5 Tủ động lực 20 2.2.6 Tủ động lực 22 2.2.7 Tủ động lực 24 2.2.8 Tủ động lực 25 2.2.9 Tủ động lực 27 Chương 3: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 29 3.1 Các yêu cầu chung hệ thống chiếu sáng 29 3.2 Các đại lượng kỹ thuật chiếu sáng 29 3.3 Phương pháp tính toán 30 3.3.1 Chọn nguồn sáng 30 3.3.2 Chọn thiết bị chiếu sáng 30 3.3.3 Hạn chế lóa mắt 30 3.3.4 Lựa chọn độ rọi theo yêu cầu 31 3.3.5 Lựa chọn chiếu sáng theo đèn 31 3.3.6 Các phương pháp tính toán 31 3.4 Tính toán cụ thể 34 3.4.1 Khối văn phòng 34 3.4.2 TÍnh toán phụ tải lạnh - ổ cắm văn phòng 35 3.4.3 Khối nhà xưởng 36 3.4.4 Tính toán phụ tải quạt - ổ cắm phân xưởng 41 3.4.5 Khối nhà kho nhà vệ sinh 43 3.4.6 Khối nhà xe tin 45 3.4.7 Tính toán phụ tải quạt - ổ cắm nhà xe tin 46 SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương Chương 4: LỰA CHỌN THIẾT BỊ BÙ VÀ MÁY BIẾN ÁP 51 4.1 Tác dụng bù công suất phản kháng 51 4.2 Xác định vị trí dung lượng đặt tụ bù 51 4.2.1 Vị trí đặt tụ bù 51 4.2.2 Dung lượng tụ bù 51 4.3 Lựa chọn vị trí đặt máy biến áp 52 4.3.1 Lý thuyết 52 4.3.2 Vị trí lắp đặt 53 4.4 Chọn máy biến áp cho nhà máy 53 4.4.1 Chọn máy phát điện dự phòng 53 4.4.2 Chọn hệ thống ATS 53 Chương 5: CHỌN DÂY DẪN – TÍNH SỤT ÁP 5.1 Xác định cách dây6 55 5.2 Tính toán chọn dây 56 5.2.1 Chọn dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối (TPPC) 56 5.2.2 Chọn dây dẫn từ máy phát đến tủ phân phối 57 5.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến phân xưởng I 58 5.2.4 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến phân xưởng II 58 5.2.5 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến phân xưởng III 59 5.2.6 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ động lực 59 5.2.7 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ động lực 60 5.2.8 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ động lực 60 5.2.9 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ chiếu sáng phân xưởng (TCSPX1) 61 5.2.10 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ chiếu sáng phân xưởng 61 5.2.11 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ chiếu sáng phân xưởng 62 5.2.13 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến TCS, nhà kho, tin vệ sinh 62 5.2.14 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng II đến tủ động lực 63 5.2.15 Chọn dây dẫn từ tủ phân xưởng I đến tủ động lực 63 5.2.16 Chọn dây dẫn từ TPXII đến TCSPX3 64 5.2.17 Chọn dây dẫn từ TPXII đến TCSPX6 64 5.2.18 Chọn dây dẫn từ TPXII đến TCSPX7 65 5.2.19 Chọn dây dẫn từ TPXII đến TCSPX4 65 5.2.20 Chọn dây dẫn từ TPXIII đến TĐL5 66 5.2.21 Chọn dây dẫn từ TPXIII đến TCSPX4 66 5.2.22 Chọn dây dẫn từ TPXIII đến TCSPX5 67 5.2.23 Chọn dây dẫn từ TPXIII đến TCS, văn phòng nhà xe 67 5.3 Kiểm tra sụt áp 69 5.3.1 Lý thuyết 69 5.3.2 Theo điều kiện sụt áp 70 Chương 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN CB 6.1 Tính toán ngắn mạch 89 6.1.1 Khái niệm 89 6.1.2 Nguyên nhân 89 6.1.3 Mục đích 89 6.1.4 Tính toán cụ thể 89 6.2 Chọn thiết bị bảo vệ 97 6.2.1 Cơ sở lý thuyết 97 6.2.2 Điều kiện chọn CB 97 6.2.3 Tính toán chọn CB 98 SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương Chương 7: AN TOÀN ĐIỆN 106 7.1 Cơ sở lý thuyết 106 7.2 Các sơ đồ nối đất 106 7.2.1 Sơ đồ TT 106 7.2.2 Sơ đồ TN 107 7.2.3 Sơ đồ IT 108 7.3 Lựa chọn sơ đồ nối đất 109 7.4 Tính toán nối đất 109 7.4.1 Nối đất làm việc 110 7.4.2 Nối đất lặp lại 112 Chương 8: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT 114 8.1 Sơ lược tượng sét 114 8.1.1 Hiện tượng sét 114 8.1.2 Các hậu phóng điện sét 114 8.2 Bảo vệ chống chạm trực tiếp 114 8.2.1 Phương thức bảo vệ chống sét trọng điểm 114 8.2.2 Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn 115 8.3 Tính toán điện trở chống sét 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương DANH MỤC BẢNG - SƠ ĐỒ - HÌNH Bảng 1.1 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.2 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.3 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.4 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.5 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.6 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.7 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 1.8 Số liệu phụ tải nhóm Bảng 2.1 Tâm phụ tải tủ động lực Bảng 2.2 Tâm phụ tải tủ động lực Bảng 2.3 Tâm phụ tải tủ động lực Bảng 2.4 Tâm phụ tải tủ động lực Bảng 2.5 Tâm phụ tải tủ động lực Bảng 2.6 Tâm phụ tải tủ động lực 10 Bảng 2.7 Tâm phụ tải tủ động lực 10 Bảng 2.8 Tâm phụ tải tủ động lực 10 Bảng 2.9 Phụ tải tính toán tủ động lực 15 Bảng 2.10 Phụ tải tính toán tủ động lực 17 Bảng 2.11 Phụ tải tính toán tủ động lực 18 Bảng 2.12 Phụ tải tính toán tủ động lực 20 Bảng 2.13 Phụ tải tính toán tủ động lực 22 Bảng 2.14 Phụ tải tính toán tủ động lực 24 Bảng 2.15 Phụ tải tính toán tủ động lực 25 Bảng 2.16 Phụ tải tính toán tủ động lực 27 Bảng 5.1 Số liệu dây dẫn đến thiết bị .68 Bảng 5.2 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 72 Bảng 5.3 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 73 Bảng 5.4 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 74 Bảng 5.5 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 75 Bảng 5.6 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 76 Bảng 5.7 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 77 Bảng 5.8 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 78 Bảng 5.9 Kết sụt áp tủ động lực chế độ thường 79 Bảng 5.10 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 81 Bảng 5.11 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 82 SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: Ts Lê Minh Phương Bảng 5.12 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 83 Bảng 5.13 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 84 Bảng 5.14 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 85 Bảng 5.15 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 86 Bảng 5.16 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 87 Bảng 5.17 Kết sụt áp tủ động lực chế độ khởi động 88 Bảng 6.1 Kết dòng ngắn mạch pha pha tủ động lực chiếu sáng 94 Bảng 6.2 Kết dòng ngắn mạch pha pha đến thiết bị 95, 96 Bảng 6.3 Kết chọn CB cho tủ động lực chiếu sáng .103 Bảng 6.4 Kết chọn CB đến thiết bị 104, 105 Sơ đồ Sơ đồ TT 106 Sơ đồ Sơ đồ TN – C .107 Sơ đồ Sơ đồ TN – S 107 Sơ đồ Sơ đồ TN – N – C – S 108 Sơ đồ Sơ đồ IT (trung tính cách ly) 108 Sơ đồ Sơ đồ IT (nối đất qua tổng trở) 108 Hình 8.1 Bảo vệ chống sét trọng điểm 115 Hình 8.2 Cách lắp đặt đầu ESE bảo vệ chống sét trực tiếp cho công trình .116 Hình 8.3: Mô hình kích thước xưởng gỗ 117 SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: TS Lê Minh Phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chung hệ thống điện Khi niệm chung: Ngày nay, đất nước ta tiến hành công xây dựng đất nước mạnh mẽ trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Sau mười năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam có nhiều phát triển, mở rộng đáng kể Các nhà máy, xí nghiệp, nhà cao tầng… ngày, xây dựng khắp miền tổ quốc, đời sống đại phận nhân dân không ngừng nâng cao cải thiện Do đó, nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, kinh tế sinh hoạt đời sống nhân dân không ngừng phát triển Trước nhu cầu to lớn đó, Nhà nước ta phát triển xây dựng ngày nhiều thêm nhà máy thủy điện nhiệt điện Ngoài nhà máy xây dựng từ trước, 10 năm trở lại nhiều nhà máy lên kế hoạch khảo sát, lập dự án thiết kế xây dựng đưa vào hoạt động thủy điện Sông Hinh, thủy điện Yaly, thủy điện Hàm Thuận – Đa My, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ… Có thể nói điện nguồn lượng thiếu đời sống hàng ngày Hệ thống điện nước ta ngày mở rộng, ngày đảm bảo cung cấp điện thường xuyên Những yêu cầu đặt ngành điện nước ta là:  Thứ nhất: Đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu điện cho kinh tế quốc dân Kinh phí xây dựng nhà máy phát điện thường lớn Do đó, việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu điện cho nhu cầu nhiệm vụ khó khăn  Thứ hai: Vấn đề chất lượng điện Việc đảm bảo cung cấp điện cách thường xuyên liên tục với điện áp, tần số ổn định ưu tiên hàng đầu Điều đặc biệt quan trọng ngành công nghiệp đòi hỏi xác như: điện tử, hoá chất… Vì chất lượng điện không đạt yêu cầu ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm, hiệu suất lao động  Thứ ba: Vấn đề an toàn điện Điện sử dụng dao hai lưỡi Sẽ hữu dụng ta biết rõ sử dụng điện cách an toàn, quy trình quy phạm kỹ thuật Ngược lại, thiếu an toàn trình sử dụng điện dẫn đến hậu không lường cháy nổ, điện giật … làm thiệt hại tài sản, sở vật chất nguy hại cho tính mạng người  Thứ tư: Vấn đề kinh tế Trong kinh tế thị trường nay, trình sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo hai yêu cầu kinh tế kỹ thuật Các xí nghiệp lớn nhỏ, ty sản xuất phải tự hoạch toán kinh doanh cạnh tranh liệt chất lượng giá thành sản phẩm điện đóng góp phần vào lợi nhuận xí nghiệp Người thiết kế cung cấp điện phải tính toán cho vừa đạt yêu cầu kỹ thuật vừa phải đảm bảo giá thành lắp đặt, chi phí vận hành tối thiểu, tránh gây lãng phí, giảm hiệu suất kinh tế SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: TS Lê Minh Phương  Tóm lại, điện nguồn lượng vô cần thiết Vì sản xuất điện năng, truyền tải, vận hành cung cấp đến hộ tiêu thụ cách an toàn, quy trình, quy phạm kỹ thuật đảm bảo hiệu mặt kinh tế nhiệm vụ khó khăn Do yêu cầu việc vận hành, bảo trì, sửa chữa để đảm bảo an toàn cho hệ thống điện phải phân loại hộ tiêu thụ theo cấp độ khác Tùy theo tầm quan trọng kinh tế xã hội, hộ tiêu thụ điện cung cấp điện với mức độ tin cậy khác (thể mức độ yêu cầu liên tục cung cấp điện khác nhau) Hộ tiêu thụ điện phân làm ba loại sau :  Hộ loại 1: Là hộ tiêu thụ mà cố ngừng cung cấp điện gây nên hậu nguy hiểm đến tính mạng người (Bệnh viện), làm thiệt hại lớn kinh tế, dẫn đến hư hỏng thiết bị, gây rối loạn trình công nghệ phức tạp, làm hỏng hàng loạt sản phẩm, có ảnh hưởng không tốt phương diện trị Đối với hộ loại phải cung cấp điện với độ tin cậy cao, thường dùng hai nguồn đến, có nguồn dự phòng v.v nhằm hạn chế đến mức thấp việc điện Thời gian điện thường coi thời gian tự động đóng nguồn dự trữ  Hộ loại 2: Là hộ mà ngừng cung cấp điện liên quan đến hàng loạt sản phẩm không sản xuất được, tức dẫn đến thiệt hại kinh tế ngừng trệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm lãng phí sức lao động, tạo nên thời gian chết nhân viên v.v Các phân xưởng khí, nhà máy chế biến thực phẩm, xí nghiệp công nghiệp nhẹ thường thuộc hộ loại Để cung cấp điện cho hộ loại 2, ta dùng phương án có nguồn dự phòng, đường dây lộ hay đường dây kép Việc chọn phương án cần dựa vào kết so sánh vốn đầu tư phải tăng thêm giá trị thiệt hại kinh tế ngừng cung cấp điện Ở hộ loại 2, cho phép ngừng cung cấp điện thời gian đóng nguồn dự trữ tay  Hộ loại 3: Là tất hộ tiêu thụ điện lại hộ loại hộ loại 2, tức hộ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, cho phép điện thời gian sửa chữa, thay thiết bị cố, thường không ngày đêm (24 giờ) Những hộ thường khu nhà ở, nhà kho, trường học, mạng lưới cung cấp điện cho nông nghiệp Để cung cấp điện cho hộ loại 3, ta dùng nguồn điện, đường dây lộ Phân loại cách đắn hộ tiêu thụ điện theo yêu cầu đảm bảo cung cấp điện tiêu để lựa chọn hợp lý sơ đồ cung cấp điện Khi xác định phụ tải tính toán ta nên tiến hành phân loại phụ tải theo hộ tiêu thụ để có cách nhìn đắn phụ tải có ưu tiên cần thiết Để xác định loại hộ tiêu thụ điện ngành sản xuất khác nhau, ta cần nghiên cứu đặc điểm yêu cầu hướng dẫn cần thiết ngành 1.2 Tổng quan thiết kế cung cấp điện: Quá trình thiết kế bao gồm gia công số liệu thông tin biểu diễn chúng, nghĩa bao gồm ảnh hưởng người lên đối tượng thiết kế thông qua phương tiện thiết kế Quá trình thiết kế phân chia thành giai đoạn sau: SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: TS Lê Minh Phương nối đất riêng lưới Điện cực độc lập phụ thuộc điện với điện cực nguồn, hai vùng ảnh hưởng bao trùm lẫn mà không tác động đến thao tác thiết bị bảo vệ 7.2.2 Sơ đồ TN: Nguồn nối đất sơ đồ TT Trong mạng, vỏ kim loại vật dẫn tự nhiên lưới nối với dây trung tính Một vài phương án sơ đồ TN là: Sơ đồ TN-C : Dây trung tính dây bảo vệ gọi PEN Sơ đồ không phép sử dụng cho dây nhỏ 10 mm2 cho CU 16 mm2(Al) thiết bị xách tay Sơ đồ 2: Sơ đồ TN – C Sơ đồ TN-C đòi hỏi đẳng áp hiệu lưới với nhiều điểm nối lặp lại Sơ đồ TN-S (5 dây): dây bảo vệ trung tính riêng biệt Đối với cáp có vỏ bọc chì, dây bảo vệ thường vỏ chì Hệ TN-S bắt buộc với mạch có tiết diện nhỏ 10 mm2(Cu) 16 mm2(Al) cho thiết bị di động Sơ đồ 3: Sơ đồ TN – S Sơ đồ TN-C-S: sơ đồ TN-C TN-S sử dụng lưới Trong sơ đồ TN-C-S, sơ đồ TN-C (4 dây) không sử dụng sau sơ đồ TN-S Điểm phân dây PE tách khỏi PEN thường điểm đầu lưới SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Trang 107 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: TS Lê Minh Phương Sơ đồ 4: Sơ đồ TN – C – S Trong sơ đồ TN-C, chức bảo vệ dây PEN đặt lên hàng đầu Đặc biệt PEN cần nối trực tiếp với đầu nối đất thiết bị sau cầu nối nối với đầu trung tính 7.2.3 Sơ đồ IT (trung tính cách ly) Sơ đồ 5: Sơ đồ IT (trung tính cách ly) Vỏ kim loại vật dẫn tự nhiên nối tới điện cực nối đất chung Sơ đồ IT (nối đất qua điện trở): Một điện trở (1-2KΩ) nối điểm trung tính cuộn hạ biến áp phân phối đất Sơ đồ 6: Sơ đồ IT (nối đất qua tổng trở) SVTH: Lê Thanh Hiền MSSV: 20702014 Trang 108 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện – điện tử GVHD: TS Lê Minh Phương Các vỏ kim loại vật dẫn tự nhiên nối tới cực nối đất Nguyên nhân dùng Zs để tạo cố định so với đất (Zs nhỏ Zct) lưới nhỏ giảm ngưỡng áp việc lan truyền sóng từ cuôn cao Tuy nhiên tăng dòng cố điểm thứ 7.3 Lựa chọn sơ đồ nối đất: Tùy thuộc vào chế độ trung tính nguồn, đặc điểm nhà máy tiêu chuẩn quốc gia mà ta chọn hệ thống nối đất TT, IT, TN-C, TN-S, TN-C-S Theo tiêu chuẩn IEC mạng điện có U

Ngày đăng: 30/07/2017, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan