1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án: Xây dựng công trình ngầm trong mỏ

47 982 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1: THIẾT KẾ KĨ THUẬT 3 Chương1:Những vấn đề chung 3 1.1: Yêu cầu thiết kế 3 1.3: Vai trò của đoạn thân giếng nghiêng chính 3 1.4: Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang của đường lò 3 Chương 2:Sơ đồ tổ chức thi công, phương pháp đào chống lò 6 2.1 Lựa chọn sơ đồ đào và công nghệ thi công 6 2.2 Phương pháp phá vỡ đất đá 6 2.2.1 Chọn thuốc nổ và phương tiện nổ 7 2.2.2 Thiết bị khoan nổ mìn 8 2.2.3 Chỉ tiêu thuốc nổ 9 2.2.4 Lựa chọn đường kính lỗ khoan 9 2.2.5. Tính toán lỗ mìn trên gương 10 2.2.6. Chiều sâu lỗ mìn 13 2.2.7.Lượng thuốc nổ tính toán cho một chu kì đào 16 2.3.Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật khoan nổ mìn. 18 2.3.1 Hộ chiếu khoan nổ mìn 21 2.3.2 : Tổ chức công tác khoan nổ mìn 23 2.3.3:Tổ chức nạp mìn và đấu ghép mạng nổ 23 2.3.4: Các biện pháp an toàn khi khoan nổ mìn 24 2.4: Thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn 24 2.4.1: Sơ đồ thông gió 24 2.4.2 :Tính lượng gió cần thiết đưa vào gương 25 2.4.3: Chọn ống gió, tính năng suất và hạ áp quạt 25 2.4.4 : Đưa gương vào trạng thái an toàn 27 2.5: Công tác vận chuyển và xúc bốc 27 2.5.1 :Thiết bị vận tải: 27 2.5.2.Thiết bị xúc bốc: 27 2.5.3 Tính toán năng suất xúc bốc. 29 2.6: Chống lò 31 2.6.1 : Chống tạm. 31 2.6.2: Chống cố định: 31 2.7: Công tác phụ 32 2.7.1:Chiếu sáng 32 2.7.2:Treo dây, treo ống 32 2.7.3: Giữ hướng đường lò 32 2.8 Thiết lập chu kì đào chống lò : 32 2.8.1 Số người , ca cần thiết để hoàn thành từng công việc trong một chu kì : 33 2.8.2 Thời gian hoàn thành từng công việc trong chu kì 34 2.8.3 Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống lò 36 Chương 3.Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Kỹ Thuật Khi Đào Lò 38 3.1 Giá thành xây dựng 1mlò, chi phí trực tiếp, gián tiếp. 38 3.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản 38 3.2.1 Năng suất đội thợ 38 3.3 Tốc độ đào lò 38 3.3.1 Tốc độ đào lò là gi? 38 3.3.2 Giá thành xây dựng đường lò 39 3.3.2 Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp xây dựng đường lò 40

