1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của hệ thống cây trồng và tiềm năng áp dụng nông nghiệp thông minh tại xã kỳ trung, kỳ anh, hà tĩnh

91 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO THỊ THẮM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ THỐNG CÂY TRỒNG VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI XÃ KỲ TRUNG, KỲ ANH, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Elisabeth Simelton PGS.TS Ngô Thế Ân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thế Ân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin ghi nhận gúp đỡ TS Elisabeth Simelton, Chuyên gia Quốc tế ICRAF Việt Nam không hướng dẫn chu đáo chuyên môn mà tạo điều kiện cho nhận học bổng nghiên cứu từ tổ chức ICRAF thông qua dự án “CCAFS Climate-smart village project” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, anh, chị cán Trung tâm Nông Lâm Thế giới (ICRAF) tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức thuộc Ủy ban nhân dân xã Kỳ Trung người dân xã Kỳ Trung giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Thắm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii THESIS ABSTRACT .ix PHẦN 1.MỞ ĐẦU .1 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 3.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AR5-WG1 Nghĩa tiếng việt Báo cáo đánh giá lần thứ ủy ban liên phủ biến đổi AusAID BĐKH CCAFS CGIAR CSA FAO HSTNN IPCC ICRAF IMHEN IUCN PTNNNBV PRA RCPs SKTTCĐ SREX khí hậu Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu, Nông nghiệp An ninh lương thực Nhóm tư vấn nghiên cứu Nông nghiệp Thế giới Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hệ sinh thái nông nghiệp Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Trung tâm Nông Lâm Thế giới Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế Phát triển nông nghiệp bền vững Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia Các đường dẫn đến nồng độ đại diện Sự kiện thời tiết cực đoan Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai UBND tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH Ủy ban nhân dân iii UNDP WCED Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Mức độ biến đổi số cực đoan nhiệt độ huyện Kỳ Anh giai đoạn 1961 - 1990 30 Bảng 4.2 Mức độ biến đổi số cực đoan lượng mưa trạm Kỳ Anh giai đoạn 1961 – 1990 31 Bảng 4.3 Diện tích suất số loại trồng nông nghiệp qua năm xã Kỳ Trung 35 Bảng 4.4 Đặc điểm hệ thống trồng xã Kỳ Trung 36 Bảng 4.5 Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế hệ thống trồng xã Kỳ Trung .45 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế hệ thống trồng 45 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế hệ thống trồng xã Kỳ Trung .46 Bảng 4.8 Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu xã hội hệ thống trồng xã Kỳ Trung 48 Bảng 4.9 Giá trị ngày công lao động hệ thống trồng xã Kỳ Trung 49 Bảng 4.10 Hiệu xã hội hệ thống trồng xã Kỳ Trung 50 Bảng 4.11 Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu môi trường loại trồng 51 Bảng 4.12 Hiệu môi trường hệ thống trồng xã Kỳ Trung .53 Bảng 4.13 Hiệu sản xuất hệ thống trồng xã Kỳ Trung 53 Bảng 4.14 Lịch sử sử dụng đất xã Kỳ Trung .54 Bảng 4.15 Các kiện thời tiết cực đoan thường xuyên xảy xã Kỳ Trung .55 Bảng 4.16 Lịch sử kiện thời tiết cực đoan xã Kỳ Trung giai đoạn 2004 – 2015 55 Bảng 4.17 Lịch canh tác hệ thống trồng lịch xảy kiện thời tiết cực đoan xã Kỳ Trung 57 Bảng 4.18 Các hệ thống trồng bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan 58 Bảng 4.19 Mức độ ảnh hưởng hệ thống trồng tương lai kiện thời tiết cực đoan 60 Bảng 4.20 Hiệu dự