1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài 7 Đường lối CS HCM

22 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 542,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM BÁO CÁO ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVHD: TS Đào Thị Bích Hồng Nhóm 17 Phạm Minh Chiến Lê Đức Duy Nguyễn Tường Duy Phạm Nhật Minh Phạm Nhật Tùng Võ Minh Trung Đề tài 7: Giải pháp để gắn kết hiệu phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, 07/2017 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 Mục lục Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta 2 Giải pháp Đảng công tác bảo vệ môi trường 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng công tác BVMT 2.2 Tổ chức quán triệt, phổ biến Nghị Đảng BVMT 2.3 Mục tiêu 10 2.4 Nhiệm vụ 10 2.4.1 Các nhiệm vụ chung 10 2.4.2 Các nhiệm vụ cụ thể 13 2.5 Các giải pháp Đảng để gắn kết hiệu phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường 14 2.5.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 14 2.5.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 15 2.5.3 Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường 16 2.5.4 Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường 17 2.5.5 Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường 17 2.5.6 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường 17 2.5.7 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường 18 Giải pháp nhóm ô nhiễm môi trường nước ta 19 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt đô thị lớn Ô nhiễm môi trường bao gồm loại là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ô nhiễm không khí Trong ba loại ô nhiễm ô nhiễm không khí đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép - Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung không vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu công nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình quân ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sông Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nông dân Nhìn chung, hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Thực trạng làm cho môi trường sinh Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm hoạ môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt - Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm địa phương Tuy nhiên, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm không khí, chủ yếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than, lượng bụi khí CO, CO2, SO2 Nox thải trình sản xuất cao Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2.790 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống, giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm lao động thường xuyên lao động không thường xuyên Các làng nghề phân bố rộng khắp nước, khu vực tập trung phát triển đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng sông Cửu Long Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận, gây phản ứng liệt phận dân cư này, làm nảy sinh xung đột xã hội gay gắt - Bên cạnh khu công nghiệp làng nghề gây ô nhiễm môi trường, đô thị lớn, tình trạng ô nhiễm mức báo động Đó ô nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nước không đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô hữu cơ) Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 đô thị hầu hết trực tiếp xả môi trường mà biện pháp xử lí môi trường việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê quan chức năng, ngày người dân thành phố lớn thải hàng nghìn rác; sở sản xuất thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; phương tiện giao thông thải hàng trăm bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 rác thải rắn y tế ngày, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen sunfua đioxit đáng báo động Theo kết nghiên cứu công bố năm 2008 Ngân hàng Thế giới (WB), 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng ô nhiễm đất, nước, không khí, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội địa bàn ô nhiễm đất nặng Theo báo cáo Chương trình môi trường Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á mức độ ô nhiễm bụi Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 Giải pháp Đảng công tác bảo vệ môi trường 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng công tác BVMT Quan điểm quán xuyên suốt văn lãnh đạo, đạo Đảng bảo vệ môi trường (BVMT) là: “BVMT vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” “Đầu tư cho BVMT đầu tư cho phát triển bền vững” - Nếu Đại hội IX, việc xây dựng sở khoa học cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, BVMT, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai giao thành trách nhiệm khoa học tự nhiên sách BVMT gắn với sách xã hội khác đến Đại hội X, lần báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 trình Đại hội đưa tiêu môi trường (độ che phủ rừng; tỷ lệ dân cư dùng nước sạch; tiêu xử lý chất