MỤC LỤC CHƯƠNG 1 . KHÁI QUÁT CHUNG 4 1.1 Giới thiệu về đường lò cần thiết kế 4 1.2 Xác định kích thước mặt cắt ngang khi đào 5 1.3 Bình đồ và trắc dọc của công trình 7 1.4 Chọn sơ bộ kết cấu chống 7 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 9 2.1 Công tác đào phá đất đá 9 2.1.1 Sơ đồ đào, thi công 9 2.1.2. Phương pháp phá vỡ đất đá 11 2.1.3 Thiết bị thi công 11 2.2Tính toán thông số khoan nổ mìn 14 2.2.1 Tính toán lượng thuốc nổ đơn vị 14 2.2.2 Đường kính lỗ khoan 15 2.2.3 Số lỗ mìn trên gương 15 2.2.4 Chiều sâu lỗ khoan 17 2.2.5 Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ 20 2.2.6 Hộ chiếu khoan nổ mìn 24 2.2.7 Tổ chức công tác khoan nổ mìn 28 2.3 Thông gió đưa gương về trạng thái an toàn 30 2.3.1 Chọn sơ đồ thông gió 30 2.3.2 Tính toán lượng gió đưa vào gương 31 2.3.3 Chọn đường kính ông gió 33 2.3.4 Tính toán năng suất và hạ áp của quạt 33 2.3.5 Chọn quạt gió 35 2.3.6 Đưa gương về trạng an toàn 35 2.4 Công tác xúc bốc 36 2.4.1 Thể tích đất đá nổ ra sau một chu kì 36 2.4.2 Lựa chọn thiết bị xúc bốc 37 2.4.3 Tính toán năng suất xúc bốc 38 2.5 Công tác chống giữ lò 41 2.6 Công tác phụ 42 2.7 Biểu đồ tổ chức thi công 45 2.7.1 Khối lượng công tác khoan nổ mìn 45 2.7.2 Khối lượng xúc bốc và vận chuyển đất đá 45 2.7.3 Khối lượng công tác chống giữ 45 2.7.4 Khối lương công tác phụ 45 2.7.5 Xác định số người cần thiết cho từng công việc trong một chu kì 45 2.7.6 Xác định đội thợ cho một ca 46 2.7.7 Xác định thời gian hoàn thành từng công việc 47 2.8 Biện pháp an toàn 50 CHƯƠNG 3. CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT 53
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG 4
1.1 Giới thiệu về đường lò cần thiết kế 4
1.2 Xác định kích thước mặt cắt ngang khi đào 5
1.3 Bình đồ và trắc dọc của công trình 7
1.4 Chọn sơ bộ kết cấu chống 7
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 9
2.1 Công tác đào phá đất đá 9
2.1.1 Sơ đồ đào, thi công 9
2.1.2 Phương pháp phá vỡ đất đá 11
2.1.3 Thiết bị thi công 11
2.2 Tính toán thông số khoan nổ mìn 14
2.2.1 Tính toán lượng thuốc nổ đơn vị 14
2.2.2 Đường kính lỗ khoan 15
2.2.3 Số lỗ mìn trên gương 15
2.2.4 Chiều sâu lỗ khoan 17
2.2.5 Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ 20
2.2.6 Hộ chiếu khoan nổ mìn 24
2.2.7 Tổ chức công tác khoan nổ mìn 28
2.3 Thông gió đưa gương về trạng thái an toàn 30
2.3.1 Chọn sơ đồ thông gió 30
2.3.2 Tính toán lượng gió đưa vào gương 31
Trang 22.3.3 Chọn đường kính ông gió 33
2.3.4 Tính toán năng suất và hạ áp của quạt 33
2.3.5 Chọn quạt gió 35
2.3.6 Đưa gương về trạng an toàn 35
2.4 Công tác xúc bốc 36
2.4.1 Thể tích đất đá nổ ra sau một chu kì 36
2.4.2 Lựa chọn thiết bị xúc bốc 37
2.4.3 Tính toán năng suất xúc bốc 38
2.5 Công tác chống giữ lò 41
2.6 Công tác phụ 42
2.7 Biểu đồ tổ chức thi công 45
2.7.1 Khối lượng công tác khoan nổ mìn 45
2.7.2 Khối lượng xúc bốc và vận chuyển đất đá 45
2.7.3 Khối lượng công tác chống giữ 45
2.7.4 Khối lương công tác phụ 45
2.7.5 Xác định số người cần thiết cho từng công việc trong một chu kì 45
2.7.6 Xác định đội thợ cho một ca 46
2.7.7 Xác định thời gian hoàn thành từng công việc 47
2.8 Biện pháp an toàn 50
CHƯƠNG 3 CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT 53
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi nhu cầu tiêu thụnăng lượng ngày càng lớn Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngànhkhai thác khoáng sản nói chung và ngành khai thác than nói riêng cũng có nhữngmức tăng trưởng vượt bậc do đó trữ lượng than ngày càng giảm, cần phải mở rộngkhai thác xuống những độ sâu lớn hơn.