kiến giải pháp nông nghiệp thông minh 62 Bảng 4.21 Đánh giá người dân giải pháp nông nghiệp thông minh .66 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Dự tính biến đổi khí hậu vùng theo kịch nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5) Hình 4.2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu .25 Hình 4.3 Sơ đồ phân bố loại đất xã Kỳ Trung 26 Hình 4.4 Sự biến đổi lượng mưa nhiệt độ trung bình tháng vòng thập kỷ gần từ năm 1982 đến năm 2011 29 Hình 4.5 Sự biến đổi nhiệt độ từ năm 1982 đến năm 2011 .30 Hình 4.6 Sự biến đổi lượng mưa theo tháng ba thập kỷ 1982-1991, 19922001, 2002-2011 .31 Hình 4.7 Biến đổi số đợt nắng nóng vào cuối kỷ 21 theo kịch RCP8.5 Kết tính toán theo mô hình CCAM 33 Hình 4.8 Dự tính biến đổi lượng mưa ngày cực đại (a), ngày cực đại (b) vào cuối kỷ 21 theo kịch cao RCP8.5 (%) 34 Hình 4.9 Sơ đồ loại đất có tham gia người dân xã Kỳ Trung 38 Hình 4.10 Sơ đồ phân bố loại trồng 39 Hình 4.11 Sơ đồ trạng sử dụng đất phân bố kiện thời tiết cực đoan thôn Đất Đỏ năm 2015 40 Hình 4.12 Sơ đồ trạng sử dụng đất phân bố kiện thời tiết cực đoan thôn Đông Sơn năm 2015 .41 Hình 4.13 Sơ đồ trạng sử dụng đất Sự phân bố kiện thời tiết cực đoan thôn Trường Sơn năm 2015 42 Hình 4.14 Sự phân bố loại trồng .43 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đào Thị Thắm Tên Luận văn: Đánh giá khả dễ bị tổn thương hệ thống trồng tiềm áp dụng nông nghiệp thông minh xã Kỳ Trung, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm phân tích trạng hệ thống trồng xã Kỳ Trung đồng thời đánh giá khả dễ bị tổn thương hệ thống trồng tương lai dựa kịch biến đổi khí hậu RCP8.5 Từ đề xuất số giải pháp nông nghiệp thông minh cải thiện hệ thống sử dụng đất nông nghiệp có khả thích ứng với biến đổi khí hậu Kỳ Trung Phương pháp nghiên cứu: Việc phân tích trạng hệ thống trồng xã Kỳ Trung thực dựa việc thu thập số liệu thứ cấp trạng sản xuất nông nghiệp xã Kỳ Trung kết hợp với điều tra lát cắt sinh thái xây dựng đồ phân bố hệ thống trồng có tham gia người dân Mỗi nhóm thảo luận bao gồm người dân địa phương có người lãnh đạo thôn Để đánh giá khả dễ tổn thương với biến đối khí hậu hệ thống trồng, đề tài thực đánh giá hiệu sử dụng đất loại trồng dựa tiêu kinh tế, xã hội, môi trường kết hợp với đánh giá tác động kiện thời tiết cực đoan hạn hán, bão, nắng nóng, mưa rét đến hệ thống trồng thông qua lịch canh tác, lịch sử kiện thời tiết cực đoan, lịch xảy kiện thời tiết cực đoan Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp đồ ranh giới hành xã Kỳ Trung, đồ đất tỉnh Hà Tĩnh, tình hình sử dụng đất, hiệu sản xuất nông nghiệp xã Kỳ Trung, số liệu khí tượng trạm Kỳ Anh kết hợp với số liệu điều tra thực địa, thảo luận nhóm đặc điểm phân bố hệ thống trồng kiện thời tiết cực đoan xã Kỳ Trung để tiến hành đánh giá khả dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu thông qua kịch biến đổi khí hậu RCP8.5 Kết kết luận: Kết nghiên cứu hệ thống trồng xã Kỳ Trung dễ bị tổn thương kiện thời tiết cực đoan Thông qua đánh giá tiêu kinh tế, xã hội, môi trường ta nhận thấy lúa hai vụ, chè keo loại trồng có hiệu sử dụng đất trung bình, sắn lạc có hiệu sử dụng đất thấp Dưới tác động kiện thời tiết cực vii đoan bão, nắng nóng, mưa rét đặc biệt hạn hán lúa, lạc, chè ba loại trồng dễ bị tổn thương khả bị tổn thương keo mức trung bình sắn mức thấp Khi sử dụng kịch biến đổi khí hậu RCP8.5 để đánh giá hệ thống trồng tương lai đến 10 năm tới dựa tác động kiện thời tiết cực đoan với tham gia người dân ta nhận thấy lúa, chè, ăn dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, keo bị ảnh hưởng Từ kết