thải) “tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” xác định sáu nhiệm vụ thuộc “định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng” - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI lần thể quan điểm quán Đảng công tác BVMT: “BVMT vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ BVMT” Để cụ thể hóa quan điểm, chủ trương BVMT văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ban hành hệ thống thị, nghị đồng bộ, quán tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo điều hành tổ chức thực công tác BVMT toàn đảng toàn xã hội như: - Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Nghị số 41-NQ/TW Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 bước quan trọng việc thể quan điểm Đảng BVMT nước ta thời kỳ công nghiệp hóa – đai hóa đất nước Sau năm thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 21/1/2009, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Chỉ thị số 29-CT/TW yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41-NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác BVMT Chỉ thị lần nhấn mạnh số nhiệm vụ quan trọng cần tập trung thực hiện, có nhiệm vụ như: “Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực BVMT ” ; “Quy định chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT; Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cao môi trường; Không đưa vào vận hành, sử dụng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu đô thị, công trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu BVMT” - Trước nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, Hội nghị Trung ương Khóa XI ban hành Nghị số 24-NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT” Quan điểm BVMT lần khẳng định “Môi trường vấn đề toàn cầu BVMT vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Tăng cường BVMT phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng” Đồng thời đưa mục tiêu cụ thể BVMT: “Không để phát sinh xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải môi trường lưu vực sông xử lý; tiêu hủy, xử lý 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng tái chế 65% rác thải sinh hoạt Phấn đấu 95% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm soát an toàn, xử lý ô nhiễm môi trường hậu chiến tranh Nâng cao chất lượng môi Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 trường không khí đô thị, khu vực đông dân cư Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề khu vực nông thôn Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên triệu ha; nâng độ che phủ rừng lên 45%” 2.2 Tổ chức quán triệt, phổ biến Nghị Đảng BVMT Thực nhiệm vụ Ban Bí thư Trung ương Đảng giao Công văn số 9455CV/VPTW, ngày 8/1/2015 việc “Tổng kết 10 năm thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị (Khóa IX) BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Cán Đảng Bộ TN&MT, ban, bộ, ngành địa phương tiến hành tổng kết đánh giá kết 10 năm triển khai thực Nghị số 41-NQ/TW năm thực Nghị số 24NQ/TW Qua trình khảo sát thực tế, làm việc với nhiều bộ, ngành địa phương nước, với việc tổng hợp báo cáo 61/63 báo cáo địa phương 18 báo cáo bộ, ngành, 12 báo cáo tập đoàn, tổng công ty, tổ chức đoàn thể cho thấy: - Cho đến nay, 100% tỉnh/thành phố tổ chức quán triệt, phổ biến Nghị Ở cấp tỉnh tổ chức nhiều hội nghị học tập, quán triệt nội dung Nghị số 41NQ/TW, Chỉ thị số 29-CT/TW gần Nghị số 24-NQ/TW chủ trương, đường lối Đảng văn kiện đại hội cho cán chủ chốt cấp, đội ngũ đảng viên, công chức, viên chức tổ chức đoàn thể toàn thể nhân dân Cấp huyện, thị ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh/thành phố tổ chức nhiều hội nghị phổ biến, quán triệt nội dung Nghị số 41-NQ/TW cho cán bộ, đảng viên, công chức tầng lớp nhân dân - Hầu hết, Bộ tổ chức học tập, quán triệt, triển khai nghiêm túc nội dung Nghị số 41-NQ/TW tới toàn thể cán chiến sĩ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ngành với nhiều hình thức đa dạng, phong phú; với tỷ lệ cán bộ, chiến sĩ tham gia học tập quán triệt đạt tỷ lệ cao Các nội dung Nghị Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 bước cụ thể hóa vào sống, thiết thực góp phần BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước - Ban Tuyên giáo số tỉnh/thành ủy ban hành hướng dẫn việc triển khai, thực Nghị số 41-NQ/TW, Chỉ thị số 29-CT/TW nghị quyết, thị tỉnh/thành ủy Thực nghị quyết, thị, chương trình hành động tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh/thành phố ban hành 80 thị, 790 định, 145 kế hoạch chương trình hành động, 94 nghị HĐND xây dựng kế hoạch, nội dung BVMT UBND, HĐND nhiều tỉnh/thành phố ban hành định, nghị quyết, thị chuyên đề vấn đề môi trường cụ thể đất, nước, không khí, quy định khoản phí, lệ phí, thu gom quản lý chất thải rắn, vấn đề môi trường đô thị, nông thôn, xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đa dạng sinh học, an toàn sinh học, tăng trưởng xanh phát triển bền vững địa phương nhằm cụ thể hóa việc thực