MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC HÌNH VẼ 4 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 7 1.1 Tình hình chung về đường lò 7 1.2 Lựa chọn vật liệu chống giữ 7 1.2.1 Thực trạng sử dụng kết cấu chống trong các đường lò 7 1.2.2 Phương án khả dĩ chống giữ đường lò 8 1.3 Tính toán kích thước khai đào 10 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG 13 2.1 Sơ đồ đào,hướng đào và công nghệ đào lò 13 2.1.1 Lựa chọn sơ đồ đào 13 2.1.2 Lựa chọn sơ đồ thi công. 14 2.1.3 Thiết kế công nghệ đào phá đất đá. 12 2.2 Công tác khoan nổ mìn 15 2.2.1 Lựa chọn thuốc nổ và phương tiện nổ, máy khoan, mũi khoan lỗ mìn. 15 2.2.2 Tính toán các thông số khoan nổ mìn 17 2.2.3 Chọn sơ đồ đấu kíp 23 2.2.4 Các chỉ tiêu khoan nổ mìn 24 2.2.5 Hộ chiếu khoan nổ mìn 24 2.3. Thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn 27 2.3.1. Sơ đồ thông gió 27 2.3.2. Tính lượng gió cần thiết đưa vào gương 28 2.3.3. Chọn ống gió và tính năng suất hạ áp 29 2.3.4 Đưa gương vào trạng thái an toàn 31 2.4 Công tác xúc bốc vận chuyển 31 2.4.1 Khối lượng đất đá cần xúc bốc vận chuyển trong một chu kỳ 31 2.4.2 Lựa chọn thiết bị xúc bốc vận chuyển 31 2.4.3 Phương pháp xúc bốc 33 2.4.4 Tổ chức trao đổi goòng 33 2.5 Chống lò 34 2.5.1 Chống tạm 34 2.5.2 Chống cố định 34 2.6 Công tác phụ 35 2.6.1 Đặt đường xe tạm thời 35 2.6.2 Đặt ray cố định 36 2.6.3 Chiếu sáng 36 2.6.4 Giữ hướng gương lò 36 2.7 Tổ chức quản lý thi công 36 2.7.1 Thiết lập biểu đồ biểu đồ tỏ chức chi kì đào lò 36 2.7.2 Khối lượng công việc trong một chu kì 36 2.7.3 Số người ca cần thiết để hoàn thành từng công việc trong chu kì 37 2.7.4 Thời gian hoàn thành từng công việc trong chu kỳ 38 CHƯƠNG 3: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT KHI ĐÀO LÒ 41 3.1. Giá thành xây dùng 1m lò, chi phí trực tiếp, gián tiếp. 41 3.2. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản. 41 3.2.1 Năng suất của đội thợ. 41 3.2.2. Tốc độ đào lò. 41 3.2.3. giá thành xây dựng đường lò. 42 3.3.Bảng chỉ tiêu kinh tế kinh tế kỹ thuật tổng hợp xây dựng đường lò. 45 Kết Luận……………………………………………………………………………….