đánh giá hướng sử dụng đất tương lai người dân đề tài đưa giải pháp nông nghiệp thông minh trồng xen chè với đậu xanh; trồng xen keo với loại lấy gỗ có giá trị kinh tế cao khác; sử dụng giống lúa ngắn ngày; trồng xen canh ăn với hướng dương, cỏ chăn nuôi rau màu nhằm giúp hệ thống trồng có khả thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đồng thời đảm bảo phát triển kinh tế vấn đề an ninh lương thực viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Dao Thi Tham Thesis title: Assessing vulnerability to climate change in cropping systems and potential for climate-smart agriculture: A case study at Ky Trung commune, Ky Anh district, Ha Tinh province Major: Environmental Sciences Code: 60.44.03.01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: The objective of thesis is to analyze the current cropping systems of Ky Trung commune and assess vulnerability of cropping systems to climate change based on scenarios RCP8.5 The assessment results were used to propose climate-smart solutions to improve cropping systems, adapting to climate change at the study area Materials and Methods: Field survey and focus group discussion that includes transect walks and participatory mapping was the main methods applied for analyzing the distribution of cropping systems There are seven local people were invited to take part in each group discussion The focus group discussion was also applied for assessing the vulnerability to climate change of cropping systems based on land uses under the impacts of extreme weather events such as drought, storm, hot spell and cold spell The efficient land use of each crop was assessed through economic, social and environmental indicators The participaints discussed about farming calendar, history of extreme weather events, extreme weather events calendar, characteristic of cropping system They also assessed efficient land uses, climate-smart technologies and drawn distribution of cropping system maps, distribution of extreme weather events maps, soil maps of each village In this study the RCP8.5 scenarios was used to assess the vulnerability of cropping system Main findings and conclusions: Research results indicates that the cropping system of Ky Trung is easy vulnerability by extreme weather events Through assessing economic, social and environment indicators we realized that efficient land uses of main crops was not high Rice (double rice), Tea and Acacia had average efficient land use while Cassava and Peanut had low efficient land use Under the impact of extreme weather events such as storm, hot spell, cold spell, drought, Rice, Peanut and Tea are the most vulnerable crops, whereas vulnerability of Acacia and Cassava are low When using climate change ix Bảng 4.21 Đánh giá người dân giải pháp nông nghiệp thông minh STT Chè Giải pháp Trồng kết hợp: chè + họ đậu Đánh giá người dân - Đã có vài hộ thực thấy có hiệu - Chỉ trồng với chè năm tuổi năm tuổi chè tạo tán thu Lúa Keo hoạch trồng lối để thu hoạch Dừng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thay - Đã thực phân vi sinh dễ gây phát sinh cỏ dại, hiệu đem lại chế phẩm sinh học không cao nên người dân không sử dụng Trồng luân canh: Lúa đông–xuân + trồng ngắn ngày (lạc, ngô, cao lương, đậu tương) Độc canh: thay đổi sang giống lúa ngắn ngày (90 ngày) - Hiện số hộ gia đình áp dụng biện pháp thiếu nước nên suất không cao, việc trồng thêm tốn nhiều công chăm sóc, thời gian so với trồng chè - Người dân sử dụng biện pháp thấy phù hợp với điều kiện địa phương Trồng kết hợp: Keo + gỗ có giá trị kinh - Do có thời gian thu hoạch khác nên trồng kết hợp dẫn tới ảnh tế cao (Giổi, Vàng tâm, Sưa…) hưởng đến bên cạnh thu hoạch - Thời gian để thu hoạch có giá trị Giổi, Vàng tâm, Sưa tương đối lâu, nhiều công chăm sóc, đầu không có, thiếu kỹ thuật trồng nên người dân chưa muốn thực diện rộng Chuyển đổi loại trồng: trồng đa - Do thiếu đầu thiếu kỹ thuật trồng nên người dân chưa thực diện rộng chức vừa lấy gỗ vừa lấy Cây ăn Trồng kết hợp: Cây ăn + Hướng dương - Đã có số hộ dân thử trồng điều kiện khắc nghiệt, thiếu nước nên hướng dương hạt, mà người dân không muốn tiếp tục thực 66 Tỉa thưa cành, lá, trồng kết hợp nhiều loại - Một số hộ gia đình thực việc tỉa thưa cành tiếp tục thực kỹ có tầng tán khác nhau, làm hệ thống thuật tưới nhỏ giọt, hàng rào chắn gió - Đối với hệ thống tưới nhỏ giọt việc thiếu nước đủ để sinh hoạt, diện tích trồng ăn chi phí cho bơm nước lớn nên sử dụng biện pháp không đem lại hiệu kinh tế cao người dân cân nhắc giải pháp Nếu hiệu kinh tế trồng đem lại cao chi phí trung gian bỏ họ sẵn sàng thực - Trồng hàng rào chắn gió theo ý kiến người dân không khả thi bão xảy khu vực lớn làm gãy đổ Trồng kết hợp: Cây ăn + cỏ chăn nuôi - Mô hình thực số hộ gia đình có chăn nuôi thấy có hiệu rau màu Tương lai phát triển chăn nuôi họ thực biện pháp 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kỳ Trung xã miền núi có độ cao trung bình thuộc huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh với tổng diện tích tự nhiên 3384,7 đất lâm nghiệp chiếm 53,46%, đất nông nghiệp chiếm 4,46% đất trồng công nghiệp lâu năm chiếm 4,5% diện tích Kỳ Trung mạnh mặt kinh tế sản xuất chè xuất 1300 trồng lâm nghiệp đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân hàng năm Chính diện tích trồng chè keo hàng năm tiếp tục mở rộng Bên cạnh loại trồng rau màu, sắn, lạc, lúa người dân trồng ảnh hưởng thời tiết nên phần lớn đủ để phục vụ nhu cầu sống, không đem lại hiệu mặt kinh tế Hiện hệ thống trồng xã Kỳ Trung phải đối mặt với ảnh hưởng số kiện thời tiết cực đoan ngày gia tăng BĐKH hạn hán, nắng nóng, bão, mưa rét làm giảm suất trồng Hệ thống trồng xã Kỳ Trung bao gồm lúa (lúa vụ lúa hai vụ), lạc, sắn, chè keo Keo thường trồng độ cao 50m đất đỏ vàng có lẫn nhiều đá mà người dân hay gọi đất đồi đá Chè thường trồng độ cao từ 40 đến 50m gần khu vực dân cư gần đường giao thông đất đỏ vàng có lẫn đá dăm Lạc, sắn thường trồng sát khu vực dân cư thành mảnh nhỏ, nằm rải rác đất đỏ vàng Lúa trồng thung lũng khu bậc thang thấp nằm cạnh khe sông, khe suối đất phù sa đất pha cát Trong hệ thống trồng keo đem lại giá trị kinh tế cao bị ảnh hưởng bão, không đem lại hiệu cao mặt môi trường Chè đem lại hiệu kinh tế tương đối cao dễ bị ảnh hưởng nặng hạn hán, nắng nóng Đối với lúa không đem lại hiệu kinh tế cao loại trồng thiếu nguồn cung cấp lương thực người dân, lúa chịu nhiều ảnh hưởng SKTTCĐ bão, mưa rét, hạn hán làm giảm suất, thay đổi mùa vụ Sắn, lạc hai loại trồng truyền thống trồng từ lâu đem lại hiệu kinh tế không cao, lạc thường chịu ảnh hưởng hạn hán dẫn đến suất giảm, sắn chịu ảnh hưởng SKTTCĐ Hệ thống trồng tương lai bao gồm lúa, chè, keo, ăn (Bưởi Phúc Trạch) Dựa kết đánh giá người dân đưa dự 68 báo BĐKH tương lai lúa, chè, ăn dễ bị ảnh hưởng SKTTCĐ nhất, keo bị ảnh hưởng Các giải pháp nông nghiệp thông minh phù hợp với loại trồng đưa nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trồng xen chè với đậu xanh; trồng xen keo với loại lấy gỗ có giá trị kinh tế cao khác; sử dụng giống lúa ngắn ngày; trồng xen canh ăn với hướng dương, cỏ rau màu Hầu hết giải pháp số hộ dân thử thực hạn chế đầu cho sản phẩm chi phí đầu tư ban đầu nên người dân không tiếp tục thực thực quy mô nhỏ 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích đánh giá phân bố khả dễ bị tổn thương hệ thống trồng xã Kỳ Trung, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, nghiên cứu xin đưa kiến nghị số vấn đề sau: Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân lợi ích rừng tự nhiên đồng thời mặt tiêu cực việc phá rừng tự nhiên để trồng keo Tiếp tục phát triển loại trồng đem lại hiệu cao mặt kinh tế lẫn xã hội môi trường chè, ăn quả, keo Hỗ trợ mặt giống, kỹ thuật thị trường đầu cho người dân việc thực giải pháp nông nghiệp thông minh đề xuất nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trước ảnh hưởng SKTTCĐ Giới thiệu cho người dân sản phẩm phân bón hữu cơ, sinh học phát sinh cỏ dại chế phẩm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sinh học hiệu cao, thân thiện với môi trường Hỗ trợ kinh phí cho người dân để đào hố, xây bể giữ nước xây dựng đường ống dẫn nước kết hợp với hệ thống tưới nhỏ giọt Tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp khác cho vấn đề thiếu nước tưới hạn hán gây mùa khô Do thời gian kinh phí có hạn nên việc thực đề tài nghiên cứu có nhiều hạn chế Các hệ thống trồng xã Kỳ Trung phân bố tương đối phức tạp, trồng nông nghiệp phân tán nhiều nơi với diện tích nhỏ lẻ dẫn tới khó khăn việc khoanh vùng phân bố Vì để có phân bố không gian hệ thống trồng Kỳ Trung chi tiết hơn, đánh giá xác khả dễ bị tổn thương hệ thống trồng cần mở rộng quy mô 69 nghiên cứu, sử dụng thu thập nhiều tài liệu có tính xác cao kết hợp với việc tăng cường trình điều tra thực địa có tham gia người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bản đồ đất tỉnh (2013) Truy cập ngày 22/02/2016 http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:http://theodoilua.blogspot.com/2013/01/ban-o-at-cac-tinh.html Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Truy cập ngày 20/03/2016 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/106/7664/Default.aspx Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung (2013) Nông nghiệp Việt nam: Những thách thức số định hướng cho phát triển bền vững Tạp chí Kinh tế & phát triển (196) tr 28-36 Đỗ Thị Dung (2015) Nông nghiệp thông minh với khí hậu Truy cập ngày 20/03/2016 http://nongnghiep.vn/nong-nghiep-thong-minh-voi-khi-hau- post146815.html IMHEM and UNDP (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Kỷ Quang Vinh (2013) Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCCCCP) số thông tin liên quan.Văn phòng công tác Biến đổi khí hậu (CCCO) Cần Thơ Lê Anh Tuấn Trần Thị Kim Hồng (2012) Đánh giá tổn thương khả thích nghi hộ gia đình trước thiên tai biến đổi khí hậu khu vực thuộc quận Bình Thủy huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2012-22b) tr 221-230 Lê Hà Phương (2014) Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu sản xuất Nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 70 10 Lê Thị Hường (2014) Đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái lúa nước biến đổi khí hậu Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 11 Nguyễn Hiếu trung, Văn Phạm Đăng Trí, Võ Thị Phương Linh (2012) Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Cửu Long: Hiện trạng xu hướng thay đổi tác động biến đổi khí hậu Viện khoa học xã hội Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Sơn Cấn Thu Văn (2012) Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 Số 3s (2012) tr 115-122 13 Nguyễn Văn Công (2012) Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế người dân xã vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng, Lê Nguyên Tường Trần Văn Sáp (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội 15 Phạm Hương (2015) Việt Nam đứng thứ toàn cầu thiệt hại biến đổi khí hậu Truy cập ngày 15/02/2016 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/vietnam-dung-thu-7-toan-cau-ve-thiet-hai-do-bien-doi-khi-hau-3331856.html 16 Phạm Văn Hiền (2009) Bài giảng Hệ thống Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quỳnh Anh (2012) Biến đổi khí hậu Đông Nam Á – Những vấn đề tồn Truy cập ngày 15/02/2014 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/biendoikhihauodong-nd-16502.html 18 Sery Mardy, Nguyễn Phúc Thọ Chu Thị Kim Loan (2013) Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Camphuchia Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 Tập 11, số Tr 439-446 19 Simelton E, Dam Viet Bac, Lasco R and Finlayson R (2014) Bộ công cụ đàm phán Làm để nông hộ nhỏ cấp quyền địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu Trung tâm Nông Lâm Thế Giới Việt Nam, Hà Nội 71 20 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2013) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Kỳ Anh, tháng 11 năm 2013 21 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2012) Kết đánh giá tính dễ tổn thương lực thích ứng với tác động Biến đổi khí hậu (VCA) ấp Mỏ Ó ấp Chợ, xã Trung Bình, huyền Trần Đề, ấp Vàm Hồ ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc Tế 22 Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Liên bang Úc, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Đại học khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013) Dự tính khí hậu tương lai với độ phân giải cao cho Việt Nam Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội 23 Trần Quang Quyết, Nguyễn Thế Đồng, Hoàng Việt, Trần Thị Mai Hương, Huỳnh Thị Mai, Huỳnh Tiến Dũng, Hakan Berg (2013) Xây dựng đồ hệ sinh thái Việt nam Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học BCA, WWF, Đại học Stockholm 24 Trần Thanh Lâm (2010) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó Truy cập ngày 22/02/2016 http://cenbifost.uneti.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=79:nh-hng-ca-bin-i-khi-hu-va-nhng-giiphap-ng-pho&catid=44:tintuc&Itemid=50 25 Trần Thị Kim Diên (2014) Đánh giá trạng hệ sinh thái nông nghiệp huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Trần Văn Thế, Phạm Quang hà, Mai Văn Trịnh, Nguyễn Văn Viết, Vũ Dương Quỳnh, Vũ Văn Cần, Đỗ Phương Chi, Đặng Thị Thu Hiền(2010) Phân tích tác động Biến đổi khí hậu đến Nông nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng sách giảm thiểu Viện Môi trường Nông nghiệp, Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam tr 23-30 27 Trí Thức Trẻ (2016) Đến 2050, biến đổi khí hậu khiến nửa triệu người chết đói Truy cập ngày 20/03/2016 http://khoahoc.tv/den-2050-bien-doi-khi-hau-sekhien-nua-trieu-nguoi-chet-vi-doi-70153 28 Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (2014) Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2014 72 29 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016) Lý châu Á cần đầu chiến chống biến đổi khí hậu (2015) Truy cập ngày 15/02/2016 http://ttbd.gov.vn/PrintPreView.aspx?distid=3777 30 Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn Môi Trường (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 31 Võ Thị Hoài Thu (2015) Phát triển nông nghiệp thông minh với khí hậu Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển (220) Tr 21-30 Tiếng Anh: Climate change and agriculture (2016) Truy cập ngày 20/02/2016 https://en.wikipedia.org/wiki/Climate_change_and_agriculture Climate-smart villages Truy cập ngày 20/02/2016 https://ccafs.cgiar.org/climatesmart-villages#.V35W-NKLTIX Effects of Climate Change on Agriculture (2010) Truy cập ngày 16/02/2016 http://climate.ncsu.edu/edu/k12/ClimateChange-Ag Emerson Nafziger (2009) Cropping Systems.Illinois Agronomy Handbook 24 th Editon pp 49-63 Food security and nutrion and sustainable agriculture (2005) Conservation Agriculture Food security and nutrion and sustainable agriculture pp 104-109 Food security and nutrion and sustainable agriculture Truy cập ngày 20/02/2016 https://sustainabledevelopment.un.org/topics/foodagriculture Guishan Cui, Hanbin Kwak, Sungho Choi, Moonil Kim, Chul-Hee Lim, Woo-kyun Lee, Joon-soon Kim, Yeora Chae (2016) Assesing vulnerability of forests to climate change in South Korea Journal of Forestry Research Volume 27, Issue pp 489503 Intergovernmental panel on climate change (2008) Climate change 2007 Synthesis Report Intergovernmental panel on climate change Intergovernmental panel on climate change (2012) Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation, Special Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press 73 10 Intergovernmental panel on climate change (2013) Climate change 2013 The Physical Science Basic – Working Group I Contribution to the Fifth Assessment Report of the IPCC Cambridge University Press 11 Intergovernmental panel on climate change (2013) Climate change 2013 The Physical Science Basic – Working Group I Contribution to the Fifth Assessment Report of the IPCC Cambridge University Press 12 Jonanthan A Hare, Wendy E Morrison, Mark W Nelson, Megan M Stachura, Eric J Teeters, Roger B Griffis, Michael A Alexander, James D Scott, Larry Alade, Richard J Bell, Antonie S Chute, Kiersten L Curti, Tobey H Curtis, Daniel Kirrcheis, John F Kocik, Sean M Lucey, Camilla T McCandless, Lisa M Milke, David E Richardson, Eric Robillard, Harvey J Walsh, M Conor McManus, Katrin E Marancik, Carolyn A Griswold (2016) A Vulnerability Assessment of Fish and Invertebrates to Climate Change on the Northeast U.S Continental Shelf Truy cập ngày 02/09/2016 tại: http://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0146756 13 Mary V.Gold (2007) Sustainable Agriculture: Denfinitions and Terms Truy cập ngày 20/02/2016 http://afsic.nal.usda.gov/sustainable-agriculture-definitions-andterms-1 14 What is sustainable Agriculture? Truy cập ngày 20/02/2016 http://asi.ucdavis.edu/programs/sarep/about/what-is-sustainable-agriculture 74 PHỤ LỤC Hình Họp nhóm người dân thôn Đất Đỏ Hình Họp nhóm người dân thôn Đông Sơn 75 Hình Người dân tham gia họp nhóm thôn Trường Sơn Hình Khảo sát thực địa có tham gia người dân 76 Hình Đất xã Kỳ trung Hình Chè chết hạn hán năm 2015 xã Kỳ Trung 77 Hình Bản đồ đất thôn Đất Đỏ 78 Hình Bản đồ đất thôn Đông Sơn 79 Hình Bản đồ đất thôn Trường Sơn 80 ... Đánh giá khả dễ bị tổn thương hệ thống trồng tiềm áp dụng nông nghiệp thông minh xã Kỳ Trung, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp. .. dụng nông nghiệp thông minh xã Kỳ Trung, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 1.2 GIẢ THIẾT KHOA HỌC - Hệ thống trồng xã Kỳ Trung dễ bị tổn thương kiện thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu gây - Có khả thực nông nghiệp. .. trạng hệ thống trồng xã Kỳ Trung đồng thời đánh giá khả dễ bị tổn thương hệ thống trồng tương lai dựa kịch biến đổi khí hậu RCP8.5 Từ đề xuất số giải pháp nông nghiệp thông minh cải thiện hệ thống

Ngày đăng: 29/07/2017, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w