Giếng nghiêng phụ là một công trình cơ bản của mỏ hầm lò, thường kết hợpvới lò bằng để mở vỉa khoáng sản Ngày nay, có những mỏ xây dựng những cặpgiếng nghiêng có diện tích lớn để phục vụ việc nâng cao sản lượng khai thác củatoàn mỏ, có nhiệm vụ vận chuyển lượng than khai thác từ các mức lên mặt đất
Trong thời gian học tập tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, chuyên ngành Xâydựng công trình ngầm và mỏ, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThSNguyễn Tài Tiến, nhóm 8 đã hoàn thành bản đồ môn học “Xây dựng công trìnhngầm trong mỏ” Bản đồ án gồm bốn chương:
Chương 1 – Khái quát chung
Chương 2 – Thiết kế tổ chức thi công
Chương 3 – Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
Do kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếusót, tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bản đồ án được hoànthiện hơn
Hà Nội, 21 – 03 - 2017
Sinh viên thực hiện:
Bùi Văn Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA XÂY DƯNG
Lớp : XDCT Ngầm và Mỏ _ K58
Đồ án môn học: Xây dựng công trình ngầm trong mỏ
Đề 8 :
Trang 4Thiết kế thi công đoạn thân giếng nghiêng chính
Chiều dài 800m Tuổi thọ 30 năm, góc dốc 12o
Chiều cao tường : H = 1100 mm
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Giới thiệu về đường lò cần thiết kế
Nội dung: Thiết kế thì công đoạn thân giếng nghiêng phụ
Chiều cao tường : H = 1100 mm
Công trình đào trong miền đất đá đồng nhất có chỉ số như sau:
Bảng 1.1: Chỉ tiêu cơ lý của đá
Tên đất đá Hệ số kiên cố (f) Trọng lượng thể tích (T/m3)
Công trình thiết kế là đoạn thân giếng nghiêng chính Đây là đường lò nằmnghiêng có lối thông trược tiếp ra mặt đất, công dụng chính để vận tải khoáng sản
và thoát gió bẩn cho mỏ hầm lò
1.2 Xác định kích thước mặt cắt ngang khi đào
- Xác định kích thước mặt cắt ngang dựa trên sơ đồ sau:
Trang 5R2 72 0
B = 5440 ( mm ) là chiều rộng của nền đường
+ Chiều cao phần tường:
Ssd = B.ht + 2
14 , 3.hv2 (1.2)
Thay số vào (1-15) ta được:
Ssd = 5,44.1,1 + 2,722 2
14 , 3 = 17,60 (m2)Xây dựng thân giếng nghiêng chính Đây là bộ phận được xây dựng sau phần cổgiếng Giếng nghiêng chính đường ray có nhiệm vụ vận chuyển than lên mặt đất và
Trang 6vận chuyển các vật liệu, thiết bị xuống mỏ, và thông gió.Việc thi công thân giếngđược thực hiện bằng phương pháp ngầm.
