1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG MÁY LẠNH

23 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 805,5 KB

Nội dung

Làm lạnh bằng phơng pháp điện từ: • Phơng pháp nhiệt điện Hiệu ứng Pilter • Phơng pháp nhiệt từ Hiệu ứng Ettinghaus Phơng pháp cho bay hơi công chất sử dụng chu trình hơi là phổ biến vì:

Trang 1

Câu 1: Hãy nêu các phơng pháp làm lạnh hiện nay, phơng pháp nào đợc sử dụng phổ

biến nhất, tại sao?

Phơng pháp làm lạnh bằng cách cho bay hơi công chất gồm:

• Chu trình hơI

• Chu trình hấp thụ

• Chu trình Ejector

Phơng pháp làm lạnh bằng cách tiết lu giãn nở công chất bao gồm:

• Chu trình khí thực hiện công ngoài

• Chu trình khí thực hiện công trong

• Hiệu ứng ống xoáy

Làm lạnh bằng phơng pháp điện từ:

• Phơng pháp nhiệt điện (Hiệu ứng Pilter)

• Phơng pháp nhiệt từ (Hiệu ứng Ettinghaus)

Phơng pháp cho bay hơi công chất sử dụng chu trình hơi là phổ biến vì:

• Có truyền thống lâu đời, độ tin cậy cao

• Các thiết bị đã đợc công nghệ hoá cao

Câu 2: Hãy so sánh 2 chu trình Các-nô thuận và ngợc chiều Trình bày các thông số

cơ bản của chu trình Các-nô ngợc chiều.

So sánh chu trình Các-nô thuận và ngợc chiều:

Các thông số cơ bản của chu trình Các-nô ngợc chiều

• Nhiệt lợng đa vào chu trình: q0 = T0 (s1 - s4) = T0 (s2 - s3)

• Nhiệt lợng lấy ra khỏi chu trình: qk = Tk (s1 - s4) = Tk (s2 - s3)

• Công cần thiết cấp cho chu trình: l = qk - q0 = (Tk - T0)(s2 - s3)

0 0 c

TL

Q

=

4-1 Nhả nhiệt đẳng nhiệt, công chất

nhả cho nguồn lạnh 1 nhiệt l ợng q

Trang 2

0 k

k k c 0

TT

TL

Q

=

• Mối liên hệ giữa c

0

ε và c k

L

LQL

0 0

k c

ε

Câu 3: Máy lạnh đợc sử dụng dới tàu biển nh thế nào? Phạm trù năng suất của từng

lĩnh vực sử dụng? Các loại công chất nào thờng đợc sử dụng?

Hầm hàng Tàu chở hàng đông lạnh và hoa quả 10 - 50kW 2 - 4 NH3 (cũ), R22, R502Thực phẩm Tất cả các loại tàu 3 - 15 kW 1 - 3 R12, R22

ĐHKK trung

tâm Gần nh tất cả các loại tàu 5 - 35 kW 1 - 2 R22, đôi khi là R12

ĐHKK cục bộ Buồng lái, điều khiển máy, cá nhân, CLB 1 - 15 kW -

-Thiết bị nhỏ Tủ lạnh, tủ bảo quản, máy làm nớclạnh 0.1 – 2 kW -

-Container lạnh Tàu đánh cá, hoa quả hoặc tàu đông lạnh 5 – 10 kW - R12, R22, R502, NH3 (cũ), R134a, R152a

(mới)

Câu 4: Vẽ sơ đồ 1 chu trình hơi đơi giản nhất, trình bày nguyên lý hoạt động biểu

diễn trên đồ thị logP-i Nêu các thông số cơ bản.

Sơ đồ chu trình hơi đơn giản

Hiệu quả làm lạnh hàng hóa là mục đích chính của chu trình đợc xảy ra trong buồng lạnh.Trong buồng lạnh cách nhiệt tốt ngời ta bố trí dàn bay hơi một cách hợp lý Hơi công chất ẩm ởtrạng thái 4 (hơi ẩm gồm thể lỏng và thể hơi) sau van tiết lu đi vào dàn bay hơi, hàng hóa dotrao nhiệt cho công chất sôi nên lạnh đi, còn hơi ẩm nhận nhiệt của hàng hóa sôi và bay hơi đểtrở thành hơi bão hóa khô ở trạng thái 1 (có áp suất thấp p0 và nhiệt độ thấp t0), đi vào máy nén