Trang 1

PHẦN 1: THIẾT KẾ KĨ THUẬT 3

Chương1:Những vấn đề chung 3

1.1: Yêu cầu thiết kế 3

1.3: Vai trò của đoạn thân giếng nghiêng chính 3

1.4: Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang của đường lò 3

• Các kích thước phải đào sau khi chọn kết cấu chống 5

Chương 2:Sơ đồ tổ chức thi công, phương pháp đào chống lò 6

2.1 Lựa chọn sơ đồ đào và công nghệ thi công 6

2.2 Phương pháp phá vỡ đất đá 6

2.2.1 Chọn thuốc nổ và phương tiện nổ 7

2.2.2 Thiết bị khoan nổ mìn 8

2.2.3 Chỉ tiêu thuốc nổ 9

2.2.4 Lựa chọn đường kính lỗ khoan 9

2.2.5 Tính toán lỗ mìn trên gương 10

2.2.6 Chiều sâu lỗ mìn 14

2.2.7.Lượng thuốc nổ tính toán cho một chu kì đào 17

2.3.Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật khoan nổ mìn 20

2.3.1 Hộ chiếu khoan nổ mìn 23

2.3.2 : Tổ chức công tác khoan nổ mìn 25

2.3.3:Tổ chức nạp mìn và đấu ghép mạng nổ 25

2.3.4: Các biện pháp an toàn khi khoan nổ mìn 26

2.4: Thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn 26

2.4.1: Sơ đồ thông gió 26

2.4.2 :Tính lượng gió cần thiết đưa vào gương 27

2.4.3: Chọn ống gió, tính năng suất và hạ áp quạt 28

2.4.4 : Đưa gương vào trạng thái an toàn 29

2.5: Công tác vận chuyển và xúc bốc 29

2.5.1 :Thiết bị vận tải: 30

2.5.2.Thiết bị xúc bốc: 30

2.5.3 Tính toán năng suất xúc bốc 31

2.6: Chống lò 33

Trang 2

2.7.1:Chiếu sáng 35

2.7.2:Treo dây, treo ống 35

2.7.3: Giữ hướng đường lò 35

2.8 Thiết lập chu kì đào chống lò : 35

2.8.1 Số người , ca cần thiết để hoàn thành từng công việc trong một chu kì : 36

2.8.2 Thời gian hoàn thành từng công việc trong chu kì 37

2.8.3 Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống lò 39

Chương 3.Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Kỹ Thuật Khi Đào Lò 42

3.1 Giá thành xây dựng 1mlò, chi phí trực tiếp, gián tiếp 42

3.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản 42

3.2.1 Năng suất đội thợ 42

nc= = = 0,31 m/người-ca 42

3.3 Tốc độ đào lò 42

3.3.1 Tốc độ đào lò là gi? 42

3.3.2 Giá thành xây dựng đường lò 43

3.3.2 Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp xây dựng đường lò 44

Trang 3

Nhóm : 07 BÙI HỮU KIỀU MSSV:1321070555 PHẦN 1: THIẾT KẾ KĨ THUẬT Chương1:Những vấn đề chung 1.1: Yêu cầu thiết kế

-Thiết kế thi công đoạn thân giếng nghiêng chính

1.3: Vai trò của đoạn thân giếng nghiêng chính

-Giếng nghiêng chính là một loại đường lò nằm nghiêng, có lối thông giótrực tiếp ra mặt đất,dung để trục tải khoáng sản, người và vật liệu đồng thời còn

để thông gió cho mỏ

1.4: Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang của đường lò

- Kích thước mặt cắt ngang của đường lò phụ thuộc vào công dụng của đường

lò và chúng đươc xác định bằng phương pháp họa đồ dựa trên cơ sở kích thước

số lượng cách bố trí các phương tiện bên trong đường lò và các khoảng cách antoàn theo quy phạm ngoài ra tiết diện ngang cần thỏa mãn yêu cầu đi lại choncông nhân và yêu cầu về mặt thông gió

-Hình dạng kích thước mặt cắt ngang của đường lò phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Trang 4

+) Cường độ và hướng tác dụng của áp lực mỏ.

+) Thời gian phục vụ đường lò

+) Kết cấu và vật liệu chống giữ

+) Phương pháp đào

-Việc lựa chọn đường lò phù hợp chính là 1 trong những giải đáp làm tăng

tốc tốc độ đào lò.Trong đất đá có độ ổn định cao,nếu chọn được hình dạng mặt cắt

ngang hợp lý thì có thể không phải chống,trên thực tế việc lựa chọn mặt cắtngang

đường lò thường dựa trên những kinh nghiệm sau:

+ Khi chỉ chịu áp lực nóc là chủ yếu,nên chọ đường là có dạng vòm tườngthẳng

+ Khi cả áp lực lên hông và nóc đều lớn,nên chọn hình vòm tương cong

+ Khi có áp lực từ mọi phía với cường độ gần như nhau,nên chọn mặt cắtngang

hình tròn hoặc hình móng ngựa có vòm ngược

+ Khi có áp lực không đều nhưng đối xứng ở nóc và nền thì nên chọn dạngelip có

trục dài theo phương có áp lực lớn

+ Nếu các đường lò chống bằng gỗ,bê tông cốt thép đúc sẵn theo dạng thanh thẳng hoặc thanh kim loại thẳng thì hợp lý nhất là chọn mặt cắt ngang dạng hinhthang,hình chữ nhật hoặc hinh đa giác

+ Do lớp phủ là lớp đất đá bột kết nên ta chọn tiết diện của lò là dạng nóchình vòm với tường thẳng đứng.Trong đó nóc là vòng bán nguyệt

• Vỉa nghiếng nghiêng có dạng như hình vẽ dưới đây :

Trang 5

• Các kích thước phải đào sau khi chọn kết cấu chống.

Bđ = Bsđ + 2Bsvp+ 2Bchèn (1)

Hđ = Ht + Bđ + Hdc (2)

• Trong đó:

Bđ -là chiều rộng đường lò cần đào

Bsd -là chiều rộng của diện tích sử dụng

Bsvp -là chiều rộng của thép làm khung chống

Bchèn -là chiều rộng tấm chèn

Hđ -là chiều cao lò cần phải đào

Ht -chiều cao tường sử dụng

Hdc -hệ số dịch chuyển của khung khi chịu tải trọng Hdc=30mm

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức (1) (2) ta có:

Bđ = 5440 + 2 300 +2 30=6100 (mm)

Hđ= 900 + 0.5 6100 = 3950 (mm)

Sđ =Bđ ht+ (π Bđ2 ) /8 =6,1 0,9 + (3,14 6,12 )/8 =20,09 (m2)

Ssd = ht B+ (π B2) /8 =0,9.5,44 + ( 3,14 5,44 2 )/8 =16,51 (m2)

Trang 6

Chương 2:Sơ đồ tổ chức thi công, phương pháp đào chống lò

2.1 Lựa chọn sơ đồ đào và công nghệ thi công

Để thi công có hiệu quả các CTN trước hết phải lựa chọn được phương pháp thi công hợp lý Một phương pháp thi công hợp lý là bao hàm nhiều yếu tố khác nhau, song các vấn đề cơ bản là phải lựa chọn được phương pháp đào, sơ

đồ đào và sơ đồ thi công

Có nhiều sơ đồ thi công khả thi như:

+ Sơ đồ thi công nối tiếp : Ta có hai loại sơ đồ công nghệ thi công nối tiếptoàn phần và nối tiếp từng phần Sơ đồ công nghệ thi công nối tiếp toàn phần ;đào xong hết chiều dài đường lò rồi quay lại chống giữ từ đầu, áp dụng chođường lò không rộng và dài lắm nằm trong vùng đất đá ổn định Sơ đồ côngnghệ nối tiếp từng phần thì đường lò được chia làm từng đoạn mỗi đoạn cóchiều dài từ 20-40m tùy thuộc vào độ ổn định của đất đá ;đầu tiên đào và chốngtạm hết đoạn thứ nhất, sau đó đào và chống tạm hết đoạn thứ hai và một phầnđoạn thứ ba; cứ như thế tiến hành thi công hết toàn bộ đường lò, sơ đồ này ápdụng cho đường lò có diện tích nhỏ nhưng chiều dài lớn, nằm trong vùng đất đákém ổn định

+ Sơ đồ thi công song song : công tác đào và chống tạm cách nhau mộtkhoảng sao cho công tác đào chống và xây dựng hai gương không ảnh hưởngđến nhau, tốc độ đào bằng với tốc độ xây dựng vỏ chống cố định Sơ đồ này ápdụng cho đường lò có diện tích mặt cắt ngang lớn đất đá ổn định vừa phải

+Sơ đồ thi công phối hợp: sơ đồ mà công tác đào, chống tạm và chống cốđịnh được thực hiện một cách đồng thời trong một chu kỳ đào chống lò, áp dụngcho đường lò kiến thiết cơ bản và đường lò chuẩn bị, đất đá tương đối ổn định.Đánh giá đường lò than giếng nghiêng chính nằm trong vùng đất đá tương đối

ổn định f=6 và có tiệt diện Sđ=20,09m2 nên ta lựa chọn sơ đồ đào toàn tiết diện,chiều dài đường lò là 800m ta chọn sơ đồ thi công nối tiếp

2.2 Phương pháp phá vỡ đất đá

Sử dụng phương pháp khoan nổ mìn tạo biên đây là phương pháp phù hợp nhất với công nghệ phá vỡ đất đá của mỏ than Việt Nam hiện nay

Phương pháp cần đảm bảo những yêu cầu sau

-Tạo được hình dạng và kích thước mặt cắt ngang phù hợp với thiết kế

Trang 7

- Đất đá nổ ra phải đồng đều, cỡ hạt phải phù hợp với thiết bị xúc búc, đá không được văng quá xa,chất đống trước gương và không có đá quá cỡ

-giảm được chấn động khi nổ mìn và phá hoại đất đá ở biên lò, đảm bảo ổn định cao nhất cả đường lò

-gương , nóc, hông và nền lò phải bằng phẳng, tạo đk thuận lợi cho công tác khoan tiếp theo, dễ vận chuyển và chống giữ

-phải tăng được hệ số sử dụng lỗ mìn, giảm hs thừa tiết diện

2.2.1 Chọn thuốc nổ và phương tiện nổ

Vì đoạn lò đào trong đá f=6 nên ta có thể sử dụng các loại thuốc nổ bình thường

Ta chọn thuốc nổ P113 do công ty hóa chất mỏ sản xuất

Bảng 2.1 :Đặc tính kĩ thuật của thuốc nổ P113

STT Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật Đơn vị Thông số

Bảng 2.2 :Đặc tính kĩ thuật kíp nổ điện vi sai MS Trung Quốc

Số kíp nổ Độ vi sai (m) Điện trở kíp

(Ω)

Dòng điện an toàn (A)

Trang 8

Với điều kiện : Đường lò qua lớp đất đá có f=6, diện tích gương đào lò là

Sđ= 18,57 m2 Vậy ta chọn máy khoan dễ dàng mang vác, chạy bằng khí nén, sốhiệu máy khoan YT-28 do trung quốc sản xuất Chọn số lượng máy khoan làmviệc đồng thời trên gương là 2 và 1 máy khoan dự phòng

Bảng 2.4 : Đặc tính ki thuật của máy khoan YT-28

STT Chỉ tiêu kĩ thuật của máy khoan Đơn vị Thông số

Để giảm nhẹ sức lao động cho công nhân và tang năng suất khoan, các máy khoan này được lắp đặt trên các chân chống

Trang 9

Vị trí kéo ra, trong (mm)

380 -Khả năng công nổ của thuốc nổ đinamít 62%

p -Khả năng công nổ của thuốc nổ đang dùng (P113), p=330

2.2.4 Lựa chọn đường kính lỗ khoan

Ta có đường kính của thỏi thuốc là 32mm , Đường kính của lỗ mìn được

Trang 10

thuốc và thành lỗ khoan để dễ dàng cho công tác nạp thuốc Vì sử dụng phương pháp tạo biên nên đường kính thỏi thuốc nhỏ hơn nhiều so với đường kính lỗ khoan theo thực nghiệm ta chọn đường kính lỗ khoan là 42 mm

2.2.5 Tính toán lỗ mìn trên gương

Số lỗ mìn trên gương phụ thuộc vào các yếu tố diện tích mặt cắt ngang của gương, tính chất cơ lý của đất đá, loại đặc tính thuốc nổ và phương pháp nổ

Số lỗ mìn trên gương ảnh hưởng tới khối lượng công tác khoan, mức đọ đập

vỡ đất đá, mức độ tạo biên và các yếu tố khác

Theo giáo sư N.M Pokrovski, số lỗ mìn trên gương trong một tiến độ nổ được xách định như sau:

b- Khoảng cách giữa các lỗ mìn biên theo chu vi, m

Bảng 2.6 Khoảng cách giữa các lỗ mìn biên

TT Các thông số Hệ số kiên cố của đất đá, f

Trang 11

Với hệ số kiên cố của đất đá là f=6 nên theo bảng ta chọn sơ bộ b= 60 cm = 0,6m

Thay số vào công thức 3.4 ta có :

q- Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, q= 1,34 (kg/cm3)

Sd- Diện tích gương đào, Sd= 20,09 ( m2 )

dt- Đường kính thỏi thuốc, dt= 0,032 m

Trang 12

Δ- Mật độ thuốc nổ trong bao thuốc ở lỗ mìn tạo rạch và công phá; Δ=1250 kg/cm3

Trong đó: +B: là chiều rộng bên ngoài khung vỏ chống B = 6,1m

+bn: khoảng cách giữu các lỗ mìn nền.Lấy bn = 0,8 m Thay số vào công thức (1.9) ta có:

Trang 13

= 36 4 6

= 26 lỗ

Trang 14

2.2.6 Chiều sâu lỗ mìn

Chiều sâu lỗ mìn là thông số quan trọng có ảnh hưởng tới chi phí nhân công cho tất cả công việc của một chu kỳ đào lò Chiều sâu lỗ mìn hợp lý là chiều sâu tương ứng với nó thì chi phí sức lao động, thời gian và phương tiện đào 1m đường lò là nhỏ nhất, hay nói theo cách khác là chọn được chiều sâu lỗ mìn hợp lý sẽ góp phần làm gia tang tốc độ đào lò, tang năng suất giảm giá thành xây dựng

Chiều sâu lỗ mìn phụ thuộc vào :

+ Tính chất cơ lý của đất đá

+ Diện tích tiết diện gương hầm

+ Loại máy khoan

+ Sơ đồ tổ chức công tác

+ Tốc độ đào hầm yêu cầu

Do đó coi chiều sâu của lỗ mìn là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản và được lựa chọn theo các yếu tố sau :

- Theo thời gian của một chu kì đào lò:

Chiều sâu lỗ mìn xác định theo thời gian của chu kỳ đào chống lò, ta coi là một hàm số phụ thuộc vào thời gian chu kỳ:

L= f ( Tck )Trong đó :

Tck- Là thời gian một chu kỳ đào lò, Lấy Tck = Tca= 16h

Tck= t1 + t2+ t3+ t4 +t5+t6+t7

t1 – thời gian chi phí cho công tác khoan

t1=N_ số lỗ mìn trên gương, N= 56 lỗ

k_ hệ số nghỉ nhu cầu cá nhân k= 1,2

Trang 15

n_ số máy khoan làm việc đồng thời trên gương (n=2)

v_ tốc độ khoan của một máy v=20 m/h

t2 – thời gian nạp mìn

t2 =

t – thời gian nạp nổ mìn, t = 0,06 ( h )

– số công nhân tham gia nạp mìn, = 4 người

- hệ số làm việc đồng thời của công nhân trong quá trình nạp,

t2 = = 1.121 ( giờ )t3 – Thời gian nổ mìn thông gió, đưa gương vào trạng thái an toàn

t3 = 0,5 ( giờ )t4 – thời gian cào đất đá

– Diện tích tiết diện đào tính cả rãnh nước có kích thước b×h =

400×400

t4 =

= + = 20,09 + 0,16 = 20,25

t4 =

Trang 16

- hệ số nở rời của đất đá, f = 6 lấy = 2

– hệ số thừa tiết diện,

– năng suất máy xúc thực tế, =13 ( /h )

– số máy làm việc đồng thời ( )

– số công nhân tham gia lắp dựng vì chống, ( người )

– định mức chống lò của mỗi người, = 0,07 vì/ người – h

T5 = = 2,2.l ( giờ )

T 6 - thời gian chuẩn bị và xúc bốc

T6 = 0,5 ( giờ )

T 7 – thời gian các công tác phụ, T 7 =1,7 (giờ)

Chọn Tck = 16 ( giờ ) khi đó ta có phương trình

Trang 17

Khi sử sụng rạch phá khoan song song:

l = 0,75 = 0,75 = 3,36 ( m ) Vậy ta chọn chiều sâu lỗ mìn trung bình là: l = 1,65 m

Tiến độ sau mỗi chu kì là 1,65.0,85 =1,4 Tiến độ này phù hợp với 2 bước chống 0,7 m

Chiều sâu lỗ mìn của từng nhóm như sau:

+ Với nhóm lỗ tạo rạch : Chiều sâu lỗ mìn khoan sâu hơn so với chiều sâu

lỗ trung bình là 20 cm, khoan thẳng đứng, vuông góc với mặt phẳng gương đào

= l + 0,2 m = 1,85 m+ Với nhóm lỗ phá:

= l = 1,65 m

+ các lỗ mìn biên khoan nghiêng so với mặt gương lò hướng ra biên

lò do đó chiều dài lỗ mìn biên là :

= ≈ 1,65 ( m )

+ Các lỗ mìn nền khoan nghiêng góc hướng xuống dưới do đó chiều dài các lỗ mìn nền là:

= ≈ 1,65( m )

2.2.7.Lượng thuốc nổ tính toán cho một chu kì đào

Chi phí thuốc nổ cho một chu đào ( Q )

Q = q.Sđ.L = 1,34 20,09 1,65 = 44,41( kg )

- trọng lượng thuốc nổ trung bình trên lỗ khoan ( qtb )

= 0,8 (kg/ lỗ )

Trang 18

Chọn 4 thỏi+ nhóm lỗ biên Nb = qb/G = 0,72/ 0,2 = 3,6 (thỏi/lỗ)

Chọn 3,5 thỏi Chi phí thuốc nổ thực tế cho một chu kì đào lò:

- Khoảng cách giữa các lỗ mìn trên gương :

Trang 19

Thực tế nổ mìn cho thấy, khoảng cách giữa các lỗ mìn phụ thuộc vào hệ

số kiên cố của đất đá và các giá trị đường cản ngắn nhất

+ Đường cản ngắn nhất giữa các lỗ mìn tạo biên với lỗ mìn phá gần nhất (

Trang 20

– Chỉ tiêu thuốc nổ cho nhóm lỗ mìn phá = q = 1.34 kg/

– Hệ số gần, lấy m = 1

ỵ ta có: = 0,475 m

bố trí lỗ mìn thực tế trên gương như sau:

Vòng biên vì đào trong đá có f = 6 nên ta bố trí cách biên thiết kế là: 0,2 m gồm 19 lỗ biên với khoảng cách giữa các lỗ thực tế

= m.Wb = 1.0= 0,41 m

bf=m.Wf = 1 = 0,475 m

Vòng đột phá gồm 6 lỗ mìn khoảng cách giữa các lỗ mìn là 0,475m Vòng phá cách đột phá là :0,41 m, vòng phá cách vòng biên là: 0,34m Khoảng cách giữa các lỗ mìn nền, lỗ mìn phá là : 0,5 m

2.3.Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật khoan nổ mìn.

+ Các chỉ tiêu nổ mìn cơ bản đánh giá hiệu quả của công tác khoan nổ

mìn

Hệ số sử dụng lỗ mìn

Kinh nghiệm cho thấy muốn tăng tốc độ đào lò, giảm chi phí nhân lực và tăng hiệu quả công tác khoan nổ mìn thì phải tăng

l – Chiều sâu lỗ mìn sau khi khoan, m

- Chiều sâu lỗ mìn còn lại trên gương sau khi đã nổ mìn, m

µ - Hệ số thừa tiết diện

Trang 21

Thực tế ta thấy, thông thường sau khi nổ mìn sẽ xảy ra hiện tượng đá biên của công trình ngầm phá rộng ra một khoảng nào đó so với biên thiết kế Phần tiến diện thừa sẽ gây ảnh hưởng xấu tới độ ổn định của đường lò làm gia tăng đáng kể cho chi phí xúc bốc vận chuyển và chèn đất đá hoặc chèn vữa vào khoảng trống sau vỏ chống

Để đánh giá mức thừa tiết diện người ta sử dụng hệ số thừ tiết diện:

– Diện tích thực tế của đương lò sau khi nổ mìn,

– Diện tích bên ngoài kết cấu chống theo thiết kế,

Tại các mỏ hầm lò của nước ta quy định µ ≤ 1,1 Khi nổ mìn bằng phươngpháp nổ mìn tạo biên thì hệ số thừa tiết diện sẽ giảm xuống ( µ = 1,03 ÷ 1,07 )

Độ văng xa và độ đập vỡ đất đá sau khi nổ mìn là hai chỉ tiêu ảnh hưởng đến công tác xúc bốc Các biện pháp làm giảm độ văng xa và hạ thấp lượng đá quá cỡ người ta sử dụng phương pháp chếch 1 góc là ÷

U – Hiệu điện thế máy nổ mìn, U = 650 V;

R – Điện trở cảu dây chính, Ω;

R = ρ = = 7 Ω

ρ – Điện trở suất của dây đồng, ρ = 17500 Ωm;

l – chiều dài dây dẫn chính, l = 300 m;

Trang 22

+ Số met lượng lỗ khoan cho đường lò

= 66,57(m)

Trang 23

Lượng thuốc nạp cho một lỗ mìn (kg)

Góc nghiêng lỗ( độ)

Chiều dài nạp bua (m)

Thứ tự

nổ Chiếu

bằng

Chiếucạnh

6 7

11 12 13 14

15

16

17 18 19

20 21 22 23

24 25 26 27 28 29 30

42 43 44 45 46 47 48 49

56

1,4 3,2 9 22 40

49

1850 1650 1650

Ngày đăng: 28/07/2017, 06:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w