Công trình đào qua lớp đất đá có độ kiên cố f= 8 Trọng lượng thể tích =2,68tấn/m3
Bảng 1.2 các thông số kỹ thuật của thép SVP 27
Trang 7ứng suất nén cho phép: [σσ n ] kG/cm 2 2700 ứng suất kéo cho phép: [σσ k ] kG/cm 2 2700
Chiều dày(mm)
B – chiều rộng sử dụng của đường lò, B = 5,44 m;
b kct – chiều cao mặt cắt ngang khung chống thép SVP-2,b kct = 0,123 m;
b ch – chiều dày tấm chèn bê tông cốt thép, b ch = 0,05 m;
0,05 – Biến dạng đường lò, m
B đ = 5,44 + 2(0,123 + 0,05+0,05) = 5,886 5,9 (m)Khi đó chiều cao khai đào sẽ là:
Hđ=ht + Bđ/2 =1,1+5,9/2 =4,05 (m)Diện tích đào là:
Sđ = Bđ x Ht + πx (Bđ2)/8 = 5,9 x1,1 + π x (5,92)/8 ¿ 20,15 (m2 )
Trang 8Hình 1.3: Sơ đồ mặt cắt ngang đường lò khi có khung chống
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 2.1 Công tác đào phá đất đá
2.1.1 Sơ đồ đào, thi công
Để thi công hiệu quả các CTN trước hết phải lựa chọn phương pháp thi công hợplý
Một phương pháp thi công hợp lý bao hàm nhiều yếu tố khác nhau,song vấn đề cóbản là phải lựa chọn được phương pháp đào,sơ đồ đào và sơ đồ thi công
2.1.1.1 Các sơ đồ thi công và lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công
Lựa chọn sơ đồ thi công: Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công đường lò có
ý nghĩa rất quan trọng Sơ đồ thi công hợp lý sẽ đẩy nhanh tốc độ đào lò, qua đó sẽgiảm đựơc giá thành đào lò Việc lựa chọn sơ đồ thi công dựa trên các đặc điểmsau:
Trang 9+ Kích thước tiết diện ngang đường lò, chiều dài đường lò và đảm bảo an toàn laođộng.
+ Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn xung quanh đường lò
Dựa vào những đặc điểm nêu trên khi đường lò nghiêng đào trong lớp đất đá cóchiều dài 800m và tiết diện là 20,15 m2,ta chọn sơ đồ thi công hỗn hợp
Đoạn giếng nghiêng chính cần thiết kế thi công nằm trong vùng đất đá có đọ kiên
cố f = 8, mức độ nước ngầm nhỏ, lượng nước chảy vào công trình không lớn Côngtrình sử dụng vì chống thép làm kết cấu chống cố định Qua phân tích các điều kiện
địa kỹ thuật của công trình ta lựa chọn sơ đồ thi công hợp lý là “ sơ đồ phối hợp ”.
Trong sơ đồ này, tất cả các công tác chống tạm thời và chống cố định được tiếnhành ngay trong 1 chu kỳ công tác Sơ đồ thi công phối hợp thường được sử dụng
để xây dựng các đường lò cơ bản và chuẩn bị được chống cố định bằng các khungchống gỗ, khung chống kim loại, bê tong cốt thép, vì neo, bê tong phun… Sơ đồnày cũng dùng để thi công các hầm trạm có kích thước tiết diện ngang lớn, cần thicông vỏ chống cố định ngay sau mỗi chu kì đào phá đất đá
2.1.1.2 Lựa chọn sơ đồ đào
Sơ đồ đào nó phản ánh trình tự hay phương thức khai đào trên gương (hay trênmặt cắt ngang của công trình).Hiện nay có 2 sơ đồ đào cơ bản là:
+ Sơ đồ đào toàn gương hay toàn tiết diện
+ Sơ đồ đào chia gương
Mỗi sơ đồ đào lại được lựa chọn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau
Đào toàn gương hay đào toàn tiết diện được quyết định bởi 3 yếu tố sau:
+ Thời gian ổn định không chống của khối đá,trong mối liên quan tới hình dạng
và kích thước của CTN
+ Nhu cầu về thời gian lắp dựng kết cấu chống bảo về phải phù hợp với thời gian
ổn định không chống,theo những nguyên tắc của phương pháp thi công hiện đại
Trang 10+ Các trang thiết bị phải có công suất cũng như khả năng tiếp cận để đảm bảotrình tự và tốc độ thi công trong các điều kiện đã cho.
