Tính toán năng suất xúc bốc

Một phần của tài liệu Đồ án: Xây dựng công trình ngầm trong mỏ (Trang 31 - 33)

Px = , m3/ phút. ( 2.28)

Ptt = ; m3/h (2.29)

Ptt = m3/h (2.30)

Trong đó:

V- Thể tích đất đá nổ ra sau 1 chu kỳ đào. ko – Hệ số nở rời của đất đá, ko = 2.

φ – Hệ số dự trữ thời gian do sự cố làm máy xúc phải ngừng hoạt động, φ = 1,1. T2 – Thời gian thực sự để xúc bốc đất đá được tính theo công thức:

T2 = + + (2.31)

= , Phút (2.32)

- Thời gian xúc bốc khối lượng đất đá cơ bản tại gương lò được xác định theo công thức:

= , phút ( 2.33)

- Thời gian nghỉ do vận chuyển trong quá trình xúc bốc ( trao đổi goòng có tải và goòng không tải …)

= , phút ( 2.34)

Trong đó:

α – Phần khối lượng đất đá cần phải hất dọn ( trong điều kiện bình thường α = 10% ÷ 15%) . Chọn α = 15%

k0 – Hệ số tơi rời của đất đá, k0 = 2

ϕ _ Hệ số kể đến sự ngưng nghỉ trong khi xúc bốc, ϕ = 1,15 (ϕ = 1,15 ÷ 1,2 ). t _ Thời gian của một chu kì chuyển động gầu cào

Với :

l – Chiều dài cào đá. Chọn l = 8m.

C : Tốc độ trung bình chuyển dịch của gầu cào.

Tốc độ chuyển dịch trung bình của gầu cào được tính theo công thức :

Trong đó : và là tốc độ tương ứng cho gầu cào có tải và không tải ( = 0,78m/s và = 1,02m/s ).

C = = 0,884 m/s = 53,04m/phút.

t = 0,5 phút

m – Hệ số chi phí thời gian sau một chu kỳ chuyển động của gầu cào. Với điều kiện bình thường m = 1,1 ÷ 1,2. Chọn m = 1,1.

kr _ Hệ số rời của đá trong quá trình xúc bốc, kr = 1,1.

ϕg _ Hệ số chất đầy gầu, ϕg= 0,9 (ϕg = 0,9 ÷ 0,95) qg _ Dung tích gầu, qg = 0,5 m3

tn _ Thời gian ngưng nghỉ chờ trao đổi , tn=1,5 phút

v _ Hệ số chất đầy goòng, v = 0,8

v _ Dung tích của goòng vận tải, v = 3,32 m3

n – Số người công nhân tham gia hốt, dọn đất đá vào gần gương, n=6

P1 _ Chi phí nhân lực dành cho hốt dọn đất đá lên đường cào.( P 1= 50 ÷ 60 khi l = 8 ÷ 12) chọn P1 = 60 người.phút.

Thay số vào công thức (2.30) ta có:

Ptt = = 13 m3/h.

Một phần của tài liệu Đồ án: Xây dựng công trình ngầm trong mỏ (Trang 31 - 33)