Nghị số 41-NQ/TW Nghị số 24-NQ/TW Đồng thời ban hành nhiều định liên quan đến vấn đề BVMT - Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác BVMT nghiệp CNH - HĐH đất nước, sau Nghị số 41-NQ/TW đời, Ban Cán Đảng Bộ, ngành, Tổng Công ty đạo đơn vị chức nghiên cứu xây dựng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm triển khai thực có hiệu Nghị số 41-NQ/TW Trong có Tập đoàn, Tổng công ty ban hành quy định, quy chế liên quan đến BVMT gắn liền với lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, Tổng Công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam, Tổng Công ty thép Việt Nam, Tổng Công ty thuốc Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, với đạo cấp ủy đảng, công tác BVMT đạt thành tựu đáng khích lệ: Hệ thống sách, pháp luật BVMT xây dựng bước hoàn thiện, ngày phát huy hiệu lực hoạt động quản lý BVMT Đầu tư cho công tác BVMT ngày trọng, với quan điểm “Đầu tư cho BVMT đầu tư cho phát triển bền vững” Đặc biệt, công tác kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải ngày Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 quan tâm có chuyển biến định; công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường bước đầu vào nếp, đóng góp vai trò quan trọng phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm suy thoái môi trường Hầu hết, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiến lược, quy hoạch phát triển số ngành thông qua công tác đánh giá môi trường chiến lược lồng ghép nội dung, biện pháp BVMT Công tác kiểm tra việc thực yêu cầu BVMT dự án sau phê duyệt báo cáo tác động môi trường quan tâm đẩy mạnh Tuy nhiên, công tác BVMT nước ta nhiều hạn chế, yếu Ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng, có nơi nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe nhân dân - Các hành vi vi phạm pháp luật BVMT diễn biến phức tạp với hình thức ngày tinh vi, gây xúc đời sống xã hội; việc khắc phục hậu ô nhiễm môi trường chiến tranh để lại nhiều khó khăn; đa dạng sinh học suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng; Công tác BVMT khu công nghiệp tổng thể chưa đáp ứng yêu cầu BVMT; Nhiều hậu nghiêm trọng môi trường, tự nhiên kinh tế - xã hội xảy yêu cầu đánh giá tác động môi trường bị bỏ qua không thực nghiêm; Hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường chưa đồng bộ; việc ban hành văn BVMT, văn hướng dẫn Luật đôi lúc chậm, số nội dung bất cập khó thực thực hiệu chưa cao; Tổ chức máy quản lý nhà nước BVMT cấp củng cố kiện toàn chất lượng hoạt động hạn chế; Cấp xã, phường chưa có cán chuyên trách môi trường, phần lớn kiêm nhiệm, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn; Nhiều khu, cụm công nghiệp chưa bố trí cán chuyên trách môi trường; Nguồn kinh phí nghiệp môi trường (1%) thấp; bên cạnh lại bố trí chưa mục đích, sử dụng chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu công tác BVMT giai đoạn Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN - Nhóm 17 Những tồn tại, hạn chế công tác BVMT thời gian qua nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Ý thức BVMT người dân chưa thực trở thành thói quen, nếp sống hàng ngày, hành vi xả thải, gây ô nhiễm môi trường nơi công cộng Một số cấp ủy, quyền nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng nhiệm vụ BVMT phát triển bền vững, chưa thấy hết vai trò, trách nhiệm công tác BVMT Công tác lãnh đạo, đạo số cấp ủy, quyền công tác BVMT chưa thường xuyên đầy đủ toàn diện Sự tham gia hệ thống trị công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật, sách môi trường chưa tích cực hiệu quả; tư tưởng coi nhẹ vấn đề BVMT ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội; việc rà soát, lồng ghép vấn đề môi trường quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ thực chưa tốt; Việc áp dụng biện pháp kinh tế BVMT chưa thực có hiệu Thiếu chế, sách huy động tham gia đóng góp cộng đồng toàn xã hội vào công tác BVMT 2.3 Mục tiêu - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học - Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, bước nâng cao chất lượng môi trường - Xây dựng nước ta trở thành nước có môi trường tốt, có hài hoà tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường; người có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên 2.4 Nhiệm vụ 2.4.1 Các nhiệm vụ chung a) Phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường 10 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN - Nhóm 17 Bảo đảm yêu cầu môi trường từ khâu xây dựng phê duyệt qui hoạch, dự án đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác sở chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường - Kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng dân số học, hình thành hệ thống đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực dân số, giao thông, môi trường lên thành phố lớn Tập trung bảo vệ môi trường khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế khắc phục