Đào chia gương được quyết định bởi 3 yếu tố sau:
+ Thời gian tồn tại ổn định của khối đá không đủ lớn để đào toàn gương
+ Nhu cầu về thời gian để lắp dựng kết cấu bảo vệ khi đào toàn gương khôngtương xứng với thời gian ổn định của khối đá (mối quan hệ với thời gian tồn tại,khẩu độ thi công)
+ Các trang thiết bị như xe khoan hoặc sàn công tác,không bao quát được toàn tiếtdiện (tiết diện lớn so với năng lực của trang thiết bị thi công)
2.1.2 Phương pháp phá vỡ đất đá
Hiện nay, phương tiện phá vỡ đát đá gồm rất nhiều loại như phá vỡ đất đá bằngcuốc xẻng, bằng khiên đầo, compai và phương tiện dùng phổ biến là khoan nổ mìn.Trong trường hợp này ta lựa chọn phương pháp khoan nổ mìn thông thương để thicông giếng vì: phương pháp này có chi phí thấp so với phương pháp khác, được ápdụng rộng rãi và có nhiều kinh nghiệm cho thi công, tốc độ đào lò nhanh, tính chiphí phù hợp với điều kiện kinh tế của mỏ…
2.1.3 Thiết bị thi công
Thiết bị khoan lỗ mìn :
+ Vì tiết diện đường lò thiết kế lớn nên ta phải sử dụng máy khoan có kích thướclớn Hiện nay trong các mỏ đang sử dụng xe khoan 1 cần 1F/E50 (SandvikTamrock) hay BFRK1 (Deilmann - Haniel Mining Systems) để khoan gương Ởđây ta chọn xe khoan TAM ROCK do sản phẩm có ưu điểm lực xuyên lớn, tính cơđộng cao, độ an toàn cao, độ chính xác cao hơn các máy khoan cầm tay Xe khoanTAM ROCK CTH-1F/E50 được ứng dụng trong các lĩnh vực : hầm lò, khai thácmỏ Làm việc ở điều kiện nhiệt độ môi trường từ -30OC đến +50OC Độ cao lớnnhất so với mực nước biển 3000m
Trang 11Hình 2.1 Xe khoan TAM ROCK CTH-1F/E50
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật máy khoan TAM ROCK
Lựa chọn thuốc nổ và phương tiện nổ
Trang 12Giếng nghiêng đào trong đất đá có hệ số kiên cố f = 8, Do không biết mỏđang đào là mỏ có nguy hiểm về khí và bụi nổ nên ta dùng thuốc nổ P113 có
đặc tính kỹ thuật như: Bảng 2.2 Đặc tính của thuốc nổ P113
- Bảng 2.3 Quy cách thỏi thuốc
Ký hiệu loại thỏi
thuốc
Đường kính thỏithuốc (mm)
Chiều dài thỏithuốc (mm)
Khối lượng thỏithuốc (mm)
b) Kíp nổ
Ta chọn phương tiện nổ là kíp nổ điện vi sai, an toàn: EDKZ của Liên Xô cũ sảnxuất, số hiệu của kíp nổ là 1, 2, 3 tương ứng bố trí cho các nhóm lỗ tạo rạch, phá,biên Đặc tính của kíp nổ như sau:
Số kíp
nổ
Thờigianchậm nổ(ms)
Điện trởkíp ()
Đườngkínhngoài củathuốc(mm)
Chiềudài kíp(mm)
Dòngđiện antoàn (A)
Dòngđiện gây
nổ (A)
Để nổ mìn ta dùng máy nổ mìn của Liên Xô cũ mã hiệu KVP – 1/100m Đặc tính
kỹ thuật như sau:
Bảng 2.4 Đặc tính kĩ thuật của máy nổ mìn KVP 1/100m
Trang 132.2 Tính toán thông số khoan nổ mìn
2.2.1 Tính toán lượng thuốc nổ đơn vị