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIỂU
1
Trang 3DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, bên cạnh sự phát triển củangành kinh tế thì sự phát triển của ngành xây dựng cũng đang ở tầm vĩ mô cả về số lượng
và chất lượng
Xây dựng công trình ngầm là một công việc đòi hỏi phải có sự đam mê thực sự, bởi
vì đây là công việc xây dựng phức tạp nhất, khó khăn nhất và tốn kém nhất nhưng cũngtạo nên các công trình thú vị nhất Công trình ngầm là công trình được xây dựng tronglòng vỏ trái đất, hay dưới mặt đất, chúng liên kết trực tiếp với khối đá, kết cấu công trìnhngầm và quá trình thi công có mối liên quan mật thiết, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm,
lí thuyết của các lĩnh vực chuyên môn khác nhau
Các công trình xây dựng có thể là xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầuđường, thủy lợi, xây dựng công trình ngầm và mỏ…và nhắc đến xây dựng thì ta có thểthấy rằng đây là một ngành rất khó và phức tạp Chính vì thế mà đòi hỏi người kỹ sư phải
có kiến thức thật đầy đủ thật vững chắc về tất cả các mặt thiết kế, tổ chức quản lý…và vìyêu cầu nêu trên mà chúng em đã thực hiện đồ án này Đồ án đi từ những bước đơn giảnnhư tính toán áp lực đất đá, tìm hiểu các quy trình công nghệ đào, các công tác tổ chức vàquản lý thi công công việc này một lần nữa để chúng em hiểu kĩ hơn và làm quen dầnvới những công việc của một quy trình tính toán xây dựng trong mỏ
Đồ án được sự chỉ bảo và góp ý của thầy giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Tài Tiến đãgiúp chúng em hoàn thành đồ án này Đồ án bao gồm 4 chương:
Chương I: Các vấn đề chung
Chương II: Sơ đồ tổ chức thi công, phương pháp đào chống lò
Chương III: Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật đào lò
Nhưng do kiến thức còn hạn hẹp và thực tế sản xuất còn hạn chế nên đồ án này cònnhiều thiếu sót Chúng em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp tận tình của thầy vàtoàn thể các bạn sinh viên
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Nguyễn Tài Tiến đã giúp đỡchúng em trong thời gian làm đồ án này
Hà Nội ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện:
Vũ Thị DịuMSSV:1321070030
Trang 5PHẦN I:
THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình chung về đường lò
- Thiết kế thi công đoạn đoạn lò đá xuyên vỉa đào qua bột kết
+ Chiều dài 300m, tuổi thọ 20 năm, góc dốc 50/00
- Đường lò có dạng tường thẳng vòm bán nguyệt với các thông số khi sử dụng là:
+ Chiểu rộng đường lò : B1 = 4750 mm
+ Chiều cao tường : H = 1200 mm
- Công trình đào qua đá bột kết có các chỉ tiêu cơ lý sau:
Bảng 1.1: Chỉ tiêu cơ lý của đá bội kết.
1.2 Lựa chọn vật liệu chống giữ
1.2.1 Thực trạng sử dụng kết cấu chống trong các đường lò
- Kết cấu chống gỗ:
Gỗ là loại vật liệu được sử dụng làm kết cấu chống giữ trong các đường lò từ lâuđời Trong các năm gần đây các ngành công nghiệp luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựngphát triển ở trình độ cao nhưng gỗ vẫn là loại vật liệu được sử dụng phổ biến vì có những
ưu điểm như: Chế biến gia công đơn giản, dễ thích ứng, cho phép nhận thấy và nghe thấykhi áp lực đất đá phát triển đến trạng thái nguy hiểm, vận chuyển dễ dàng, sử dụng đượcnguồn nguyên liệu địa phương
Tuy nhiên kết cấu chống gỗ vẫn còn những nhược điểm: Biến dạng nhiều khi chịutải, không liên kết với khối đá, và hầu như không sử dụng lại được, kết cấu chống tạm và
cố định quá hạn phải dỡ bỏ vì vậy gây ra biến đổi cơ học trong khối đá, dễ cháy, dễ mụclát, gây ra sức cản khí động học lớn, không thích hợp sử dụng trong điều kiện ẩm ướt
Gỗ sử dụng để chống cố định hầu như chỉ được áp dụng trong các đường lò cótuổi thọ nhỏ, thường không quá 2 đến 3 năm, áp lực nóc tương đối nhỏ, ít biến đổi
- Kết cấu chống thép:
Trang 6Kết cấu chống thép là kết cấu được sử dụng rộng rãi, chiếm tỉ lệ lớn nhất tronghầu hết các lò bằng, lò nghiêng của nước ta dưới dạng vì chống cứng (thép chũ I hoặcthép Ray), vì chống linh hoạt về kích thước (thép lòng máng SVP).
Vì chống thép có khả năng chịu lực cao, dùng trong đất đá có độ bền bất kỳ, áplực lớn nhưng dễ bị han gỉ nhất là trong điều kiện môi trường ẩm ướt có xâm thực
Thông thường được sử dụng cho các đường lò có thời gian phục vụ từ 5 đến 7 nămtrở lên
- Kết cấu chống bằng bê tông, bê tông cốt thép liền khối.
Loại kết cấu này thường được sử dụng cho các đường lò có tuổi thọ cao (lớn hơn
20 năm), chịu áp lực lớn, khả năng cách nước tốt.Kết cấu chống loại này được sử dụngvới tỉ lệ rất ít trong các mỏ hầm lò bởi công tác thi công vỏ chống rất phức tạp, khó khăn,giá thành chống giữ đường lò lớn
- Kết cấu chống bằng gạch, đá.
Loại kết cấu này hiện nay hầu như không được sử dụng.Bởi công tác thi công vỏchống quá phức tạp, khó khăn, và tốc độ xây dựng chậm
- Neo, bê tông phun
Là kết cấu chống sử dụng ở những điều kiện địa chất phức tạp, neo kết hợp bêtông phun tạo ra kết cấu chống tối ưu có thể dùng là kết cấu chống tạm hoặc kết cấuchống cố định
1.2.2 Phương án khả dĩ chống giữ đường lò
Lò bằng xuyên vỉa vận chuyển là một đường lò kiến thiết cơ bản có tuổi thọ 20năm Nằm dưới lớp đất đá đào xuyên qua bột kết có tính chất bở rời vậy ta chọn kết cấuchống giữ lò là thép lòng máng
Các thông số của thép lòng máng SVP-22 được chèn bằng tấm chèn bê tông (50×
200×
1000), và đánh văng bằng các thìu gỗ có θ=12cm
Trang 71.3 Tính toán kích thước khai đào
Ta có tiết diện sử dụng của đường lò là:
+ Chiều rộng đường lò : B1 = 4750 mm
Trang 8Hình 1.2 Sơ đồ mặt cắt ngang đường lò sử dụng
Khi thi công đường lò phải tính thêm các kích thước sử dụng một khoảng chiềudày kết cấu chống ở mỗi bên Vì chiều dày của vì thép là 110mm, chiều dày của tấm chèn
là 50mm, ta lấy độ linh hoạt của khung chống và khoảng cách đưa tấm chèn vào là56mm Ta có các thông số cho thiết kế và tính toán là:
vậy ta đào rộng ra mỗi bên tầm 200mm (tính cả khoảng không đưa tấm chèn và độlinh hoạt của kết cấu)
Chiều rộng thi công (chiều rộng thiết kế):
Btk = B1 + 2.200= 4750 + 2.(110 + 50 + 56) = 5050(mm)=5,05 (m)Chiều rộng khi tính toán:
Bt = B1 + 110 = 4750 + 110 = 4860 (mm) = 4,860 (m)Bán kính vòm thiết kế:
Rtk = Btk/2 = 5050/2 = 2525 (mm) = 2,525 (m)Bán kính vòm tính toán:
Rt = Bt/2 = 4860/2 = 2430 (mm) = 2,430(m)Chiều cao thi công:
htk = Ht + Rtk = 1200 + 2525 = 3725 (mm) = 3,725 (m)Chiều cao tính toán:
ht = Ht + Rt = 1200 + 2430 = 3630 (mm) = 3,630 (m)
⇒
Tiết diện thiết kế:
)(76,162,1.05,58
05,5.14,3H.8
m B
B
S tk tk
Trang 9Tiết diện sử dụng:
)(56,142,1.75,48
75,4.14,3H.8
m B
B
Hình 1.3 Sơ đồ mặt cắt ngang của đường lò khi có khung chống
Trang 10Hình 1.4 Hình chiếu đứng của đường lò
PHẦN II:
THIẾT KẾ THI CÔNG CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG 2.1 Sơ đồ đào,hướng đào và công nghệ đào lò
Để thi công hiệu quả các CTN trước hết phải lựa chọn phương pháp thi công hợp lý
Một phương pháp thi công hợp lý bao hàm nhiều yếu tố khác nhau,song vấn đề có bản là phải lựa chọn được phương phâp đào,sơ đồ đào và sơ đồ thi công
2.1.1 Lựa chọn sơ đồ đào
Sơ đồ đào nó phản ánh trình tự hay phương thức khai đào trên gương(hay trên mặtcắt ngang của công trình).Hiện nay có 2 sơ đồ đào cơ bản là:
+ Sơ đồ đào toàn gương hay toàn tiết diện
+ Sơ đồ đào chia gương
Mỗi sơ đồ đào lại được lựa chọn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau
Đào toàn gương hay đào toàn tiết diện được quyết định bởi 3 yếu tố sau:
+ Thời gian ổn đinh không chống của khối đá,trong mối liên quan tói hình dạng vàkích thước của CTN
+ Nhu cầu về thời gian lắp dựng kết cấu chống bảo về phải phù hợp với thời gian
ổn định không chống,theo những nguyên tắc của phương pháp thi công hiện đại
+ Các trang thiết bị phải có công suất cũng như khả năng tiếp cận để đảm bảotrình tự và tốc độ thi công trong các điều kiện đã cho
Đào chia gương được quyết định bởi 3 yếu tố sau:
+ Thời gian tồn tại ổn định của khối đá không đủ lớn để đào toàn gương
+ Nhu cầu về thời gian đê lắp dựng kết cấu bảo vệ khi đào toàn gương khôngtương xứng với thòi gian ổn định của khối đá (mối quan hệ cới thời gian tồn tại, khẩu độthi công)
+ Các trang thiết bị như xe khoan hoặc sàn công tác,không bao quát được toàn tiếtdiện (tiết diện lớn so với năng lực của trang thiết bị thi công)
2.1.2 Lựa chọn sơ đồ thi công.
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công đường lò có ý nghĩa rất quan trọng Sơ đồthi công hợp lý sẽ đẩy nhanh tốc độ đào lò, qua đó sẽ giảm đựơc giá thành đào lò Việclựa chọn sơ đồ thi công dựa trên các đặc điểm sau :
Trang 11+ Kích thước tiết diện ngang đường lò, chiều dài đường lò và đảm bảo an toàn laođộng
+ Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn xung quanh đường lò
Dựa vào những đặc điểm nêu trên khi đường lò xuyên vỉa đào trong lớp đất đá cóchiều dài 300m và tiết diện là 16,76 ,ta chọn sơ đồ thi công hỗn hợp
2.1.3 Thiết kế công nghệ đào phá đất đá.
Lựa chọn phương pháp đào phá đất đá tại gương
Một phương pháp đào hợp lý là phương pháp:
+ Tạo ra khả năng đào đất (đá) kinh tế và đều đặn trong toàn bộ dự án
+ Hạn chế được hiện tượng giảm bền của khối đá
+ Hạn chế mực độ chấn động ở mức tối thiểu trong khu vực có dân cư
+ Hạn chế tối đa tác động đến môi trường
+ Có ảnh hưởng kinh tế thuận lợi với kết cấu chống
+ Phù hợp với trang thiết bị thi công hiện có trong nước
Các yếu tố chủ yếu để lựa chọn phương pháp thi công phá vỡ đất đá
+ Phương thức đào cùng với biện pháo bảo về thích hợp
+ Khả năng khai đào cũng như khả năng mài mòn của đá,liên quan tới công cụđào,điều kiện địa chất thủy văn
+ Hình dạng,kích thước tiết diện ,độ dốc của đường hầm
+ Độ sâu,độ cong,chiều dài đường hầm
+ Tiến độ hay tốc độ đào phải đạt được
Căn cứ vào đường lò xuyên vỉa đào qua lớp đất đá có hệ số kiên cố f = 6,đá có độcứng trung bình,chưa biết độ nứt nẻ,hướng nứt nẻ,căn cứ vào trang thiết bị trong nướchiện có để thi công công trình ngầm và để nâng cao độ ổn định cho công trình,giảm tốithiểu chấn động của việc nổ mìn đến khối đá xung quanh đường lò,giảm hệ số thừa tiếtdiện,giảm độ văng xa của đá,cỡ hạt của đá Ta áp dụng phương pháp khoan nổ mìn đểphá vỡ đất đá
2.2 Công tác khoan nổ mìn
2.2.1 Lựa chọn thuốc nổ và phương tiện nổ, máy khoan, mũi khoan lỗ mìn.
Máy khoan và mũi khoan lỗ mìn ta lấy như phần máy khoan và lỗ khoan neo.Máykhoan Yt -28 và mũi khoan T-Max có d = 36mm
Ta chọn loại thuốc nổ P113 với đặc tính kỹ thuật sau:
Trang 12Bảng 2.1: Đặc tính kĩ thuật của thuốc nổ P113 STT Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật Đơn vị Thông số
Để nổ mìn ta dùng máy nổ mìn của Liên Xô cũ mã hiệu KVP-1/100m Đặc tính kỹthuật như sau:
Bảng 2.2: Đặc tính của máy nổ mìn mã hiệu KVP-1/100m
Bảng 2.3: Đặc tính kíp nổ EDKZ như sau:
Điệntrở kíp(Ω)
Đườngkính ngoàicủakíp(mm)
Chiềudài củakíp(mm)
Dòng điện
an toàn(A)
Dòng điện gâynổ,(A)
Trang 133 75 2÷4,2 7,6 72 0,18 1,2
Vòng đột phá trong cùng ta dùng kíp nổ thường bởi vì hàng tạo rạch yêu cầu nổtrước tiên, không phụ thuộc vào hàng nào nên chúng ta sử dụng kíp tức thời, hiệu quả cao
về mặt kinh tế và hiệu quả về mặt kĩ thuật (nổ nhanh và ít câm)
2.2.2 Tính toán các thông số khoan nổ mìn
a Tính toán lượng thuốc nổ đơn vị (q)
Tính toán chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị (q) theo công thức của giáo sư M.N Pocrovski:
q= q1.fc.e.v.kđ , kg/m3Trong đó:
q1 – Lượng thuốc nổ tiêu chuẩn, kg/m3
380 – Khả năng công nổ của thuốc nổ amonit 62%
Ps – Sức công nổ của thuốc nổ đang dùng (P113), Ps = 320÷330
v – Hệ số sức cản, với gương có một mặt tự do ta có:
v =
kđ – Hệ số ảnh hưởng của đường kính thỏi thuốc, kđ=1
Thay số vào công thức trên ta có:
q = 0,6.1,3.1,15.1,6.1= 1,4 (kg/m3)
b Đường kính lỗ khoan (d k )
dk=db +(4÷8) (mm)Trong đó:
dk – Đường kính lỗ khoan, mm
db – Đường kính bao thuốc, mm
(4÷8) khoảng hở cho phép để dễ dàng nạp thuốc:
Trang 14C – Hệ số phụ thuộc vào hình dạng đường lò, C = 3,86 với đường lò là hình vòm.
Sđ – Diện tích gương đào thiết kế, Sđ = 16,76 m2
Bt – chiều rộng bên ngoài khung vỏ chống đường lò, Bt = 5,182m
b – Khoảng cách giữa các lỗ mìn tạo biên, khi nổ mìn vi sai b = 0,6m; Wb=0,5m
q – Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, q = 1,5 kg/m3
Sđ – Diện tích gương đào thiết kế, Sđ = 16,76 m2
db – Đường kính bao thuốc, db=32 (mm)
a –Hệ số nạp thuốc bình quân trong các lỗ khoan, chọn a = 0,6
– Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc, g/cm3) =1100 (kg/m3)
kn – Hệ số nén chặt thỏi thuốc, với đường kính thỏi thuốc như trên thì chọnk=0,95
(kg/m)
Trang 15Chiều sâu lỗ khoan cũng còn phụ thuộc cả vào công nghệ thi công, cụ thể phụthuộc vào phương thức phá đá Trong trường hợp đào bằng phương pháp khoan nổ mìn,chiều sâu lỗ khoan trước hết phụ thuộc vào phương thức đột phá (đột phá hình nêm vớicác lỗ khoan xiên hay đột phá trụ với các lỗ khoan thẳng song song).
Chiều sâu lỗ mìn hợp lí là chiều sâu mà ứng với nó thì chi phí sức lao động, thờigian và phương tiên đào 1m đường hầm là nhỏ nhất, hay nói cách khác chọn được chiềusâu lỗ mìn hợp lí sẽ góp phần làm tăng tốc độ đào hầm, tăng năng suất lao động, giảm giáthành xây dựng
Chiều sâu lỗ mìn là thông số quan trọng có ảnh hưởng tới chi phí nhân công chotất cả công việc của một chu kỳ đào lò Chiều sâu lỗ mìn hợp lý là chiều sâu tương ứngvới nó thì chi phí sức lao động, thời gian và phương tiện đào 1m đường lò là nhỏ nhất,hay nói theo cách khác là chọn được chiều sâu lỗ mìn hợp lý sẽ góp phần làm gia tăng tốc
độ đào lò, tăng năng suất giảm giá thành xây dựng
Chiều sâu lỗ mìn phụ thuộc vào:
+ Tính chất cơ lý của đất đá
+ Diện tích tiết diện gương hầm
+ Loại máy khoan
+ Sơ đồ tổ chức công tác
+ Tốc độ đào hầm yêu cầu
Do đó coi chiều sâu của lỗ mìn là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản và được lựachọn theo các yếu tố sau:
• Chiều sâu lỗ mìn tính theo một chu kỳ làm việc:
L = f (T ck ) = f (t1+ t2+ t3+ t4+ t5+ t6 +t 7 ) (2.9)
Trong đó:
Trang 16• t1 là thời gian khoan.
Với t’: thời gian nạp thuốc cho một lỗ mìn (t=0,08 giờ)
φn: Hệ số làm việc đồng thời của công nhân trong quá trình nạp (φn=0,8)
nn : Số công nhân nạp thuốc đồng thời (nn= 6 người)
• t3 là thời gian thông gió,đưa gương vào trạng thái an toàn t3 = 0,5 (giờ)
• t4 là thời gian xúc bốc
(2.12)
k0: Hệ số nở rời của đất đá f=6→ k0 = 2
μ: Hệ số thừa tiết diện (μ= 1,08)
Px: Năng xuất thực tế của máy xúc (Px = 16.55 m3/h)
nx: Số máy xúc làm việc đồng thời (nx=1)
η: Hệ số sử dụng lỗ mìn (η=0,85)
• t5 - Thời gian chi phí chung cho công tác chống
L n H
T
cn c cg
.
.
1η
=
Trong đó:
: Định mức chống giữ cho một công nhân, Hc= vì/người-giờ;
: Số công nhân tham gia chống giữ, nc = 6 người
L: Khoảng cách giữa 2 vì chống, L=0,7 (m)
• t6 là thời gian cho công tác chuẩn bị, công tác kết thúc của máy xúc, t6 = 0,5 0,7 (giờ), t6 = 0,7 giờ
- Thời gian cho công tác phụ, tháo giỡ thiết bị: Tp=0,5 h
Ta đưa ra được công thức tổng quát xác định chiều sâu lỗ mìn như sau:
- Chiều sâu lỗ mìn theo khoảng cách bước chống, ta lấy 2 bước chống:
Trang 17
Lấy chiều sâu lỗ mìn llk = 1,65 m
Tiến độ sau mỗi chu kỳ là: ltđ = 1,65.0,85 = 1,403m Tiến độ này phù hợp với bước chống0,7m
+ thay vào công thức trên , ta được (h)
Vậy ta chọn chiều sâu lỗ khoan là 1,65m
• Chiều sâu lỗ mìn của từng nhóm như sau:
Với nhóm lỗ mìn tạo rạch : Các lỗ tạo rạch khoan nghiêng 850 so với mặt phẳnggương lò và khoan sâu thêm các lỗ khoan khác 0,15m
lr + 0,15 = 1,86 m
Với nhóm lỗ phá :
Lấy lf = l = 1,65 (m) Với nhóm lỗ mìn biên :
Các lỗ mìn biên khoan nghiêng 850 so với mặt phẳng gương lò :
lb=1,65 (m)
*Chi phí thuốc nổ cho một chu kì đào (Q)
Q = q.Sđ.l = 1,4.16,76.1,65 = 38,7 (kg)
Trọng lượng thuốc nổ trung bình trên lỗ khoan(qtb):
qtb = (kg)
Để đạt được hiệu quả tối ưu cho công tác nổ mìn ,kinh nghiệm thực tế cho thấy lượng
thuốc nạp cho các lỗ khoan nhóm đột phá nên lấy tăng lên 15% - 20% so với qtb , lượng thuốc nạp cho các lỗ khoan nhóm biên nên lấy giảm đi 10% - 15% so với qtb và lượng thuốc nạp cho các lỗ khoan nhóm phá lấy bằng qtb
Nhóm tạo rạch lượng nạp lấy tăng 20 %:
qr =1,2.qtb = 1,2.0,69= 0,828 (kg)
Nhóm lỗ phá :
qf = qtb = 0,69 (kg)
Nhóm lỗ biên giảm 10% :
Trang 18qb = 0,9.qtb = 0,9.0,69 = 0,621 (kg).
Số lượng thỏi thuốc nạp trong mỗi lỗ mìn của từng nhóm (khi trọng lượng của gói thuốcG=0,2kg) :
• Cho lỗ tạo rạch : lấy tròn 5 thỏi
• Cho lỗ phá : , lấy tròn 3,5 thỏi
• Cho lỗ biên: lấy tròn 3 thỏi
Chi phí thuốc nổ thực tế cho một chu kỳ đào lò :
Qt = G.(nr.Nr+nf.Nf+nb.Nb) = 0,2.( 5.4+3,5.32 +3.20) =38,4 (kg)
Ta thấy Qt Q thỏa mãn
* Kiểm tra lại chiều dài lỗ khoan dùng cho nạp bua
(Khi chiều dài thỏi thuốc = 0,2 m)
Với lỗ tạo rạch:
Lb = lr- nr.lth = 1,86 - 5.0,2 = 0,86 (m)Với lỗ phá:
Lb = lf - nf.lth = 1,65 - 3,5.0,2 = 0,95 (m)Vói lỗ tạo biên :
Lb = lb - nb.lth = 1,65 - 3.0,2 = 1,05 (m)
Ta thấy chiều dài nạp bua của tất cả các lỗ khoan đều thỏa mãn điều kiện chiều dài nạpbua không nhỏ hơn 1/3 chiều sâu lỗ mìn Do đó các lỗ mìn đảm bảo an toàn khi nổ
• Kết cấu lỗ mìn : Để nâng cao hệ số sử dụng lỗ mìn η ta chọn sơ đồ bố trí kíp nổ
nghịch Bua mìn có thành phần chính là cát trộn với sét theo tỉ lệ 1 3.Các lỗ mìn biên
được nạp phân đoạn để nâng cao hiệu quả tạo biên
• Bố trí các lỗ mìn trên gương.
Lỗ mìn biên khoan vượt biên 5-10cm
Ta chọn khoảng cách giữa các lỗ khoan tạo rạch là 500 (mm)
Các lỗ khoan phá được đặt giữa các lỗ khoan tạo rạch và lỗ khoan biên: Khoảng cách giữa hàng lỗ mìn biên tới hàng lỗ mìn công phá đầu tiên là:
(2.13)
Trong đó:
Trang 19ab - hệ số nạp thuốc cho lỗ mìn biên, với mỏ có khí bụi nổ, ta lấy bằng 0,6
- lượng thuốc nổ được nạp bình quân trên 1 m chiều dài cho lỗ biên,
q b - Chỉ tiêu thuốc nổ cho nhóm lỗ mìn tạo biên;
S
U – Hiệu điện thế , V
ρ _ Điện trở suất của dây đồng, ρ =0,0175.10-6 Ωm
L _ Chiều dài dây dẫn chính, l =200m
S _ Tiết diện ngang dây dẫn, chọn loại có S = 0,75mm2
n _ Số kíp nổ lấy bằng số lỗ mìn, n =56 kíp
r _ Điện trở của một kíp, r = 4Ω
Trang 20860 200 200 200 200 200
kíp nổ Thuốc nổ
dây nổ
Trang 21950 100 200 200 200
Kíp nổ Thuốc nổ
Trang 22Chiếu bằng
Chiếu cạnh
+Số lượng máy khoan.
Đối với gương lò thi công ta sử dụng 1 xe khoan TAM ROCK CTH-1F/E50
+Tổ chức đánh dấu lỗ khoan: Căn cứ vào hộ chiếu nổ mìn tiến hành đánh dấu các lỗ mìn
nhóm đột phá sau đó đánh dấu lỗ mìn phá, tạo biên ,rãnh việc đánh dấu lỗ mìn do thợ bậc
5 hoặc phó quản đốc, trực ca đảm nhận
+Tổ chức công tác khoan.
Trang 23Sau khi đánh dấu lỗ mìn xong ta sử dụng xe khoan TAM ROCK để khoan và điềukhiển cần khoan thực hiện khoan các lỗ mìn theo hộ chiếu Khi khoan cần phải tuân theođúng yêu cầu về kỹ thuật của lỗ mìn như góc nghiêng và chiều sâu lỗ mìn.
và dây cầu thì hai đầu kia của dây phải đấu chập với nhau để đảm bảo an toàn cho quátrình đấu ghép mạng nổ) Sau khi đấu xong mạng nổ phải chờ tín hiệu của người chỉ huy
nổ mìn mới đựơc khai hoả
Trong quá trình thi công thường xuyên theo dõi sự thay đổi cấu trúc địa chất, diện tíchtiết diện đào để lựa chọn và điều chỉnh hộ chiếu nổ mìn cho phù hợp
+Các biện pháp an toàn khoan nổ mìn:
1 Công tác khoan nổ mìn phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh theo quy phạm antoàn về bảo quản, sử dụng thuốc nổ vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp
2 Mọi công tác khoan nổ mìn phải có hộ chiếu và thực hiện theo đúng hộ chiếu đó, thợ
nổ mìn phải được huấn luyện và được cấp thẻ nổ mìn của cấp có thẩm quyền
3 Chỉ nổ mìn khi đủ điều kiện sau:
Có hộ chiếu ghi đầy đủ của các yếu tố công tác khoan, nổ mìn.Đo kiểm tra hàm lượng khíCO2 và CH 4 đảm bảo điều kiện 0% và gương lò thông gió tốt đạt tiêu chuẩn về tốc độ
và lưu lượng gió.Tình trạng đường lò ổn định, các vị trí được gia cố chắc chắn Có đủ sốngười canh gác ở các đường lò khi nổ mìn
4 Thuốc nổ ca nào lĩnh ca đó, số lượng căn cứ vào hộ chiếu và tiến độ đào lò Nếu hết cakhông sử dụng phải đem trả về kho Phải có đầy đủ sổ sách theo dõi vật liệu nổ theo đúngquy định
Trang 245 Thợ khoan lỗ mìn căn cứ vào hộ chiếu đánh dấu vị trí lỗ khoan trên gương lò.
Dùng choòng cuốc cho phẳng tại vị trí miệng lỗ khoan, trước khi khoan chọc cho nhữnghòn đá tảng than còn treo rơi xuống hết
Chọn chỗ đứng cho vững chắc để trong quá trình khoan an toàn, tạo lực đẩy khoẻ Nóc
lò trên đầu người đứng khoan phải chắc chắn và đã được chèn kích kín
Không có hiện tượng lở nóc
Khi khoan luôn quan sát gương và các dụng cụ khác đưa ra khu vực an toàn để chuẩn bị
nổ mìn
6 Nạp mìn
Gậy nạp mìn bằng gỗ hoặc tre tròn, thẳng trơn có đường kính nhỏ hơn lỗ khoan từ 4- 5
mm, có chiều dài lớn hơn chiều sâu lỗ mìn ít nhất là 30 cm
Trước khi nạp thuốc vào lỗ mìn, tất cả mọi người không có trách nhiệm phải rút ra ngoàiđến nơi an toàn, có luồng gió sạch, cắt hết mọi nguồn điện đi vào khu vực nổ mìn, xoắnchặt hai đầu dây lại
Dùng gậy nạp mìn đưa thỏi thuốc vào đáy lỗ mìn, nạp bua nhẹ nhàng vào lỗ mìn, tuyệtđối không để dây kíp gập hoặc đứt, bua được làm bằng đất sét pha cát
7 Nối dây dẫn trong mạng nổ
Tại nơi đấu mạng nổ không có mạng điện khác nào đi qua nếu có thì phai ngắt mạchtoàn bộ trước khi nổ mìn
Dây dẫn nổ mìn phải là dây có vỏ bọc cách điện, khi nối dây theo trình tự phải nối ngọntrước rồi nối dây ngọn với dây chính, sau đó thợ mìn dải dây chính ra đến vị trí nổ mìn
8 Máy nổ mìn
Trước khi vận hành máy bắn mìn thợ bắn mìn phải kiểm tra đấu nối dây kíp nổphải đảm bảo theo hộ chiếu do phòng kỹ thuật lập và số kíp điện kích nổ trong mạng phảiđảm bảo điều kiện đặc tính kỹ thuật của máy.Nối dây cầu vào máy tại vị trí cọc đấu dây