đợc nén đoạn nhiệt đến trạng thái 2 Công chất ra khỏi máy nén là hơi quá nhiệt có áp suất cao

pk đợc đa vào bình ngng, làm mát đẳng áp đến nhiệt độ ngng tụ tk = t2’ và sau đó ngng tụhóa lỏng (nhả nhiệt cho chất làm mát) đến trạng thái 3, rồi đi vào van tiết lu Sau van tiết lucông chất là hơi ẩm ở trạng thái 4 Hoàn thành một chu trình kín

• Quá trình 1-2: Hơi bão hoà ở áp suất p0 đợc nén đoạn nhiệt bởi máy nén thành hơi quá nhiệt

’3

Trang 3

• Quá trình 2’-3: Nhả nhiệt cho nớc làm mát để ngng tụ thành thể lỏng trong bình ngng.

• Quá trình 3-4: Tiết lu đẳng entalpi, hơi ẩm giảm áp suất từ pk đến p0

• Quá trình 4-1: Nhận nhiệt từ buồng lạnh để sôi và bay hơi

Các thông số cơ bản

• Năng suất làm lạnh q0 (J/kg): Là nhiệt lợng mà 1 kg công chất mang ra khỏi dàn bay hơi trong 1chu trình làm việc của mình q0 = i1 - i4

• Năng suất làm lạnh yêu cầu Q0 (kW): Đợc cho trớc bằng tính toán phụ tải nhiệt buồng lạnh

• Công nén đơn vị l (J/kg): Là công cần thiết để nén áp suất của 1 kg công chất từ p0 đến pk

l = i2 - i1

• Công nén toàn bộ L (kW): Là công mà máy nén sản ra trong 1 đơn vị thời gian L = m.l

• Nhiệt lợng ngng tụ đơn vị qk (J/kg): Là nhiệt lợng mà 1 kg công chất nhả ra trong 1 chu trìnhlàm việc qk = i2 - i4

• Nhiệt lợng ngng tụ toàn bộ Qk (kW): Là nhiệt lợng mà bầu ngng nhả ra trong 1 đơn vị thờigian Qk = m.qk

• Lu lợng công chất lu thông m (kg/s): Là lu lợng công chất cần thiết phải lu thông trong hệ thốnglạnh để trong buồng lạnh đạt đợc năng suất làm lạnh yêu cầu Q0 m = Q0 /q0

Câu 5: Vẽ sơ đồ 1 chu trình có quá lạnh, quá nhiệt, vẽ đồ thị logP-i, nêu các thông số

cơ bản Phân tích rõ u nhợc điểm so với chu trình hơiđn giản và phơng pháp áp dụng trong thực tế.

Sơ đồ chu trình hơi có quá lạnh quá nhiệt

Hơi công chất lạnh sau khi ra khỏi DBH ở trạng thái 1 đợc đa vào TBTĐN, nhận nhiệt của côngchất lỏng từ BN đi xuống, trở thành hơi quá nhiệt ở trạng thái 1' và đi vào máy nén, đợc nén

đến trạng thái 2 Qua bình ngng, ngng tụ đến trạng thái 3 Công chất lỏng có nhiệt độ ngng tụ

tK ra khỏi bình ngng đi vào TBTĐN, trao nhiệt cho hơi công chất từ DBH đi ra cho nên lạnh đi

đến nhiệt độ t3’, đi vào VTL và sau đó vào DBH hoàn thành một chu trình kín

Các thông số cơ bản

• Năng suất làm lạnh q0 (J/kg): Là nhiệt lợng mà 1 kg công chất mang ra khỏi dàn bay hơi trong 1chu trình làm việc của mình q0 = i1 - i4

• Năng suất làm lạnh yêu cầu Q0 (kW): Đợc cho trớc bằng tính toán phụ tải nhiệt buồng lạnh

• Công nén đơn vị l (J/kg): Là công cần thiết để nén áp suất của 1 kg công chất từ p0 đến pk

1

22

’3

q

o qqnq

Trang 4

• Nhiệt lợng ngng tụ đơn vị qk (J/kg): Là nhiệt lợng mà 1 kg công chất nhả ra trong 1 chu trìnhlàm việc qk = i2 - i4.

• Nhiệt lợng ngng tụ toàn bộ Qk (kW): Là nhiệt lợng mà bầu ngng nhả ra trong 1 đơn vị thờigian Qk = m.qk

• Lu lợng công chất lu thông m (kg/s): Là lu lợng công chất cần thiết phải lu thông trong hệ thốnglạnh để trong buồng lạnh đạt đợc năng suất làm lạnh yêu cầu Q0 m = Q0 /q0

Ưu nhợc điểm so với chu trình hơi đơn giản

• Tăng năng suất làm lạnh đơn vị q0

• Công nén đơn vị giảm đối với một số loại công chất

• An toàn hơn, do ở trạng thái 1’ công chất là hơi quá nhiệt nên tránh đợc ngập lỏng cho máynén

Phơng pháp áp dụng trong thực tế

• Đặt ống hút và ống cấp lỏng song song, áp sát, nhẵn và bọc cách nhiệt với môi trờng

Câu 6: Nêu lý do sử dụng chu trình 2 cấp nén, vẽ sơ đồ, nguyên lý làm việc, đồ thị logP-i với các thông số cơ bản

13

4

’5

2p

o , t

o

pk , tkp

47

2

P

m , t

m

PmVan tiết l u 1

Trang 5

gian pm đợc hòa trộn với hơi ẩm sau VTL1 Trong VTL 1 trong thực tế xuất hiện hơi ẩm ở trạng thái

6 đợc phân chia thành hơi bão hòa khô ở trạng thái 3 (không tham gia hòa trộn) và công chất lỏng

ở trạng thái 7 tham gia hòa trộn với hơi quá nhiệt, làm cho hơi quá nhiệt ở trạng thái 2 lạnh đi vàtrở thành hơi bão hòa khô ở trạng thái 3 Một phần công chất lỏng 7 cũng bay hơi biến thành hơibão hòa khô ở trạng thái 3 Ba nguồn hơi bão hòa ở trạng thái 3: đợc làm lạnh ở trạng thái 2, hóa hơi

từ trạng thái 7 & xuất hiện sau van tiết lu từ trạng thái 5, đợc MN2 hút và nén đoạn nhiệt đếntrạng thái 4, sau đó đợc đa vào BN trao nhiệt cho chất làm mát, ngng tụ hóa lỏng đến trạng thái

5, qua van tiết lu 1 tiết lu đến trạng thái 6 phân chia thành trạng thái 3 và 7 Một phần chất lỏng

ở trạng thái 7 tham gia hòa trộn làm mát hơi quá nhiệt ở trạng thái 2 và bay hơi ngay thành trạngthái 3, phần lớn còn lại lắng đọng xuống đáy bình áp suất trung gian và đi đến VTL2, tiết l u

đến trạng thái 8, đi vào DBH nhận nhiệt của hàng hóa bay hơi đến trạng thái 1, hoàn thành mộtchu trình kín

Các thông số cơ bản

• Năng suất làm lạnh q0 (J/kg): Là nhiệt lợng mà 1 kg công chất mang ra khỏi dàn bay hơi trong 1chu trình làm việc của mình q0 = i1 - i8

• Năng suất làm lạnh yêu cầu Q0 (kW): Đợc cho trớc bằng tính toán phụ tải nhiệt buồng lạnh

• Công nén đơn vị l (J/kg): Là công cần thiết để nén áp suất của 1 kg công chất từ p0 đến pk

• Lu lợng công chất lu thông m (kg/s): Là lu lợng công chất cần thiết phải lu thông trong hệ thống

lạnh để trong buồng lạnh đạt đợc năng suất làm lạnh yêu cầu Q0 m1 = 0

0

q

Q, m2 = m1 3 6

2 7

ii

ii

• Điểm tới hạn của công chất, nghĩa là ptới hạn & ttới hạn phải lớn hơn áp suất ngng tụ và nhiệt độ

ng-ng tụ ở chế độ làm việc bình thờng-ng càng-ng nhiều càng-ng tốt để tránh sự tiết lu thể hơi dokhông xảy ra quá trình ngng tụ hóa lỏng

Trang 6

• Không tác dụng hóa học, gây ăn mòn phá hủy các kim loại vật liệu làm thiết bị cũng nh cácchất cần thiết phải có mặt trong hệ thống nh dầu bôi trơn, chất chống ẩm.

• Tính ổn định bền vững hóa học cao, không bị phân hủy trong những điều kiện làmviệc thờng xảy ra của hệ thống

Tính chất sinh lý học.

• Không nổ, không cháy, không độc hại nguy hiểm đối với con ngời

Tính kinh tế

• Rẻ tiền, dễ sản xuất

Câu 8: Nêu tính chất của 3 loại công chất R12, R22 & NH3, những điểm lu ý quan trọng của 3 loại công chất này.

Amoniăc:

• Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển 1KG/cm2 là -33,50C

• áp suất ngng tụ ở 380C là 14,1 KG/cm2

• Năng suất làm lạnh đơn vị ở -150Clà 1312,69 KJ/kg

• Không hòa tan với dầu bôi trơn

• Hòa tan vô hạn với nớc

• Nhẹ hơn không khí nên các cửa thông gió chống độc hại với hệ thống lạnh sử dụng NH3 phải bốtrí trên cao

• Nếu không có nớc thì gần nh không ăn mòn kim loại, nhng nếu có lẫn một lợng nớc nhỏ thì tạothành dung dịch kiềm NH4OH, có khả năng ăn mòn nhiều kim loại, đặc biệt là đồng và cáchợp kim của đồng

• Hệ số trao đổi nhiệt đối lu lớn

• Có mùi khai khó ngửi, rát dễ nổ, dễ cháy và rất độc hại với con ngời

• Do là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất, dễ kiếm ở nớc ta nhà máy phân

• Không nổ, không cháy, rất an toàn

• Khả năng hòa tan mỡ bôi trơn, phá hủy cao su tự nhiên

• Hòa tan vô hạn với dầu nhờn

• Hoà tan vô cùng ít với nớc

Frêon phá huỷ môi sinh

• Các chất freon có chứa Clo, đặc biệt là CFC lâu ngày leo lên đợc tới tầng ozon, dới tác dụngcủa ánh sáng mặt trời, chúng phân hủy ra các nguyên tử Clo, Clo có tác dụng nh một chất xúctác phá hủy phân tử ozon O3 thành O2 Ozon O3 có khả năng ngăn cản các tia cực tím nhng O2lại không có khả năng đó Nh vậy khi tầng ozon bị phá hủy thì khả năng lọc tia cực tím khôngcòn và các sinh vật có nguy cơ bị tia cực tím tiêu hủy Do Clo tòn tại rất lâu trong khí tuyển

Trang 7

nên khả năng phá hủy tầng ozon rất lớn Ngời ta ớc tính một nguyên tử Clo có thể phá hủy100.000 phân tử ozon.

• Các HCFC (có dẫn xuất từ Metan, Ctan có chứa H, CL, F) ít nguy hiểm hơn và độ bền vữnghóa học của chúng kém hơn CFC Thờng chúng bị phân hủy trớc khi đến đợc tầng ozon

• Riêng các HFC (các dẫn suất từ Metan, Ctan chỉ chữa H, Fl) không có tác dụng phá hủy tầngozon

Phơng pháp xử lý

Kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, sử dụng các frêon có hại, tiến tới đình chỉ sản xuất ODS(Ozon Depleting Substances) vào tháng 12 năm 1995 tại Viên, nhiều nớc tham dự cuộc họp đã có

kế hoạch nh sau:

• Các chất CFC (nh R11, R12, R113, ) đình chỉ hoàn toàn việc tiêu thụ vào năm 1995

• Các chất HCFC (nh R22), nếu lấy năm 1996 để tính lợng tiêu thụ thì: Năm 2004 giảm 35%,

2010 giảm 65%, 2015 giảm 90%, đến 2030 đình chỉ hoàn toàn

• Sử dụng các công chất lạnh tơng lai, là các chất không chứa Clo, đó là các loại HFC Do không

có Clo nên chỉ số ODP bằng không và chỉ số GWP (Global Warming Potaneal) càng nhỏ nếucàng ít Flo Các công chất chú ý nhiều nhất là R134a, R404a, R407a, b, c và R507

Tính chất của R134a

• Nhiệt độ sôi ở áp suất khí tuyển: -26,2 KG/cm2

• áp suất ngng tụ ở 380C: 9,64 KG/cm2

• Nhiệt độ hóa hơi ở 150C 215,5 KJ/kg

• Độ hòa tan nớc ở 250C là 2,2 g/kg

• Không cháy nổ, không độc hại cho con ngời

Tính chất của R 152a

• Nhiệt độ sôi, áp suất khí quyển ≈ - 250C

Trang 8

Đồ thị P-V của 2 loại máy nén

Câu 11: Bình ngng tụ: Phân loại & nêu rõ u nhợc điểm Trình bày kết cấu của 1 bình

ngng hình trụ nằm ngang Nêu những lu ý khi khai thác sử dụng bình ngng.

Phân loại theo chất làm mát

P

2 3

V (m3)

Vht

4-1 Hút khí lý t ởng đẳng áp, klapê hút mở, klapê xả đóng, piston đi từ ĐCT xuống ĐCD

1-2 Nén khí lý t ởng từ áp suất P1 đến P2, klapê hút và xả đều đóng, piston đi từ ĐCD đến

8

1

2

43

Trang 9

• Nhiệt độ chất làm mát

• Lu lợng chất làm mát

• Độ bám cặn cáu, dầu nhờn trên bề mặt trao đổi nhiệt

• Lợng không khí có lẫn trong hệ thống (tăng áp suất ngng tụ, giảm hệ số truyền nhiệt k)

Câu 12: Các phơng pháp điều chỉnh năng suất máy nén

Điều chỉnh bằng phơng pháp thay đổi số vòng quayđộng cơ lai:

Biểu thức toán học của phơng pháp này là:

Vlt = i S L.n S - Tiết diện xi lanh

Vt = Vltηtb L - Hành trình của piston

i - Số xi lanh

Khi n thay đổi thì V cũng thay đổi theo Phơng pháp này chỉ thực hiện đợc với các động cơ

có thể thay đổi vòng quay

Điều chỉnh bằng phơng pháp chạy dừng:

Đây là phơng pháp hay đợc dùng với các hệ thống lạnh năng suất nhỏ ( 2≤ kW) Trong buồng lạnh

có đặt 1 rơ-le nhiệt độ để duy trì nhiệt độ phù hợp với yêu cầu làm lạnh

Ví dụ: Máy nén 4 xi lanh:

• Mở 1 klapê: 75% công suất

• Mở 2 klapê: 50 % công suất

• Mở 3 klapê: 25% công suất

• Không mở: 100% công suất

Điều chỉnh bằng phơng pháp tiết lu tại cửa hút

Phơng pháp này không dùng cho máy nén lạnh mà dùng cho máy nén gió Thực

hiện bằng cách mở to hay nhỏ van chặn trên đờng ống hút

Điều chỉnh sản lợng bằng phơng pháp mở thông cửa hút và cửa đẩy

Sử dụng một van tràn bố trí nh hình vẽ

• Khi khởi động, đóng van hút & van đẩy, mở van tràn để tạo sự nén vòng, giảm mômen cảnkhi khởi động

• Khi máy nén hoạt động, ta tiết lu van tràn để điều chỉnh sản lợng máy nén

Điều chỉnh bằng phơng pháp dùng không gian có hại

Phơng pháp này đợc áp dụng bằng cách chế tạo những không gian phụ, có thể tích V (ngăncách với không gian làm việc của xilanh bằng những van chặn nhất định Khi van chặn này

đóng thì thể tích không gian có hại là V0, khi van chặn này mở ra lúc ta điều chỉnh sản lợngthì không gian có hại tăng lên là (V0 + V)

Câu 13: Dàn bay hơi: Phân loại & u nhợc điểm Nêu những điểm cần lu ý khi khai thác

sử dụng dàn bay hơi

Phân loại theo chất cần làm lạnh

• Dàn bay hơi làm lạnh chất lỏng, thờng là nớc hoặc dung dịch muối

• Dàn bay hơi làm lạnh không khí (Dàn bay hơi khô)

• Dàn bay hơi làm ngng tụ công chất khác

Phân loại dàn bay hơi làm lạnh không khí

• Dàn bay hơi dùng đối lu tự nhiên: Trong buồng lạnh này, sự lu thông không khí thờng theochiều thẳng đứng do sự chênh lệch tỷ trọng của không khí do chênh lệch nhiệt độ (không

có quạt gió) Loại dàn bay hơi thờng đợc dùng cho hệ thống lạnh có năng suất nhỏ, hoặc dùngcho buồng đông lạnh khi sự lu thông của không khí là không cần thiết Dàn bay hơi của loạinày thờng là dạng đờng ống uốn cong có cánh hoặc không có cánh tản nhiệt đợc bố trí khắp

6 mặt của buồng lạnh Do hệ số trao đổi nhiệt đối lu lúc này nhỏ nên diện tích trao đổinhiệt cần phải lớn nên rất tốn nguyên liệu chế tạo Sự bám lớp áo băng mỏng không làm giảmnhiều khả năng truyền nhiệt của dàn bay hơi nên không cần đặc biệt quan tâm đến vấn

đề phá băng dàn bay hơi Hệ số k = 7 ữ10W/m2k

Trang 10

• Dàn bay hơi dùng đối lu cỡng bức: Trong buồng lạnh này, sự lu thông không khí thờng do quạtgió tạo ra Loại DBH này thờng đợc dùng ở những nơi cần có sự lu thông của không khí lớnhoặc những nơi cần có năng suất làm lạnh lớn, cần tăng hệ số tỏa nhiệt đối lu α phía khôngkhí để giảm kích thớc giàn bay hơi, tiết kiệm nguyên liệu, tốn ít lợng công chất cần nạp cho

hệ thống Về kết cấu thờng là chùm ống có cánh tỏa nhiệt đặt trong hộp gió có quạt để tạo

ra đối lu cỡng bức ở đây, chỉ cần sự xuất hiện 1 lớp áo băng mỏng là làm giảm rất nhanhkhả năng trao đổi nhiệt của DBH nên khi chế tạo sản xuất cũng nh khi vận hành cần đặcbiệt lu ý đến vấn đề phá băng của loại DBH này

Những điểm cần lu ý khi khai thác dàn bay hơi

• Chỉnh van tiết lu để công chất lỏng điền đầy dàn bay hơi

• Lu lợng và vận tốc gió đi qua DBH

• Độ hãm cáu cặn phía trong và phía ngoài DBH

• Lợng không khí có trong hệ thống là ít nhất

• Độ dày của lớp băng tuyết

Câu 14: Yêu cầu chính đối với dầu nhờn dùng cho máy lạnh Bình tách dầu Các phơng pháp hồi dầu về máy nén

Những yêu cầu chính đối với dầu nhờn trong máy lạnh

• Phải có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ sôi của công chất

• Phải có nhiệt độ tự bốc cháy cao hơn nhiệt đột tối đa

cuối quá trình nén

• Dẫn nhiệt tốt, nhiệt dung riêng lớn

• Cách điện tốt

• Tính bền vững hóa học cao, kể cả trong môi trờng có

tia lửa điện

• Không tác dụng hóa học với công chất

• Tinh khiết sạch sẽ

Kết cấu của 1 bình tách dầu

Hơi công chất từ máy nén đi vào bình tách dầu, qua lỗ

thoát hơi công chất rồi qua vật liệu tách dầu Dầu bị lọc

tách và lắng xuống đấy bình, còn hơi công chất ra khỏi

bình tách dầu và tiếp tục đi vào bình ngng Mức dầu dới đáy bình đợc cảm ứng bằng 1 quảphao, khi mức dầu dâng lên đến 1 giá trị giới hạn thì quả

phao sẽ nổi lên kéo mở van kim để hồi 1 phần dầu về các-te

máy nén

Các phơng pháp hồi dầu về máy nén

• Dùng quả phao: Sử dụng đối với công chất hoà tan vô hạn

Trong quá trình vận hành và sử dụng máy lạnh, ta thấy rằng sau khi máy nén ngừng hoạt

động, áp suất trong các-te tăng lên và nhiệt độ dầu nhờn trong các te giảm xuống Hai điều kiệnnày làm cho nồng độ hoà tan của Freon vào trong dầu nhờn tăng lên, lợng Freon hòa tan vào dầunhờn lúc này nhiều Khi khởi động lại máy nén, áp suất trong các-te giảm đột ngột, làm giảmnhanh khả năng hoà tan của Freon trong dầu nhờn Lợng Freon lớn hòa tan sẵn trong dầu nhờn lúcmáy nén nghỉ lập tức bay hơi mãnh liệt, sôi trào ra khỏi dầu, cuốn theo cả dầu tạp thành nhữngbong bóng (vỏ là dầu nhờn, ruột là Freon)

Tác hại

Nếu những bong bóng dầu đi vào xi lanh máy nén, nó sẽ sinh ra sinh ra hiện tợng thủy kích,hoặc đi vào bơm dầu nhờn (thờng là bơm bánh răng) làm cho áp suất nhờn giảm xuống (do hútbong bóng) làm e bơm và không thể bôi trơn các bộ phận, đồng thời rơ-le bảo vệ áp suất dầunhờn không đa máy nén vào làm việc

Cách khắc phục

• Trong vận hành, khi dừng máy nén phải tìm cách sao cho lợng Freon tồn tại trong cácte máynén là ít nhất

Hơi công chất vào

Hơi công chất raQuả phaoVan kim

Vật liệu tách dầu

Dầu hồi về máy nén

Trang 11

• Trong chế tạo, ngời ta thờng đa vào các te máy nén thiết bị sởi điện khoảng 100 ữ300W.Thiết bị này hoạt động khi máy nén nghỉ, làm cho nhiệt độ dầu nhờn lúc máy nghỉ khôngxuống thấp để nồng độ Freon trong dầu nhờn không tăng lên khi máy nén nghỉ.

Câu 16: ảnh hởng của không khí đến hoạt động của hệ thống lạnh & cách khắc phục

Nguyên nhân

• Do hút chân không trớc khi nạp công chất không triệt để

• Có lẫn không khí trong công chất

• Trong quá trình sửa chữa từng phần của hệ thống, tiến hành xả không khí không triệt để

• Do dò lọt tại phần thấp áp khi hệ thống hoạt động với áp suất chân không

Tác hại

• Bằng áp suất riêng của mình, không khí làm tăng áp suất toàn bộ trong bình ngng Ptb = Pcc +Pkk, và do đó làm tăng tỷ số nén, tăng công nén, giảm năng suất của máy nén, giảm hệ sốlàm lạnh

• Không khí thờng tập trung tại những chỗ lạnh nhất của các thiết bị trao đổi nhiệt nên, côngchất không thể trực tiếp tiếp xúc với bề mặt trao đổi nhiệt đợc do đó làm giảm hệ sốtruyền nhiệt trong các thiết bị trao đổi nhiệt

• Không khí mang theo nớc vào trong hệ thống

• Làm tăng khả năng gây nổ của công chất

• Với hệ thống lạnh cỡ lớn, nh dới các tàu đông lạnh và các kho lạnh lớn, khi lợng công chất xâmnhập vào nhiều và thờng xuyên, và việc dừng máy nén để xả e có thể làm h hại hàng hóathì ngời ta bố trí vào hệ thống bình tách không khí

Câu 17: ảnh hởng của nớc xâm nhập vào hệ thống lạnh & cách khắc phục

Nguyên nhân

• Do hệ thống không đợc sấy khô tốt sau khi lắp ráp, sửa chữa, thử áp suất

• Do cuộn dây của động cơ điện (với máy nén khí) còn ẩm

• Có lẫn trong công chất hoặc dầu nhờn

• Có lẫn trong không khí còn sót lại trong hệ thống do hút chân không không tốt hoặc xâmnhập vào hệ thống lạnh lúc hệ thống làm việc với áp suất chân không

Tác hại

• Với loại công chất có thể hòa tan với nớc ở nồng độ cao nh NH3 thì chúng hòa trộn với nhau tạothành dung dịch Tác hại của chúng trong trờng hợp này là làm tăng khả năng ăn mòn kim loạicủa công chất Ví dụ NH3 khi ở dạng nguyên chất thì gần nh không ăn mòn kim loại, còn khikết hợp với nớc thì tạo thành kiềm NH4OH có khả năng ăn mòn kim loại rất mạnh, đặc biệt là

ăn mòn đồng và các hợp kim của đồng

• Với công chất không hòa tan vô cùng ít với nớc (nh các loại Freon) thì lợng nớc xâm nhập vào hệthống chỉ mất một phần không đáng kể để hòa tan với công chất, còn phần lớn còn lại tồn tại

ở dạng tự do, gây ra tác hại sau:

o Gây ẩm, giảm cách điện của động cơ điện

o Nớc tự do sẽ đóng băng tại những nơi có thiết diện ở vùng thấp áp, gây ra hiện tợng tắc

ẩm, làm tắc một phần hoặc toàn bộ hệ thống

o Làm tăng khả năng ăn mòn kim loại của công chất

o Làm xả ra các phản ứng hóa học phức tạp nh tạo nên lớp rỉ trong các bề mặt sắt thép, giảiphóng đồng khỏi các hợp kim của đồng,

Cách khắc phục

• Ngăn ngừa không cho nớc xâm nhập vào hệ thống bằng cách tiến hành tất cả các biện pháp

để khử các nguyên nhân làm cho nớc xâm nhập vào hệ thống nh đã nêu ở trên

Ngày đăng: 27/07/2017, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w