Sơ bộ ta chọn tính chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị (q) theo công thức của giáo sư M.NPokrovski
q= q1.fc.v.e.kđ , ( kg/m3 ) (2.1)
Trong đó:
q1 - lượng thuốc nổ tiêu chuẩn (kg/m3) tính gần đúng ta có:
q1= 0,1.f = 0,1.8 = 0,8 kg/m3
fc - hệ số cấu trúc của đất đá trên gương, đá phân lớp độ bền thay đổi ta lấy f1=1,3
e - Hệ số phụ thuộc vào khả năng công nổ
Pch - khả năng công nổ của thuốc nổ chuẩn, Pch = 380 cm3
Ps = 310 cm3 : khả năng công nổ của thuốc nổ đang dùng
V1 – Hệ số nén ép hay hệ số sức cản của đá, vì chọn phương pháp đào toàn tiếtdiện và diện tích gương đào Sđ = 20,15 m2 > 18 m2
=> v = 1,2 ÷ 1,5 ta lấy v = 1,3
kđ: Hệ số tương quan giữa đường kính thỏi thuốc và đường kính lỗ khoan; kđ=1
Vậy thay số vào công thức (2.1) ta được :
q = 0,8×1,3×1,3×1,2×1 = 1,6224
Trang 142.2.2 Đường kính lỗ khoan
d k=d b +(4÷8) (mm) (2.3)
Trong đó : d k : đường kính lỗ khoan (mm)
d b : đường kính bao thuốc (mm)
(48) khoảng hở cho phép dễ dàng nạp thuốc
Trang 15 P = 3,86.√20,25 = 17,32
B là chiều rộng đường lò khi đào, B = 5,44 (m)
bb là khoảng cách giữa các lỗ mìn biên với f= 8 ta lấy bb = 0,55 (m)
q – Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, q=1,62 kg/m3
Sđ – Diện tích gương đào thiết kế, Sđ =20,15 m2
db – Đường kính bao thuốc, db=32 (mm)
a - Hệ số nạp thuốc,với đường kính thỏi thuốc bằng 32mm thì a= 0,7 – Mật độthuốc nổ trong thỏi thuốc, ∆ = 1,25.10 3 kg/m 3
Trang 16kn – Hệ số nén chặt thỏi thuốc, với đường kính thỏi thuốc như trên thì chọn kn=1.
2.2.4 Chiều sâu lỗ khoan
Chiều sâu lỗ mìn tính theo một chu kỳ làm việc:
Với:t’: thời gian nạp thuốc cho một lỗ mìn (t=0,08 giờ)
φn: Hệ số làm việc đồng thời của công nhân trong quá trình nạp (φn=0,8)
nn : Số công nhân nạp thuốc đồng thời (nn= 6 người)
t 3 -là thời gian thông gió,đưa gương vào trạng thái an toàn t3 = 0,5 (giờ)
t 4 -là thời gian xúc bốc
Trang 17t4=k o S d μ l η
n x P x (giờ ) (2.11)
k0: Hệ số nở rời của đất đá f=8 k0 = 2
μ: Hệ số thừa tiết diện (μ= 1,08)
Px: Năng xuất thực tế của máy xúc (Px =14,15m3/h)
nx: Số máy xúc làm việc đồng thời (nx=1)
H cĐịnh mức chống giữ cho một công nhân, Hc=0,23.2,58 = 0,07vì/người;
n cSố công nhân tham gia chống giữ, 8 người
L Khoảng cách giữa 2 vì chống, L=0,7m
t 6 -là thời gian cho công tác chuẩn bị, công tác kết thúc của máy xúc, t6 = 0,5 ÷ 0,7(giờ)
– là thời gian công tác phụ
Ta đưa ra được công thức tổng quát xác định chiều sâu lỗ mìn như sau:
Trang 186.0,8 +0,5+0,5+0,5)58
1.45 0,67+
2.20,15 1,08 0,85
0,85 0,07.8 0,7
- Theo kinh nghiệm
- Theo tốc độ đào hầm yêu cầu
- Theo năng suất thiết bị
- Theo điều kiện phù hợp với bước chống đã thiết kế.
Căn cứ vào các yếu tố trên em chọn chiều sâu lỗ mìn trung bình là
l=1,65m
Thay ngược lại công thức ở trên ta sẽ tính được t7 = 1,76 (giờ) (kể cả thời giangiao ca)
Chiều sâu lỗ mìn theo từng nhóm:
- Nhóm lỗ mìn biên: Do đất đá trước gương có hệ số kiên cố f = 8, để đảm bảo đất
đá nổ ra đúng kích thước theo biên thiết kế thì nhóm các lỗ mìn biên được khoannghiêng 1 góc 85 o , hướng cắm vào biên thiết kế và đáy lỗ khoan chạm biên thiếtkế
l b= l
sin 85o ≈1,65 (m)
- Nhóm lỗ mìn phá : Các lỗ mìn thuộc nhóm phá được khoan vuông góc với
gương đào và chiều sâu khoan các lỗ mìn phá bằng với chiều sâu trung bình tínhtoán các lỗ mìn
l p =1,65 (m).
Trang 19- Nhóm lỗ mìn tạo rạch : Các lỗ mìn nhóm tạo rạch được khoan nghiêng một góc
85 o và được khoan sâu hơn các lỗ mìn nhóm khác từ 0,15-0,25m
l r= l
sin 85o+0,2=
2 sin 850+0,2=1,85(m)
2.2.5 Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ
*Chi phí thuốc nổ cho một chu kì đào (Q)
G=
0,92 0,2 =4,6 lấy tròn 5 thỏiCho lỗ biên: n b=q b
G=
0,82 0,2 =4,1 lấy tròn 4,5 thỏi
Chi phí thuốc nổ thực tế cho một chu kỳ đào lò :
Trang 20Qt=G.(nr.Nr+nf.Nf+nb.Nb) =0,2.(5,5.4 + 5.31+4,5.23) = 56,1 (kg)
1− Q
Q t=1−
53,86 56,1 =3,9 %
=> Qt = Q ± 3,9%
* Kiểm tra lại chiều dài lỗ khoan dùng cho nạp bua
(Khi chiều dài thỏi thuốc = 1,65 m)
Với lỗ tạo rạch:
Lr = lr- nr.lth=1,85 – 5,5.0,2= 0,75 (m)Với lỗ phá:
Lf = lf - nf.lth=1,65 – 5.0,2 =0,65 (m)Vói lỗ tạo biên :
Lb = lb - nb.lth=1,65-4,5.0,2 = 0,75 (m)
Kết cấu lỗ mìn:Để nâng cao hệ số sử dụng lỗ mìn η ta chọn sơ đồ bố trí kíp nổ
nghịch Bua mìn có thành phần chính là cát trộn với sét theo tỉ lệ 1 3.Các lỗ mìn
biên được nạp phân đoạn để nâng cao hiệu quả tạo biên
Bố trí các lỗ mìn trên gương.
- Khoảng cách từ miệng lỗ khoan tạo biên tới biên thiết kế : 0,25m
- Ta chọn khoảng cách giữa các lỗ khoan tạo rạch là 500 (mm)
- Khoảng cách giữa vòng lỗ mìn biên và vòng lỗ mìn phá ngoài cùng W b:
Trang 21+Chọn sơ đồ đấu kíp
Ta chọn sơ đồ đấu kíp nối tiếp vì sơ đồ này đơn giản Khi đó dòng điện trongmạch chính bằng cường độ trong dây kíp
Trang 22Tức là:
U
R+nrTrong đó:
lR=ρ
S
U – Hiệu điện thế , V
_ Điện trở suất của dây đồng, =0,0175.10-6 m
L _ Chiều dài dây dẫn chính, l =200m
S _ Tiết diện ngang dây dẫn, chọn loại có S = 0,75mm2
về dòng điện khởi nổ
Trang 232.2.6 Hộ chiếu khoan nổ mìn
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí lỗ mìn
Trang 24Nhóm tạo rạch
Nhóm phá
Nhóm tạo biên
Trang 26Hỡnh 2.3 Sơ đồ đấu ghộp mạng nổ.