xói lở ven biển dọc sông phù hợp với quy luật tự nhiên; quan tâm bảo vệ môi trường biển - Tăng cường kiểm soát ô nhiễm nguồn; trọng quản lý chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất bảo quản nông sản, thức ăn thuốc phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thủy sản - Chú trọng bảo vệ môi trường không khí, đặc biệt khu đô thị, khu dân cư tập trung Tích cực góp phần hạn chế tác động biến đổi khí hậu toàn cầu - Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lượng; sản xuất sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản phẩm bao bì sản phẩm không gây hại gây hại đến môi trường; tái chế sử dụng sản phẩm tái chế Từng bước áp dụng biện pháp buộc sở sản xuất, nhập phải thu hồi xử lý sản phẩm qua sử dụng sản xuất, nhập b) Khắc phục khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái - Ưu tiên phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng - Giải tình trạng ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu dân cư chất thải sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Từng bước khắc phục khu vực bị nhiễm độc hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh c) Điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học 11 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN - Nhóm 17 Chủ động tổ chức điều tra để sớm có đánh giá toàn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học nước ta - Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực hình thức khoán thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ phát triển rừng - Bảo vệ loài động vật hoang dã, giống loài có nguy bị tuyệt chủng; ngăn chặn xâm hại sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hưởng xấu đến người môi trường Bảo vệ chống thất thoát nguồn gen địa quý - Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt lâu dài d) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trường - Hình thành cho ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, hủ tục mai táng - Xây dựng công sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường - Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp nước vệ sinh môi trường cho nhân dân - Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tôn tạo cảnh quan môi trường Thực biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái đ) Đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng hoàn thiện sách tiêu chuẩn môi trường phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trường xuất hàng hoá làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh Hình thành chế công nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế môi trường - Tăng cường lực kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào nước ta 12 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 2.4.2 Các nhiệm vụ cụ thể a) Đối với vùng đô thị vùng ven đô thị - Chấm dứt nạn đổ rác xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào sông, kênh, rạch, ao, hồ; xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường lưu vực sông, trước hết sông Nhuệ, sông Đáy, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Hương, sông Hàn: - Thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phương pháp thích hợp, ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa khối lượng rác chôn lấp, với đô thị thiếu mặt làm bãi chôn lấp; - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân cư giải pháp khắc phục có hiệu quả; - Hạn chế hợp lý mức độ gia tăng phương tiện giao thông cá nhân, quy định thực biện pháp giảm khí độc, khói, bụi thải từ phương tiện giao thông thi công xây dựng công trình; - Khắc phục tình trạng vệ sinh nơi công cộng cách bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phương tiện đựng rác nơi đông người qua lại xử l?ý nghiêm hành vi vi phạm; - Tăng lượng xanh dọc tuyến phố công viên, hình thành thảm xanh đô thị vành đai xanh xung quanh đô thị; - Trong công tác quy hoạch, xây dựng khu đô thị chỉnh trang đô thị với quy mô lớn, cần ý bố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh quan môi trường xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho công tác bảo vệ môi trường b) Đối với vùng nông thôn - Hạn chế sử dụng hoá chất canh tác nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; thu gom xử lý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hoá chất sau sử dụng; - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, đặc biệt khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp việc mở đường giao 13 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 thông hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc khôi phục rừng ngập mặn; phát triển kỹ thuật canh tác đất dốc có lợi cho bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn tình trạng thoái hoá đất sa mạc hoá đất đai; - Nghiêm cấm triệt để việc săn bắt chim, thú danh mục cần bảo vệ; ngăn chặn nạn sử dụng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ, hải sản; quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển bảo tồn đất ngập nước; - Phát triển hình thức cung cấp nước nhằm giải nước sinh hoạt cho nhân dân tất vùng nông thôn nước; bảo vệ chất lượng nguồn nước, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm; - Khắc phục nạn ô nhiễm môi trường làng nghề, sở công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp đôi với hình thành cụm công nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý môi trường; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lượng rác thải ngày tăng lên; - Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khôi phục phong trào xây dựng “ba công trình vệ sinh” hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; ý khắc phục tình trạng vệ sinh nghiêm trọng diễn nhiều vùng ven biển; - Trong trình đô thị hoá nông thôn, quy hoạch xây dựng cụm, điểm dân cư nông thôn phải coi trọng từ đầu yêu cầu bảo vệ môi trường 2.5 Các giải pháp Đảng để gắn kết hiệu phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường 2.5.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Trong đó, mục tiêu phát triển bền vững môi trường khai 14 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường Để thực tốt mục tiêu Đảng, vấn đề tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức hoạt động bảo vệ môi trường toàn xã hội có ý nghĩa quan trọng cấp bách Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ: “Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm toàn xã hội, trước hết cán lãnh đạo cấp bảo vệ môi trường” Đây định hướng quan trọng Đảng hoạt động bảo vệ phát triển môi trường bền vững nước ta Vì vậy, trước hết cần tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Phải tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thông tin môi trường phát triển bền vững cho người, đặc biệt niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành môn học khoá cấp học phổ thông - Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường xí nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên 2.5.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Nghị Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường; xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường” Vì vậy, để thực “kinh tế hóa” lĩnh vực môi trường, cần phải tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời chuẩn bị sở pháp lý theo hướng thống nhất, công bằng, đại hội nhập quốc tế 15 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN - Nhóm 17 Tiếp tục kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến sở Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Chú trọng xây dựng lực ứng phó cố môi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại môi trường 2.5.3 Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường - Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ - Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ môi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường - Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường mô hình tự quản môi trường cộng đồng dân cư - Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Đề cao trách nhiệm, tăng cường tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phương tiện truyền thông hoạt động bảo vệ môi trường - Phát mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; trì phát triển giải thưởng môi trường hàng năm Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá vào tiêu chuẩn xét khen thưởng 16 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 2.5.4 Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường - Thực nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường Từng bước thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường - Áp dụng sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ môi trường - Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường 2.5.5 Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường - Đa dạng hoá nguồn đầu tư cho môi trường Riêng ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp môi trường tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không 1% tổng chi ngân sách nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế - Phát triển tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng môi trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường - Khuyến khích tổ chức cá nhân nước nước đầu tư bảo vệ môi trường, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 2.5.6 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ môi trường giải pháp quan trọng Vì vậy, Chính phủ phải chủ động tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế phát triển bền vững thực đầy đủ công ước quốc tế ký kết lĩnh vực môi trường; đồng thời, thực sách đổi mới, thu hút tham gia cá nhân, tổ chức quốc tế việc thực Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, đặc biệt chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường 17 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN - Nhóm 17 Thông qua đối thoại trao đổi quốc tế, cần tham gia tích cực hoạt động bảo vệ môi trường toàn cầu, đặc biệt việc kiểm soát khí thải gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế ô nhiễm hóa chất chất thải nguy hại, bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học Đảng Nhà nước khuyến khích cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp giới trí thức tham gia đóng góp vào nghiệp phát triển môi trường bền vững Việt Nam công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái cố môi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường - Xây dựng đồng nâng cao lực quan nghiên cứu phát triển môi trường Hiện đại hoá trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá bảo vệ môi trường - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu 2.5.7 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường - Tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực môi trường; thực đầy đủ Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia - Hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng nước khu vực để giải vấn đề môi trường liên quốc gia - Nâng cao vị nước ta diễn đàn khu vực toàn cầu môi trường - Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường 18 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 - Giải pháp nhóm ô nhiễm môi trường nước ta Trong giai đoạn đất nước phát triển với tốc độ chóng mặt nay, mặt tích cực công công nghiệp hóa - đại hóa tồn nhiều mặt hạn chế gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường sống xung quanh người chẳng hạn ô nhiễm nguồn nước , không khí, tiếng ồn… Muốn thành công phải đánh đổi, nguyên tắc mà phải thừa nhận đánh đổi mức độ cho phù hợp lại vấn đề nan giải Chúng ta phải có biện pháp cụ thể để cân việc công nghiệp hóa bảo vệ môi trường Đảng đề đường lối, sách, điều luật nhằm hạn chế tác động xấu đến môi trường xung quanh riêng nhóm em chúng em lại cho dù có sách đường lối chủ trương muốn hạn chế ô nhiễm môi trường sống điểu quan trọng cốt lõi giáo dục ý thức người, người gốc, thứ phát triển, thứ tạo mục đích nhằm phục vụ nhu cầu người Vậy nên ý thức người nâng lên không xả rác, không doanh nghiệp lợi ích cá nhân mà bỏ qua quy trình xử lí chất thải Nếu có ý thức chắn sống trở nên tốt đẹp nhiều Câu hỏi đặt : Làm để giáo dục ý thức người dân bảo vệ môi trường cách tốt nhất, phù hợp với tình hình đất nước Việt Nam ta ? - Đầu tiên, phải chia nhỏ từng thành phố, tình thành phân công cán có trách nhiệm cao quản lý - Trách nhiệm nhà nước :  Cần có công nghệ xử lý chất thải hiệu Ví dụ : Semakau Landfill tiếng đảo chôn rác nhân tạo giới Nhờ hệ thống này, từ 16.000 rác ngày, sau đốt rác 19 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 Singapore cần bãi đổ rác cho 10% lượng rác Đặc biệt, nhiệt sinh đốt rác dùng để chạy máy phát điện đủ cung cấp 3% tổng nhu cầu điện Singapore  Phải đảm bảo đủ số lượng thùng rác đặt nơi công cộng có nhân viên thường xuyên thu dọn, tránh trường hợp rác nhiều làm cho người dân phải để rác kế bên thùng rác  Cần có biện pháp xử phạt cứng rắn hành vi xả rác bừa bãi Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 có quy định mức phạt từ 100.000 - 300.000 đồng hành vi xả rác nơi công cộng Tuy nhiên, mức xử phạt mức “giơ cao đánh khẽ” Chúng ta chia sau : Đối với người trưởng thành : bị phạt lần đầu số tiền nộp phạt phải triệu VNĐ, tái phạm mức phạt tăng lên gấp đôi gấp ba phải lao động công ích Đối với trẻ em, thiếu niên : có mức phạt thấp dọn dẹp vệ sinh trường học em tuần Qua thầy cô giảng dạy thêm cho em tầm quan trọng môi trường Tuyệt đối không nói lời ảnh hưởng đến tâm lý, làm em xấu hổ trước bạn bè - Trách nhiệm cha mẹ, thầy cô  Làm gương cho trẻ nhỏ  Thường xuyên nhắc nhở xả rác quên dọn rác  Thầy cô nên tổ chức nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa hơn, cho em xem video tầm quan trọng xanh, tác hại bao nylon  Dạy em điều từ vệ sinh cá nhân đến vệ sinh nơi em học tập ( hộc bàn ), cuối nơi công cộng ( canteen, nơi vui chơi, phòng tự học ) 20 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 Trẻ em có ý thức bảo vệ môi trường, lớn lên ý thức em sâu sắc Cho dù sau em có tham gia công trình hay dự án có tiềm mang lại thu nhập cao, chắn điều em cân nhắc trước hết dự án có ảnh hưởng đến môi trường, tính mạng người không 21 ... nguồn, rừng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp việc mở đường giao 13 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 thông hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống,... chiến tranh c) Điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học 11 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN - Nhóm 17 Chủ động tổ chức điều tra để... Giải pháp nhóm ô nhiễm môi trường nước ta 19 Báo cáo Đường lối Cách mạng ĐCSVN Nhóm 17 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng ô nhiễm

Ngày đăng: 29/07/2017, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w