1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế cho nhà máy điện

80 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 LỜI MỞ ĐẦU ******* Điện năng là một phần không thể thiếu trong tất cả các lĩnh vực, từ công nghiệp cho tới đời sống sinh hoạt, Trong nền kinh tế đang phát triển, ngành công nghiệp điện năng càng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, Để xây dựng một nền kinh tế phát triển thì không thể thiếu một nền công nghiệp điện năng vững mạnh, do đó khi quy hoạch phát triển các khu dân cư, đô thị hay các khu công nghiệp… thì cần phải hết sức chú trọng vào phát triển mạnh điện, hệ thống điện ở đó nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các khu vực đó, Hay nói cách khác, khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, thoả mãn nhu cầu điện năng không chỉ trước mắt mà còn cho sự phát triển trong tương lai. Khi xã hội phát triển, rất nhiều các nhà máy được xây dựng, việc quy hoạch thiết kế các nhà máy điện và các trạm biến áp…là một công việc vô cùng quan trọng, Để thiết kế được một hệ thống điện trong các nhà máy điện và trạm biến áp một cách hợp lý, an toàn và đảm bảo độ tin cậy cao đòi hỏi người kỹ sư điện phải có được trình độ và khả năng thiết kế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức tiếp thu được trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ Thống Điện đểu được giao đồ án môn nhà máy điện để thiết kế phần điện trong nhà máy điện. Quá trình thực hiện đồ án giúp chúng ta có hiểu biết tổng quan nhất về hệ thống điện cũng như các thiết bị trong hệ thống, Chúng em xin chân thành cảm ơn giáo viên bộ môn NMĐ, cùng các thầy cô dạy các môn hoc liên quan đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản đồ án. Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2013 SINH VIÊN Nguyễn Tuấn Anh Trang 1 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT, ĐỀ SUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY ******* Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện là rất cần thiết đảm bảo cho hệ thống làm việc ổn định, tin cậy và đảm bảo chất lượng điện năng về tần số, Công suất do nhà máy điện phát ra phải cân bằng với công suất yêu cầu của phụ tải, Trong thực tế lượng điện năng luôn thay đổi do vậy người ra phải lập nên đồ thị phụ tải, nhờ đó định ra phương pháp vận hành tối ưu, chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện…Đồ thị phụ tải còn giúp ta chọn đúng công suất máy biến áp và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy với nhau và giữa các nhà máy khác, 1.1 Chọn máy phát điện Theo đề bài yêu cầu thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm 5 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất là 30 MW, Tra bảng 1.1 trang 113 – “Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS-TS Phạm Văn Hòa, ta chọn máy phát loại TBC-30. Thông số máy phát : Loại máy phát S đm MVA P đm MW I đm kA U đm’ n đm v/ph cos ϕ X’’ d X’ d X 2 X 0 TBC-30 37,5 30 2,065 10,5 3000 0,8 0,153 0,26 0,187 0,074 1.2 Tính toán cân bằng công suất Trong nhiệm vụ thiết kế đã cho phụ tải của nhà máy và phụ tải các cấp điện áp dưới dạng bảng theo phần trăm công suất tác dụng P max và hệ số cos ϕ của từng phụ tải ở cấp điện áp tương ứng, từ đó ta tính được phụ tải của các cấp điện áp theo công suất biểu kiến.Các tính toán được trình bày như sau: 1.2.1 Phụ tải toàn nhà máy Phụ tải toàn nhà máy nhiệt điện : %( ) ( ) . 100. os FNM tnm dm F P t S t P c ϕ Σ = ⇒ %( ) ( ) . 100 FNM tnm dm P t S t S Σ = Trong đó: Trang 2 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 ( ) tnm S t - Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t %( ) FNM P t - Phần trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t cos F ϕ - Hệ số công suất định mức của MF dm S Σ - Tổng công suất biểu kiến định mức của nhà máy 5 37,5 187,5( ) dm dmF S n S MVA Σ = × = × = Theo dữ kiện đề bài, ta tính được phụ tải toàn nhà máy trong khoảng thời gian 0-4h %(0 4) 80 (0 4) 187,5 150( ) 100 100 FNM tnm dm P S S MVA Σ − − = × = × = Ta lần lượt tính toán cho các khoảng thời gian còn lại, số liệu tính toán được theo bảng sau: Bảng số liệu tính toán phụ tải toàn nhà máy: 1.2.2 Phụ tải tự dùng Công suất tự dùng của nhà máy NĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( dạng nhiên liệu, loại tuabin, công suất phát của nhà máy… ). Công suất tự dùng chiếm khoảng 5-10% tổng công suất phát, Công suất tự dùng gồm có 2 thành phần là: • Thành phần không phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy chiếm 40% • Phần còn lại phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy chiếm 60% Công suất tự dùng : ( ) % ( ) [0,4 0,6 ] 100 os dmF tnm TD TD dmF n P S t S t c n S α ϕ × = × + × × Trong đó: Trang 3 Giờ 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 (%) FNM P 80 90 90 100 100 90 100 90 90 ( ) ( ) tnm S t MVA 150 168,75 168,75 187,5 187,5 168,75 187,5 168,75 168,75 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 ( ) TD S t - Phụ tải tự dùng tại thời điểm t % α - Lượng điện phần trăm tự dùng os TD c ϕ - Hệ số công suất phụ tải tự dùng n- Số tổ MF , dm F dm F P S - Sông suất tác dụng và công suất biểu kiến định mức của một tổ MF ( ) tnm S t - Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t. Số liệu ban đầu: 7% α = , cos os 0,8 TD c ϕ = 7 5 30 150 (0 4) (0,4 0,6 ) 11,55 ( ) 100 0,8 5 37,5 TD S MVA × − = × × + × = × Tương tự cho từng mốc thời gian ta có bảng số liệu: 1.2.3 Phụ tải các cấp Công suất phụ tải các cấp tại từng thời điểm được xác định theo công thức: ax ( ) . %( ) os m P S t P t c ϕ = Trong đó: ( )S t - Công suất phụ tải các cấp tại thời điểm t axm P - Công suất tác dụng cực đại của phụ tải cos ϕ - Hệ số công suất Trang 4 Giờ 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 ( ) ( ) tnm S t MVA 150 168,75 168,75 187,5 187,5 168,75 187,5 168,75 168,75 ( ) ( ) TD S t MVA 11,55 12,34 12,34 13,13 13,13 12,34 13,13 12,34 12,34 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 %( )P t - Phần trăm công suất phụ tải các cấp tại thời điểm t. ♦ Đối với phụ tải địa phương (cấp điện áp máy phát U F ) Số liệu : U = 10,5 kV, P max = 12 MW, cos ϕ =0,85 ax UF ax 12 14,12 ( ) os 0,85 m m P S MVA c ϕ = = = Công suất của phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm 0-4: ax UF UF UF ax UF 70 (0 4) %( ) %( ) 14,12 9,89( ) os 100 m m P S P t S P t MVA c ϕ − = × = × = × = Tính toán lần lượt cho các khoảng thời gian còn lại, ta lập đươc bảng sau: ♦ Đối với phụ tải cấp điện áp trung áp 110kV Số liệu : U đm =110 kV, P max = 60 MW, cos 0,8 ϕ = Công suất phụ tải phía trung áp 110 kV tại thời điểm 0-4 ( ) ( ) ax 60 90 0 4 % 0 4 67,5( ) os 0,8 100 m UT UT P S P MVA c ϕ − = × − = × = Tính toán tương tự cho các khoảng thời gian còn lại, ta có bảng số liệu tính toán như sau: ♦ Công suất phát về hệ thống Trang 5 Giờ 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 UF (%)P 70 80 80 90 90 100 100 80 80 UF ( ) ( ) S t MVA 9,89 11,3 11,3 12,71 12,71 14,12 14,12 11,3 11,3 Giờ 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 UT (%)P 90 80 80 90 100 80 90 90 80 UT ( ) ( ) S t MVA 67,5 60 60 67,5 75 60 67,5 67,5 60 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm, nghĩa là công suất phát ra của nhà máy phải bằng công suất tiêu thụ của phụ tải và tổn thất công suất. Nếu không xét đển tổn thất công suất, ta có thể tính toán gần đúng theo công thức sau: [ ] UF ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) VHT tnm UT TD S t S t S t S t S t = − + + Trong đó ( ) VHT S t - Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t ( ) tnm S t - Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t UF ( )S t - Công suất phụ tải địa phương (cấp điện áp MF) tại thời điểm t UT ( )S t - Công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t ( ) TD S t - Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t Thay số liệu vào, ta tính được công suất phát về hệ thống theo bảng sau: Đồ thị phụ tải của toàn nhà máy bao gồm cả phụ tải cấp điện áp máy phát, phụ tải cấp điện áp trung , tự dùng của nhà máy và công suất phát về hệ thống như sau: Trang 6 Giờ 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 ( ) ( ) tnm S t MVA 150 168,75 168,75 187,5 187,5 168,75 187,5 168,75 168,75 TD ( ) ( ) S t MVA 11,55 12,34 12,34 13,13 13,13 12,34 13,13 12,34 12,34 UF ( ) ( ) S t MVA 9,89 11,3 11,3 12,71 12,71 14,12 14,12 11,3 11,3 UT ( ) ( ) S t MVA 67,5 60 60 67,5 75 60 67,5 67,5 60 ( ) ( ) VHT S t MVA 61,06 85,11 85,11 94,16 86,66 82,29 92,75 77,61 85,11 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy và các cấp điện áp 1.3 Xây dựng các phương án nối dây 1.3.1 Cơ sở để đề xuất các phương án nối dây Trang 7 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 Qua quá trình phân tích và tính toán phụ tải ở các cấp điện áp và phụ tải toàn nhà máy ta có bảng tổng kết công suất sau : ( )S MVA TD S UF S UT S tnm S VHT S ax ( ) m S MVA 13,13 14,12 75 187,5 94,16 min ( )S MVA 11,55 9,89 60 150 61,06 Ta dựa vào các nguyên tắc để đề xuất phương án như sau:  Nguyên tắc 1 Khi phụ tải địa phương nhỏ, thì không cần thanh góp điện áp đầu cực MF,mà chúng được cấp điện trực tiếp từ đầu cực MF. Giả thiết phụ tải địa phương được cấp điện từ đầu cực của 2 MF. Quy định về mức nhỏ công suất của phụ tải địa phương là không vượt quá 15% công suất định mức của một tổ MF theo biểu thức sau: ax UF 100 15% 2. m dm F S S × ≤ Thay số liệu vào ta được 14,12 100 18,83% 15% 2 37,5 × = ≥ ×  Vậy ta cần phải dùng thanh góp cấp điện áp MF để cấp điện cho phụ tải địa phương (cấp điện áp U F )  Nguyên tắc 2 Phải chọn số lượng tổ máy phát ghép lên thanh góp sao cho khi một tổ máy trong chúng nghỉ thì các tổ máy còn lại phải đảm bảo đủ công suất cho phụ tải địa phương và tự dùng của các tổ máy còn lại. Giả sử ghép 2 tổ MF lên thanh góp cấp điện áp MF Ta có: ax UF 14,12 m S MVA= ; ax 1 ax 13,13 ( ) 5 m F m TD TD S S MVA n = = Kiểm tra điều kiện: Trang 8 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 ax 1 ax UF 13,13 2. 14,12 2. 19,38 ( ) 37,5( ) 5 m F m TD dm F S S MVA S MVA + = + = ≤ =  Ta có thể phép có thể ghép 2 tổ MF lên thanh góp cấp điện áp máy phát  Nguyên tắc 3 Trong số liệu đề bài cho, ta có 3 cấp điện áp là 220kV, 110kV và cấp điện áp MF 10,5kV. Mà cấp điện áp 220kV và 110kV có trung tính nối đất trực tiếp, và hệ số có lợi 220 110 0,5 220 C T C U U U α − − = = =  Do đó ta dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc.  Nguyên tắc 4 Chọn số lượng bộ MF-MBA hai cuộn dây ghép lên thanh góp (TBPP) cấp điện áp tương ứng trên cơ sở cân bằng công suất cấp và công suất phụ tải. Phụ tải cấp điện áp trung : ax min 75 60 m UT UT S S = ; mà công suất một tổ máy 37,5 dmF S MVA=  Vậy ta có thể ghép 1 đến 2 bộ MF-MBA lên thanh góp cấp điện áp trung.  Nguyên tắc 6 Ta có thể sử dụng sơ đồ có nối bộ MF-MBA liên lạc hoặc sử dụng bộ MF-MBA cuộn dây ở 2 phía điện ápcao, còn MBA liên lạc không nối trực tiếp với MFmà nối với thanh góp điện áp cao, phụ tải địa phương được cấp điện từ cuộn hạ áp của MBA liên lạc.  Nguyên tắc 7 Đối với tổ máy công suất nhỏ, ta có thể ghép hai MF chung với 1 MBA, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc tổng công suất các tổ máy phải nhỏ hơn công suất dự phòng của hệ thống . ép HT dm F dp gh S S ≤ ∑ . Theo bài ra ta có: 37,5 ; 100 HT dmF dp S MVA S MVA = =  Vậy ta có thể ghép 2 tổ máy phát chung một MBA. Trang 9 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 Từ những phân tích ở trên, ta có thể đưa ra sơ bộ các phương án như sau:  Phương án 1  Phương án 2   Phương án 3 Trang 10 B2 B4 B3 ~ ~ ~ ~ HT S UT 110kV F1 F2 F3 F4 F5 B1 B4 B5 ~ B2 S UF 220kV ~ ~ 110kV F4 F5 B4 B5 S UT HT 220kV ~ F2 F3 ~ F1 B1 ~ B2 B3 B7 S UF B6 HT ~ 110kV F5 B5 S UT S UF B4 F4 ~ F3 B3 220kV ~ ~ F1 F2 B1 B2 ~ [...]... lập sơ đồ thay thay thế, tính toán điện kháng cho từng phần tử của sơ đồ + Máy phát điện: '' X F = xd Scb 100 = 0,153 = 0, 408 SdmF 37,5 + Đường dây nối về hệ thống: Trang 33 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị Thanh Mai Nhà máy thiết kế nối với hệ thống bằng hai lộ đường dây, chiều dài mỗi lộ l = 150 (km) , max SVHT = 94,16 ( MVA) Dòng điện làm... phương án 1 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU ******* 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối Dựa vào yêu cầu phụ tải, vị trí của nhà máy trong hệ thống điện cũng như đặc điểm, chế độ làm việc của nhà máy điện, sơ đồ phân bố công suất mà ta chọn sơ đồ nối điện của nhà máy một cách hợp lý đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật như: tin cậy, linh hoạt, an toàn và chỉ tiêu kinh tế Các thiết. .. = 23 2 2 Điện kháng máy biến áp tự ngẫu C X TN = C U N % Scb 12 100 = = 0,19 100 S dmB 100 63 T X TN = T U N % Scb =0 100 S dmB H X TN = H U N % Scb 23 100 = = 0,365 100 S dmB 100 63 Điện kháng hệ thống điện X HT = X * Scb 100 = 1 = 0, 033 S dmHT 3000 Trang 35 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị Thanh Mai Kháng điện: chọn kháng điện PbA-10-3000-12... phương án 3 đảm bảo điều kiện quá tải bình thường và quá tải sự cố 2.3 Tính toán tổn thất công suất ,điện năng trong MBA 2.3.1 Tính toán tổn thất công suất, điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA 2 cuộn dây Do sơ đồ bộ mang tải bằng phẳng suốt 24h , Sbo = 34,87 ( MVA) , nên tổn thất điện năng cả năm trong MBA là: - MBA 2 cuộn dây cấp 110kV có ∆PN = 175 kW ; ∆P0 = 52 kW Trang 22 Đồ án : Thiết kế phần điện trong... sơ đồ TBPP hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng + Sơ đồ 1,5 máy cắt/mạch chỉ dùng cho TBPP cấp điện áp 220kV nếu có nhiều mạch, thực sự quan trọng và dùng cho TBPP cấp điện áp 500kV cho mọi trường hợp số mạch nhiều hay ít + Sơ đồ TBPP 2 hệ thống thanh góp vòng chỉ được sử dụng tốt khi các máy cắt hay hư hỏng, vì vậy sơ đồ đó ít được sử dụng do các máy cắt ngày càng tốt hơn Ta ưu tiên sử dụng sơ đồ. .. máy biến áp và 1 mạch đường dây kép nối với phụ tải trung Ta dùng sơ đồ TBPP hệ thống 2 thanh góp + Phía 10,5 kV:dùng hệ thống phân đoạn thanh góp điện áp máy phát Sơ đồ thiết bị trạm phân phối ngoài trời, có 3 lộ kép và 2 lộ đơn 3.2 Tính toán kinh tế- kỹ thuật chọn phương án tối ưu 3.2.1 Vốn đầu tư Trang 28 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị... 91 103 60.103 =5,46.109 (đồng) Hệ số tính đến chi phí vận hành là KB TN= 1,4, KB220 =1,4 ,KB110 = 1,5 Giá thành TBPP các cấp: Mạch 10,5kV + kháng phân đoạn ; >10,5 :1,2.109 (đồng) Trang 29 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị Thanh Mai Mạch 10,5kV : 0,9.109 (đồng) Mạch 110kV :1,8.109 (đồng) Mạch 220kV :4,2.109 (đồng) Phương án 1 Vốn đầu tư MBA VB=... thất điện năng trong MBA của phương án 3: ∆A TN = 45.8760 + Trang 24 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị Thanh Mai ∆ AΣ = ∆ ATN + ∆ AB 220 + ∆ AB110 = 2.817582, 42 + 2.1523416,9 + 1620520,38 = 6302519, 02(kWh) Tổng tổn thất điện năng của 2 phương án Phương án 1 6813256,34(kWh) Phương án 3 6302519, 02 (kWh) Xét về mặt tổn thất ta thấy phương án 3... Phương án 1 + Phía 220 kV: có 3 mạch máy biến áp và 2 mạch đường dây nối với hệ thống Ta dùng sơ đồ TBPP hệ thống 2 thanh góp + Phía 110 kV: có 4 mạch máy biến áp và 1 mạch đường dây kép nối với phụ tải trung Ta dùng sơ đồ TBPP hệ thống 2 thanh góp + Phía 10,5 kV: dùng hệ thống phân đoạn thanh góp điện áp máy phát Sơ đồ thiết bị trạm phân phối ngoài trời, có 3 lộ kép và hai mạch đơn Trang 26 Đồ án : Thiết. .. đơn Trang 26 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị Thanh Mai Phương án 3 + Phía 220 kV: có 4 mạch máy biến áp và 2 mạch đường dây nối với hệ thống Ta dùng sơ đồ TBPP hệ thống 2 thanh góp Trang 27 Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA SV : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : Đ5H4 GVHD Phùng Thị Thanh Mai + Phía 110 kV:có 3 mạch máy biến áp và 1 mạch đường . viên bộ môn NMĐ, cùng các thầy cô dạy các môn hoc liên quan đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản đồ án. Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2013 SINH VIÊN Nguyễn Tuấn Anh Trang 1 Đồ án : Thiết kế. ~ 110kV F4 F5 B4 B5 S UT HT 220kV ~ F2 F3 ~ F1 B1 ~ B2 B3 B7 S UF B6 HT ~ 110kV F5 B5 S UT S UF B4 F4 ~ F3 B3 220kV ~ ~ F1 F2 B1 B2 ~ Đồ án : Thiết kế phần điện trong NMĐ và TBA GVHD SV : Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Mai Lớp : Đ5H4 2 Phân tích, đánh giá sơ bộ và chọn phương án Để giảm khối lượng tính toán, ta đi. hành phức tạp, kém linh hoạt.  Phương án này vốn đầu tư lớn, vận hành phức tạp, kém linh hoạt • Phương án 3 Sơ đồ của phương án này chỉ khác sơ đồ của phương án 1 là chuyển một bộ MF-MBA 2 cuộn

Ngày đăng: 19/05/2015, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w