TRẮC ĐỊA CƠ SỞ a) Trình bày nội dung đo và quy định trong đo ngắm, tính toán tại một trạm đo thủy chuẩn hạng IV? b) Cơ sở lựa chọn mật độ điểm khống chế mặt bằng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nào? Phân tích tóm tắt nội dung các cơ sở đó. c) Nêu khái niệm lưới khống chế độ cao. Vẽ hình và giải thích các yếu tố (yếu tố gốc, yếu tố đo, yếu tố cần xác định) của lưới khống chế độ cao dạng phù hợp. d) Nêu khái niệm lưới khống chế mặt bằng. Vẽ hình và giải thích các yếu tố (yếu tố gốc, yếu tố đo, yếu tố cần xác định) của lưới khống chế mặt bằng dạng phù hợp. e) Vẽ hình, trình bày cách xác định tọa độ trắc địa của một điểm? f) Nêu nguyên tắc xây dựng lưới khống chế mặt bằng theo phương pháp truyền thống. Nêu các tiêu chí chính phân loại lưới khống chế mặt bằng. Trình bày tóm tắt nội dung các tiêu chí đó? Bài 1 Tính trị giá phương hướng một lần đo của lần đo sau Lần đo Điểm ngắm Số đọc bàn độ trái Trung bình Số đọc bàn độ phải Trung bình 2C Trị giá phương hướng nửa lần đo Trị giá phương hướng một lần đo 0 ’ ’ 0 ’ ’ ’ 0 ’ 0 ’ II 16.1 16.1 1 45 16.2 225 16.1 26.5 26.5 2 132 26.4 312 26.5 02.3 02.1 3 136 02.2 316 02.2 16.1 16.0 1 45 16.1 225 15.9 Bài 2 Cho đường chuyền kinh vĩ dạng phù hợp (hình 1); Các điểm A, B, C, D là các điểm gốc đã biết toạ độ. I, II là các điểm cần xác định tọa độ. Tính góc phương vị toạ độ sau bình sai cho các cạnh BI, III, IIC trong đường chuyền. Toạ độ gốc Tên điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m) A 41113,421 597271,466 B 40932,473 597737,575 C 40415,405 597863,530 D 40393,934 597363,991 Số liệu đo góc: (Trong hình vẽ 1) Hình 1 (Yêu cầu: Đơn vị đo góc làm tròn chẵn giây) Bài 3 Xác định tọa độ của điểm M trong giao hội góc thuận sau (hình 1): Tên điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m) A 10005,005 47271,466 B 9800,550 47737,575 C 9900,125 47153,530 D 9740,675 47663,991 Hình 1 Số liệu đo: Tên góc Giá trị góc Tên góc Giá trị góc 1 193032’53’’ 2 125027’57’’ Bài 4 Bình sai tuyến thủy chuẩn kỹ thuật sau (hình 2). Trong đó: A, B là hai điểm cấp cao đã biết độ cao; R1, R2, R3, R4 là các điểm cần xác định độ cao. Hình 2 Số liệu gốc: Số liệu đo: Tên điểm Độ cao (m) A 18,415 B 15,847 Với: (mm) (L là tổng chiều dài của tuyến đo tính bằng đơn vị km) Chênh cao Giá trị chênh cao đo (m) Chiều dài Giá trị chiều dài đo (km) h1 +2,10 L1 0,8 h2 3,017 L2 0,5 h3 1,732 L3 0,7 h4 +1,435 L4 1,0 h5 1,373 L5 1,2 Yêu cầu: Kết quả tính toán làm tròn đơn vị đến milimét (mm)
Trang 1TRẮC ĐỊA CƠ SỞa) Trình bày nội dung đo và quy định trong đo ngắm, tính toán tại một trạm đo thủy chuẩn hạng
IV?
b) Cơ sở lựa chọn mật độ điểm khống chế mặt bằng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nào?
Phân tích tóm tắt nội dung các cơ sở đó
c) Nêu khái niệm lưới khống chế độ cao Vẽ hình và giải thích các yếu tố (yếu tố gốc, yếu
tố đo, yếu tố cần xác định) của lưới khống chế độ cao dạng phù hợp
d) Nêu khái niệm lưới khống chế mặt bằng Vẽ hình và giải thích các yếu tố (yếu tố gốc,
yếu tố đo, yếu tố cần xác định) của lưới khống chế mặt bằng dạng phù hợp
e) Vẽ hình, trình bày cách xác định tọa độ trắc địa của một điểm?
f)- Nêu nguyên tắc xây dựng lưới khống chế mặt bằng theo phương pháp truyền thống
- Nêu các tiêu chí chính phân loại lưới khống chế mặt bằng Trình bày tóm tắt nội dung cáctiêu chí đó?
Bài 1 Tính trị giá phương hướng một lần đo của lần đo sau
Trị giáphươnghướng nửalần đo
Trị giáphươnghướngmột lần đo
0 ’ ’ 0 ’ ’ ’ 0 ’ 0 ’
II
16.1 16.11- 45 16.2 225 16.1
26.5 26.52- 132 26.4 312 26.5
02.3 02.13- 136 02.2 316 02.2
16.1 16.01- 45 16.1 225 15.9
Bài 2
Cho đường chuyền kinh vĩ dạng phù hợp (hình 1); Các điểm A, B, C, D là các điểm gốc đãbiết toạ độ I, II là các điểm cần xác định tọa độ Tính góc phương vị toạ độ sau bình sai chocác cạnh B-I, I-II, II-C trong đường chuyền
Trang 2(Yêu cầu: Đơn vị đo góc làm tròn chẵn giây)
Bài 3 Xác định tọa độ của điểm M trong giao hội góc thuận sau (hình 1):
Hình 1
Số liệu đo:
Bài 4
Bình sai tuyến thủy chuẩn kỹ thuật sau (hình 2)
Trong đó: A, B là hai điểm cấp cao đã biết độ
cao; R1, R2, R3, R4 là các điểm cần xác định độ
cao
Hình 2
Số liệu gốc: Số liệu đo:
Tên điểm Độ cao
Trang 3tính bằng đơn vị km) (km)
h1+2,10
L10,8
h2-3,017
L20,5
h3
- 1,732
L30,7
h4+1,435
L41,0
h5
- 1,373
L51,2
Yêu cầu: Kết quả tính toán làm tròn đơn vị đến mi-li-mét (mm)
Bài 5 Xác định tọa độ của điểm M trong giao hội góc thuận sau (hình 1).
Tên điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m)
Trang 4Bình sai tuyến thủy chuẩn kỹ thuật sau (hình 2).
Trong đó: A, B là hai điểm cấp cao đã biết
độ cao; R1, R2, R3, R4 là các điểm cần xác định
Số liệu gốc: Số liệu đo:
Tên điểm Độ cao
Giá trị chênh cao đo(m)
Chiềudài
Giá trị chiều dài đo(km)
Yêu cầu: Kết quả tính toán làm tròn đơn vị đến mi-li-mét (mm)
Bài 7 Bình sai gần đúng tuyến thủy chuẩn phù hợp sau:
4
h3h2
h1
BL3
L2L1
R2
R1A
Giá trị chiều dàiđoạn đo (km)
Trang 5Biết: sai số khép giới hạn:
[ ]L20
fhgh =±
(mm)Yêu cầu độ cao làm tròn đến milimet
Bài 8 Tính toạ độ cho các điểm trong đường chuyền phù hợp sau bình sai với các số liệu
cho trong bảng sau:
Trang 6Hình 2 II
I B
Chiềudài
Giá trị chiềudài(km)
fhgh =±
(mm)
Hình 1
Bài 10 Cho đường chuyền kinh vĩ như hình 2 Trong đó A, B, C, D là các điểm gốc; I, II, III
là các điểm cần xác định tọa độ; βi (với i=1÷5) là các góc đo Hãy tính góc phương vị tọa độ
sau bình sai cho các cạnh trong đường chuyền Số liệu gốc và số liệu đo cho trong bảng sau:
Số liệu gốc:
Phương vị
Giá trị phương vị
( o ’ ” )
L3
h2h3
R2
Trang 7Bài 11
Bình sai lưới thủy chuẩn một điểm nút (hình 1)
Trong đó: A, B, C, D là 4 điểm cấp cao đã biết
độ cao; E là điểm nút cần xác định độ cao Cho
trọng số Pi = 3/Li trong đó Li (i = 1÷4) là chiều
dài từng tuyến đo
Số liệu gốc: Số liệu đo:
Tuyến đo Giá trị
chênh cao đo hi (m)
Giá trị chiều dài đo Li (km)
Ghi chú: Kết quả tính toán được làm tròn đến milimet (mm).
Bài 12 Tính góc phương vị tọa độ sau bình sai của các cạnh đường chuyền kinh vĩ khép kín
Trang 8(Yêu cầu: Đơn vị đo góc làm tròn chẵn giây)
Câu 1 Trình bày trình tự thao tác đo và hạn sai tại một trạm đo thủy chuẩn hạng IV?
Thứ tự đo ngắm trên các trạm đo liên tục như sau :
1- Đọc số trên mặt đen mia sau
2- Đọc số trên mặt đen mia trước
3- Đọc số trên mặt đỏ mia trước
4- Đọc số trên mặt đỏ mia sau
Thao tác tại mỗi trạm đo theo thứ tự trên như sau:
1) Đưa bọt nước của các ống bọt nước cân máy vào giữa
2) Ngắm mặt đen của mia sau, vặn vít nghiêng cho hình ảnh của hai đầu bọt nước chập nhau Sau
đó đọc 3 số trên mia theo thứ tự: chỉ dưới, chỉ trên, chỉ giữa; ghi kết quả vào sổ đo
3) Quay máy ngắm về mặt đen của mia trước, vặn vít nghiêng cho hình ảnh của hai đầu bọt nướcchập nhau Đọc 3 số trên mia theo thứ tự: chỉ dưới, chỉ trên, chỉ giữa; ghi kết quả vào sổ đo
4) Xoay mặt đỏ của mia trước hướng về phía máy, đọc số theo chỉ giữa Ghi kết quả vào sổ đo
5 ) Quay máy ngắm về mặt đỏ của mia sau, vặn vít nghiêng cho hình ảnh của hai đầu bọt nước chậpnhau, đọc số theo chỉ giữa Ghi kết quả vào sổ đo
* Hạn sai
- Khoảng cách từ máy đến mia : không lớn hơn 100 m
- Độ chênh khoảng cách từ máy đến mia trước và từ máy đến mia sau không lớn quá ± 3 m
- Tổng chênh khoảng cách cộng dồn luôn luôn không vượt quá ± 10 m
- Chênh lệch hằng số K + đen – đỏ không vượt quá ± 3 mm
- Độ chênh cao tính theo hai mặt đen và đỏ không vượt quá ± 5 mm
Câu 2 Cơ sở lựa chọn mật độ điểm khống chế mặt bằng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu
tố nào? Phân tích tóm tắt nội dung các cơ sở đó.
Trang 9Mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có 4 nhóm yếu tố cơ bảnsau:
- Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình
- Đặc điểm địa vật, địa hình của khu đo
- Tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ
- Phương pháp thành lập lưới khống chế
1 Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình
Khi thành lập bản đồ địa hình thường dùng phương pháp đo trực tiếp trên thực địa vàphương pháp đo ảnh
Phương pháp đo trực tiếp trên thực địa là phương pháp dùng các loại máy kinh vĩ, toànđạc điện tử hoặc các máy GPS để xác định vị trí tương hỗ của các điểm chi tiết địa hình, địavật so với điểm khống chế
Phương pháp đo ảnh sử dụng các ảnh chụp từ máy bay, từ vệ tinh hoặc từ các trạm chụptrên mặt đất để thành lập bản đồ địa hình
Với cùng một khu đo, mật độ điểm khống chế mặt bằng trong hai phương pháp trên làkhác nhau Khi đo vẽ bản đồ địa hình bằng ảnh, phần lớn các điểm khống chế được xâydựng bằng kỹ thuật tăng dày sao cho mỗi tấm ảnh hoặc mô hình lập thể chỉ cần tối thiểu 5điểm khống chế ảnh biết tọa độ và độ cao theo hệ tọa độ mặt đất
Khi đo vẽ bản đồ theo phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa, tất cả các điểm khốngchế đều cần phải đo vẽ trên thực địa để xác định tọa độ, vì vậy mật độ điểm khống chế địahình lớn hơn phương pháp đo vẽ bản đồ bằng ảnh
2 Đặc điểm địa hình, địa vật của khu vực cần đo vẽ
Đặc điểm địa hình, địa vật của khu đo quyết định đến mật độ điểm khống chế Nếu khu đothoáng đãng, bằng phẳng, tầm nhìn thông tốt thì mật độ điểm khống chế nhỏ Ngược lại, nếukhu đo có địa hình phức tạp như: độ dốc lớn, bị chia cắt nhiều, có nhiều cây cối và địa vậtche khuất làm hạn chế tầm nhìn thông thì mật độ điểm khống chế phải lớn mới có thể đo vẽhết địa vật, địa hình
Câu 3 Nêu khái niệm lưới khống chế độ cao Vẽ hình và giải thích các yếu tố
(yếu tố gốc, yếu tố đo, yếu tố cần xác định) của lưới khống chế độ cao dạng phù hợp.
Trang 10Sơ đồ tuyến thủy chuẩn dạng phù hợp
Lưới khống chế mặt bằng là hệ thống các điểm khống chế được rải đều, đánh dấu mốc vữngchắc trên mặt đất, được xác định chính xác tọa độ mặt bằng (x, y hoặc B, L) và liên kết vớinhau tạo thành mạng lưới
+ Toạ độ các điểm mới 1, 2, , n
Câu 4 Nêu khái niệm lưới khống chế mặt bằng Vẽ hình và giải thích các yếu tố
(yếu tố gốc, yếu tố đo, yếu tố cần xác định) của lưới khống chế mặt bằng dạng phù hợp.
Lưới khống chế độ cao là hệ thống các điểm khống chế được chọn, đánh dấu mốc vữngchắc trên mặt đất, liên kết với nhau tạo thành mạng lưới, được đo đạc và tính ra độ cao củachúng so với mặt thuỷ chuẩn
cần xác định độ cao của các điểm R1, R2, Rn-1
Câu 5 Vẽ hình, trình bày cách xác định tọa độ trắc địa của một điểm?
Trang 11Xác định toạ độ điểm M theo hệ toạ độ trắc địa như sau:
Qua M dựng pháp tuyến với mặt Elipxoid Pháp tuyến cắt mặt phẳng xích đạo tại O’ Qua M
có kinh tuyến cắt xích đạo tại K Góc MO’K là vĩ độ trắc địa của điểm M
Vậy vĩ độ trắc địa của điểm M là góc nhọn tạo bởi pháp tuyến (n) của mặt Elipxoid tại điểm đó với
Câu 6 - Nêu nguyên tắc xây dựng lưới khống chế mặt bằng theo phương pháp truyền thống.
- Nêu các tiêu chí chính phân loại lưới khống chế mặt bằng Trình bày tóm tắt nội dung cáctiêu chí đó?
Nêu nguyên tắc xây dựng lưới khống chế mặt bằng theo phương pháp truyền thống
Mạng lưới khống chế mặt bằng được xây dựng theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ,
từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp
Đầu tiên, người ta xây dựng mạng lưới khống chế có mật độ thưa và chính xác cao phủ
trùm toàn bộ lãnh thổ Sau đó chêm dày bằng lưới khống chế có mật độ điểm lớn hơn và độ chính xác thấp hơn Lưới cấp thấp nhất có độ chính xác đáp ứng yêu cầu của công tác trắc
địa chi tiết như đo vẽ các loại bản đồ
Nêu 2 tiêu chí chính phân loại lưới khống chế mặt bằng
- Phân loại theo quy mô và độ chính xác
- Phân loại theo phương pháp xây dựng lưới
- Phân loại theo quy mô và độ chính xác
- Lưới khống chế mặt bằng Nhà nước
Trang 12- Lưới khống chế mặt bằng khu vực
- Lưới khống chế đo vẽ
- Phân loại theo phương pháp xây dựng lưới
- Phương pháp trắc địa vệ tinh
Bài 1 Tính trị giá phương hướng một lần đo của lần đo sau
Lần đo Điểm ngắm
Số đọc bàn độ trái Trung bình
Số đọc bàn độ phải Trung bình 2C Trị giá phương hướng nửa lần đo
Trị giá phương hướng một lần đo
- Phương pháp tam giác
- Phương pháp đường chuyền
- Phương pháp kết hợp
Trang 130 ’
0 ’
123456789
Trang 1416.10+0.05
Trang 15136 02.2
02.25
316 02.2
02.15+0.10
Trang 16Bài 2
n.1800 = 7200
;03
1110
AB = ′ ′′
α
0 2
111 0 13’ 00”
1210 18’ 49”
Trang 172 1
41
1 AC
AM = α + β = ′ ′′
α
19
3560 2
BD
BM =α +β = ′ ′′
α
m 862 , 10238 tg
tg
-tg ) X X ( ) Y Y
(
X
X
BM AM
BM A
B A
B A
α α
=
= α
− +
Số hiệuchỉnhchênh cao(m)
Chênh caosau bình sai(m)
Độ caođiểm(m)
Trang 18K 4 5
α
48195180
K48
α
7 8 2
1 AC
AM = α + β = ′ ′′
α
16
2880 2
BD
BM =α +β = ′ ′′
α
m 899 , 10247 tg
tg
-tg ) X X ( ) Y Y
(
X
X
BM AM
BM A
B A
B A
α α
=
m
tg ) X X
Trang 19Chiềudàiđoạn đo(km)
Chênhcao đo(m)
Số hiệuchỉnhchênh cao
đo vi(m)
Chênhcao saubình saih’i
(m)
Độ caođiểm saubình sai(m)
Trang 2060 L
∑∆ = − 427 , 071
;
m Y
∑∆ = 51 , 904
fx = -0,006 m; fy = -0,006 m; f = 0,008 m;
1 1 75000
=
gh T S
f
Trang 2175 L
50
=> fh < fhcpBước 2
Trang 22Số hiệuchỉnh vi(” )
Góc đo saubình sai( o ’ ”)
Góc phương vị tọa
độ sau bình sai( o ’ ”)
Trang 23Góc phương vị tọa
độ sau hiệu chỉnh(o , ,,)A
Trang 24Sai số khép góc giới hạn: (fß)gh=±147”;So sánh fβ < (fß)gh