Bảng 2.5 Đặc tớnh cỏc lỗ mỡn.
STT
Chiều sâu lỗmìn(m)
Số thỏi
Góc nghiêng (độ)
Chiều dàibua (m) Thứ tự nổChiếu bằng Chiếu cạnh
Trang 27Bảng 2.6 Cỏc chỉ tiờu khoan nổ mỡn STT Điều kiện và các chỉ tiêu khoan nổ mìn Số l- ợng Đơn vị
1 Loại mỏ theo khí bụi nổ II
11 Chi phí thuốc nổ cho một chu kỳ 53,86 Kg
12 Lợng thuốc nổ đơn vị trung bình 0,928 Kg/m 3
+Cỏc chỉ tiờu khoan nổ mỡn
Tốc độ tiến gương sau một chu kỡ đào:
L1 = .l = 0,85 1,65=1,4025 (m)Khối lượng đất đỏ nguyờn khối khi đào ra trong một chu kỳ là:
Vck= l..Sđ. = 1,65.0,85.20,15.1,08 = 30,52(m3)Chi phớ thuốc nổ thực tế cho 1m3 đất đỏ:
q = Q t
V ck=
56,1 30,52=1,83(kg/m3)Chi phớ kớp điện cho 1m3 đất đỏ:
Trang 28+Số lượng máy khoan.
Đối với gương lò thi công ta sử dụng 1 xe khoan TAM ROCK CTH-1F/E50
+Tổ chức đánh dấu lỗ khoan: Căn cứ vào hộ chiếu nổ mìn tiến hành đánh dấu các
lỗ mìn nhóm đột phá sau đó đánh dấu lỗ mìn phá, tạo biên ,rãnh việc đánh dấu lỗmìn do thợ bậc 5 hoặc phó quản đốc, trực ca đảm nhận
+Tổ chức công tác khoan.
Sau khi đánh dấu lỗ mìn xong ta sử dụng xe khoan TAM ROCK để khoan vàđiều khiển cần khoan thực hiện khoan các lỗ mìn theo hộ chiếu Khi khoan cần phảituân theo đúng yêu cầu về kỹ thuật của lỗ mìn như góc nghiêng và chiều sâu lỗmìn
2.2.7.2 Tổ chức công tác nạp mìn – đấu ghép mạng nổ.
Sau khi khoan xong tiến hành vận chuyển các thiết bị máy móc,dụng cụ ra vị trícách gương 25 -30 m cắt điện các thiết bị vào khu vực nổ mìn, sau đó tiến hànhcông tác nạp nổ mìn Công tác nạp nổ mìn do thợ mìn qua đào tạo và được cấpchứng chỉ đảm nhận Sau khi nạp mìn xong toàn bộ các lỗ khoan mới tiến hành đấughép mạng nổ Sau khi đấu xong các dây kíp ở gương tiến hành đấu dây cầu và dâychính (chú ý khi đấu dây chính và dây cầu thì hai đầu kia của dây phải đấu chập vớinhau để đảm bảo an toàn cho quá trình đấu ghép mạng nổ) Sau khi đấu xong mạng
nổ phải chờ tín hiệu của người chỉ huy nổ mìn mới đựơc khai hoả
Trong quá trình thi công thường xuyên theo dõi sự thay đổi cấu trúc địa chất, diệntích tiết diện đào để lựa chọn và điều chỉnh hộ chiếu nổ mìn cho phù hợp
+Các biện pháp an toàn khoan nổ mìn: