Đề cương trắc địa cơ sở 2

15 918 1
Đề cương trắc địa cơ sở 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC ĐỊA CƠ SỞ 2 1) cơ sở chọn mật độ điểm khống chế mặt phẳng phụ thuộc vào các yếu tố: Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình Đặc điểm địa hình địa vật của khu vực cần đo vẽ Tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ Phương pháp thành lập lưới khống chế a) phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình Hai phương pháp cơ bản để thành lập bản đồ địa hình là phương pháp đo trực tiếp trên thực địa và phương pháp đo ảnh. + Phương pháp đo trực tiếp trên thực địa là phương pháp dùng các loại máy kinh vĩ, toàn đạc điện tử hoặc các máy GPS (đo động) để xác định vị trí tương hỗ của các điểm chi tiết địa hình, địa vật so với điểm khống chế. + Phương pháp đo ảnh sử dụng các ảnh chụp từ máy bay, từ vệ tinh hoặc từ các trạm chụp trên mặt đất để thành lập bản đồ địa hình + Với cùng một khu đo, mật độ điểm khống chế mặt bằng trong hai phương pháp trên là khác nhau. Khi đo vẽ bản đồ địa hình bằng ảnh, phần lớn các điểm khống chế được xây dựng bằng kỹ thuật tăng dày theo phương pháp tam giác ảnh không gian + Khi đo vẽ bản đồ theo phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa, tất cả các điểm khống chế đều cần phải đo vẽ trên thực địa để xác định tọa độ, vì vậy mật độ điểm khống chế địa hình lớn hơn phương pháp đo vẽ bản đồ bằng ảnh b. Đặc điểm địa hình, địa vật của khu vực cần đo vẽ Đặc điểm địa hình, địa vật của khu đo quyết định đến mật độ điểm khống chế. Thật vậy, nếu khu đo thoáng đãng, bằng phẳng, tầm nhìn thông tốt thì mật độ điểm khống chế nhỏ. Ngược lại, nếu khu đo có địa hình phức tạp như: độ dốc lớn, bị chia cắt nhiều, có nhiều cây cối và địa vật che khuất làm hạn chế tầm nhìn thông thì mật độ điểm khống chế phải lớn mới có thể đo vẽ hết địa vật, địa hình. c. Tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ Bản đồ tỷ lệ càng lớn, yêu cầu về mức độ chi tiết và độ chính xác của bản đồ càng cao vì vậy mật độ điểm khống chế phải càng lớn. d. Phương pháp thành lập lưới khống chế Mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào phương pháp thành lập lưới. Ví dụ nếu thành lập lưới theo phương pháp tam giác thì mật độ điểm khống chế sẽ lớn hơn phương pháp đường chuyền.

P a)TRẮC ĐỊA CƠXSỞ b) PP 1) sở chọn mật độ điểm khống chế Bmặt phẳng phụ γ Cthuộc vào γ B γ B X yếu tố: γ A β1 P - Phương pháp đo vẽ đồ địa hình b C α - Đặc điểm địa hình địa vật khu vực cần đo vẽ α β β D a1 D2 α đồ cần đo vẽ D P s/2SBP s/2 SAPa C - Tỷ lệ γ K ψ β T B khống chế ϕ β 2S β -APhương pháp thành lập lưới β3 α a β a) phương pháp đo vẽ đồ địa hình α α a B SAB a aC B -Hai phương pháp để thành lập Abản đồ địa hình phương C pháp đo trực tiếp thực địa phươngApháp đo ảnh + Phương pháp đo trực tiếp thực địa phương pháp dùng loại máy kinh vĩ, toàn đạc điện tử máy GPS (đo động) để xác d) địa vật so với điểm định vị trí tương hỗ c) điểm chi tiết địa hình, khống chế + Phương pháp đo ảnh sử dụng ảnh chụp từ máy bay, từ vệ tinh từ trạm chụp mặt đất để thành lập đồ địa hình + Với khu đo, mật độ điểm khống chế mặt hai phương pháp khác Khi đo vẽ đồ địa hình ảnh, phần lớn điểm khống chế xây dựng kỹ thuật tăng dày theo phương pháp tam giác ảnh không gian + Khi đo vẽ đồ theo phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa, tất điểm khống chế cần phải đo vẽ thực địa để xác định tọa độ, mật độ điểm khống chế địa hình lớn phương pháp đo vẽ đồ ảnh b Đặc điểm địa hình, địa vật khu vực cần đo vẽ Đặc điểm địa hình, địa vật khu đo định đến mật độ điểm khống chế Thật vậy, khu đo thoáng đãng, phẳng, tầm nhìn thông tốt mật độ điểm khống chế nhỏ Ngược lại, khu đo có địa hình phức tạp như: độ dốc lớn, bị chia cắt nhiều, có nhiều cối địa vật che khuất làm hạn chế tầm nhìn thông mật độ điểm khống chế phải lớn đo vẽ hết địa vật, địa hình c Tỷ lệ đồ cần đo vẽ 1 2 ΑΒ B Bản đồ tỷ lệ lớn, yêu cầu mức độ chi tiết độ xác đồ cao mật độ điểm khống chế phải lớn d Phương pháp thành lập lưới khống chế Mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào phương pháp thành lập lưới Ví dụ thành lập lưới theo phương pháp tam giác mật độ điểm khống chế lớn phương pháp đường chuyền 2) Quan hệ hợp lí độ xác cấp khống chế mặt Mạng lưới khống chế trắc địa phục vụ đo vẽ đồ địa hình xây dựng theo nhiều cấp Thông thường số cấp khống chế tăng theo diện tích khu đo, mức độ phức tạp địa hình độ lớn tỷ lệ đồ Giả sử lưới xây dựng gồm n cấp: cấp 1, cấp 2, cấp n Các cấp lưới đo đạc cách độc lập, số liệu cấp cao dùng làm số liệu gốc cho lưới cấp thấp Sai số đo cấp tương ứng m1, m2, mn, sai số tổng hợp vị trí điểm khống chế cấp cuối là: (1) M C = m12 + m 22 + + m 2n Sai số cấp thứ i+1 gồm hai thành phần: - Sai số số liệu gốc cấp cao ( cấp thứ i) : mi - Sai số đo cấp thứ i+1 : mi+1 Gọi Mi+1 sai số tổng hợp cấp thứ i+1, ta có: M i2+1 = mi2 + mi2+1 Gọi K hệ số suy giảm độ xác hai cấp khống chế kề Ta có: mi = mi +1 K Thay vào công thức (1) ta có : M i +1 = mi2 + mi2+1 = mi +1 + K2 Thực tế, bình sai lưới cấp thấp phải tính đến sai số số liệu gốc toán bình sai phức tạp Vì giá trị K hợp lý chọn quan điểm: Chọn K cho sai số số liệu gốc cấp (mi) ảnh hưởng đến sai số tổng hợp cấp (M i+1) không đáng kể bỏ qua xử lý số liệu lưới cấp thấp Như việc xử lý số liệu lưới cấp thấp đơn giản nhiều số liệu gốc coi đại lượng sai số Trong lý thuyết sai số ta chấp nhận điều kiện: ảnh hưởng nguồn sai số đến sai số tổng hợp nhỏ 10% sai số tổng hợp bỏ qua ảnh hưởng Theo điều kiện này, để bỏ qua ảnh hưởng sai số số liệu gốc cấp thứ i (m i) đến sai số tổng hợp cấp thứ i+1 (Mi+1) thì: 1,1mi +1 ≥ mi +1 + ⇔ K2 K ≥ 2,2 Như thiết kế lưới khống chế địa hình nên chọn hệ số giảm độ xác hai cấp lưới kề K ≥ 2,2 Nếu chọn hệ số K < 2,2 bình sai lưới cấp thấp phải tính đến ảnh hưởng sai số số liệu gốc cấp cao, toán bình sai trở nên phức tạp Tuy nhiên chọn K lớn dẫn đến độ xác cấp khống chế cao, gây khó khăn trình đo đạc, thực yêu cầu kỹ thuật không cần thiết Vì quy phạm thường ước tính sai số với số K = – 3) a) Lưới đường chuyền kinh vĩ lưới khống chế đo vẽ, xây dựng dạng chêm dày vào mạng lưới khống chế trắc địa mặt Nhà nước lưới khu vực để đảm bảo mật độ điểm phục vụ đo vẽ đồ địa hình Tỷ lệ đồ đo vẽ lớn mật độ điểm khống chế cao * Lưới đường chuyền có ưu điểm: - Dễ chọn điểm, dễ thông hướng đo thường điểm cần thông hướng tới hai điểm lân cận - Hình dạng đường chuyền linh hoạt độ lớn góc ngoặt đường chuyền thay đổi không hạn chế Nhờ ta dễ dàng đưa điểm khống chế vào khu vực bị che khuất, dễ dàng phân bố điểm theo yêu cầu công việc đo đạc giai đoạn sau - Đo góc nằm ngang đường chuyền dễ dàng thuận lợi phần lớn điểm có hai hướng đo * Lưới đường chuyền có nhược điểm: - Lưới đường chuyền có số trị đo thừa - Kết cấu hình học không chặt chẽ nên điều kiện để kiểm tra kết đo Lưới đường chuyền có ưu điểm nhược điểm lại khắc phục công nghệ đại nên ngày đường chuyền sử dụng để xây dựng lưới khống chế tọa độ chủ yếu thực tế công tác trắc địa - địa hình * Các yếu tố đo đạc lưới đường chuyền kinh vĩ: - Các yếu tố biết tọa độ hai điểm cấp cao - phương vị gốc - yếu tố đo số cạnh, số góc - Các yếu tố cần tính 1,2,….,n 4) có phương pháp giao hội:giao hội góc thuận, giao hội nghịch, giao hội cạnh, giao hộc kết hợp a) Giao hội góc thuận Từ cặp điểm A, B ta tính toạ tọa độ điểm P cặp điểm B, B,C tính toạ độ điểm P X P'' , YP'' X P' , YP' Từ Độ lệch hai cặp tọa độ X P' , YP' YP' X P'' , YP'' phải nhỏ giới hạn hạn cho phép Giới hạn quy định trước, tuỳ thuộc vào yêu cầu độ xác điểm P trường hợp giới hạn cho phép X P' − X P'' ≤ YP' −YP'' ≤ giới hạn cho phép Nếu điều kiện thõa mãn tọa độ điểm P lấy trung bình hai cặp toạ độ X P' , YP' X P'' X P' = X P' + X P'' YP' = YP' + YP'' , YP'' b) giao hội nghịch - Đặt máy hai điểm cần xác định P; - Đặt tiêu điểm biết toạ độ A, B, C; - Yếu tố có sẵn : Tọa độ hai điểm A, B, C; - Yếu tố đo: Hai góc β1, β2; - Yếu tố cần xác định : Toạ độ điểm P c) giao hộ cạnh - Từ toạ độ điểm A B, tính chiều dài cạnh S AB phương vị αAB theo công thức toán nghịch Từ T hạ đường vuông góc TC xuống cạnh AB Từ hình vẽ ta có: S AC = a − b + S AB 2S S TC = (6-83) a − S AC 2S Chiếu đoạn AC và TC xuống hai trục toạ độ, ta có: * Trường hợp 1: Điểm T nằm bên phải cạnh AB X T = X A + S AC cos α − S TC sin α YT = Y A + S AC sin α + S TC cos α * Trường hợp 2: Điểm T nằm bên trái cạnh AB: X T = X A + S AC cos α + S TC sin α YT = Y A + S AC sin α − S TC cos α d) giao hội kết hợp Ta nhận thấy, phương pháp giao hội thuận đặt máy điểm biết, đo điểm cần xác định Ngược lại, phương pháp giao hội nghịch đặt máy điểm cần xác định, đo điểm biết Nếu đặt máy tối thiểu điểm biết tọa độ điểm cần xác định để đo tối thiểu hai góc α γ ta tính tọa độ điểm P (hình 6-36a) Đây nội dung phương pháp giao hội kết hợp Trong phương pháp này, để kiểm tra nâng cao độ xác xác định tọa độ điểm P, ta sử dụng ba điểm biết A, B, C, đo góc α1, α2, γ1, γ2 Từ cặp điểm A, B ta tính toạ độ điểm P , Từ cặp X P' điểm A, C tính toạ độ điểm P Độ lệch hai cặp tọa độ X P' , X P'' YP' , YP'' YP' X P'' , YP'' phải nhỏ giới hạn cho phép Giới hạn quy định trước, tuỳ thuộc vào yêu cầu độ xác điểm P trường hợp Khi tọa độ điểm P lấy trung bình hai cặp toạ độ X P' , YP' X P'' , YP'' 5) nội dung hao tác điểm trạm đo phương pháp toàn đạc Khi đo vẽ đồ địa hình theo phương pháp toàn đạc, vị trí điểm chi tiết địa hình địa vật chủ yếu xác định kết đo tọa độ cực Nội dung phương pháp tọa độ cực mô tả hình 7-1 Trong đó, A B hai điểm khống chế biết tọa độ độ cao, K điểm chi tiết cần đo vẽ Để xác định vị trí mặt độ cao điểm K, đặt máy kinh vĩ máy toàn đạc A, định hướng B Đo yếu tố sau:góc β, góc đứng V (hoặc góc thiên đỉnh Z), khoảng cách nghiêng D, chiều cao máy i chiều cao tiêu (hoặc chiều cao gương) l Điểm A gọi gốc cực, trục AB trục cực Góc β gọi góc cực cạnh D gọi cạnh cực Tọa độ điểm chi tiết tính sau: Từ tọa độ hai điểm biết A B, tính phương vị cạnh AB: α AB = acrtg YB − Y A XB − XA (7-1) Trong đó: XA, YA, XB, YB tọa độ điểm A, B Từ phương vị cạnh AB góc đo β, tính phương vị cạnh A1 (αAI) theo công thức tính chuyền phương vị Chuyển khoảng cách nghiêng D khoảng cách ngang S: S = D cos V hoặc: (7-2) S = D sin Z Từ tọa độ biết (XA, YA) điểm A, góc phương vị (XA, YA) cạnh A1, khoảng cách ngang S cạnh A1, tính tọa độ điểm chi tiết theo công thức toán thuận: Từ tọa độ điểm A, chiều dài cạnh SAP phương vị cạnh αAP tính tọa độ điểm P theo công thức toán thuận: X = X A + S cos α A1 (7-3) Y1 = Y A + S sin αA1 Độ cao điểm chi tiết tính sau: Từ khoảng cách ngang S cạnh A1, góc đứng v (hoặc góc thiên đỉnh Z), chiều cao máy i, chiều cao gương l, tính chênh cao điểm A điểm 1: h A1 = StgV + i − l (7-4) h A1 = S cot gZ + i − l Từ độ cao biết (HA) điểm A chênh cao hA1 tính độ cao điểm 1: (7-5) H = H A + h A1 Nếu dùng máy toàn đạc điện tử, trính tính toán tọa độ độ cao điểm từ số liệu gốc số liệu đo trình bày tự động hoá phận CPU cài đặt máy Vì kết đo hiển thị dạng tọa độ độ cao điểm chi tiết Tuy nhiên thực chất, số liệu máy đo trực tiếp góc β, góc đứng V (hoặc góc thiên đỉnh Z), khoảng cách nghiêng D Ngoài phương pháp tọa độ cực, số trường hợp, ta phải sử dụng thêm phương pháp khác để xác định vị trí điểm chi tiết: phương pháp giao hội thuận góc, phương pháp giao hội cạnh… 6) *) lưới đường chuyền có cấp, dạng: - lưới đường chuyền nhà nước - lưới đường chuyền cấp 1,2 - lưới đường chuyền kinh vĩ * Lưới đường chuyền có ưu điểm: - Dễ chọn điểm, dễ thông hướng đo thường điểm cần thông hướng tới hai điểm lân cận - Hình dạng đường chuyền linh hoạt độ lớn góc ngoặt đường chuyền thay đổi không hạn chế Nhờ ta dễ dàng đưa điểm khống chế vào khu vực bị che khuất, dễ dàng phân bố điểm theo yêu cầu công việc đo đạc giai đoạn sau - Đo góc nằm ngang đường chuyền dễ dàng thuận lợi phần lớn điểm có hai hướng đo * Lưới đường chuyền có nhược điểm: - Lưới đường chuyền có số trị đo thừa - Kết cấu hình học không chặt chẽ nên điều kiện để kiểm tra kết đo Lưới đường chuyền có ưu điểm nhược điểm lại khắc phục công nghệ đại nên ngày đường chuyền sử dụng để xây dựng lưới khống chế tọa độ chủ yếu thực tế công tác trắc địa - địa hình 7) Mật độ điểm khống chế trắc địa số lượng điểm khống chế trắc địa đơn vị diện tích Mật độ điểm khống chế phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: phương pháp đo vẽ đồ địa hình - đo vẽ trực tiếp - đo ảnh: đo ảnh lập thể phối hợp với đo trực tiếp thực địa - khu đo mật độ điểm khống chế trắc địa phương pháp khác b Đặc điểm địa hình, địa vật khu vực cần đo vẽ Đặc điểm địa hình, địa vật khu đo định đến mật độ điểm khống chế Thật vậy, khu đo thoáng đãng, phẳng, tầm nhìn thông tốt mật độ điểm khống chế nhỏ Ngược lại, khu đo có địa hình phức tạp như: độ dốc lớn, bị chia cắt nhiều, có nhiều cối địa vật che khuất làm hạn chế tầm nhìn thông mật độ điểm khống chế phải lớn đo vẽ hết địa vật, địa hình c Tỷ lệ đồ cần đo vẽ Bản đồ tỷ lệ lớn, yêu cầu mức độ chi tiết độ xác đồ cao mật độ điểm khống chế phải lớn Ví dụ : Với khu vực đo vẽ, phương pháp đo vẽ, mật độ điểm khống chế phục vụ cho đo vẽ đồ tỷ lệ 1/500 lớn tỷ lệ 1/1000 d Phương pháp thành lập lưới khống chế Mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào phương pháp thành lập lưới Ví dụ thành lập lưới theo phương pháp tam giác mật độ điểm khống chế lớn phương pháp đường chuyền a) 8) Để xác định mật độ điểm khống chế cần phải biết diện tích khống chế điểm Yêu cầu lưới khống chế điểm khống chế phải phân bố rải toàn khu đo Trong thực tế, khái niệm mang tính tương đối Nhưng để có sở tính toán tạm giả thiết lưới phân bố rải cách lý tưởng, điểm khống chế nằm đỉnh tam giác Khoảng cách điểm khống chế S (xem hình 5-4) 10 Nếu coi diện tích khống chế điểm A (phạm vi máy đặt A quét đến để đo vẽ chi tiết địa hình, địa vật) xác định vòng tròn bán kính R=S/2 thừa điểm nằm vòng tròn Vì để đảm bảo đo vẽ hết địa hình, địa vật , khu vực khống chế thực tế điểm A phải lục giác cạnh D =AK= S Diện tích lục giác là: 1 S S  P = 6  = S 2 2 Như vậy, trường hợp điểm khống chế phân bố rải lý tưởng, biết khoảng cách S hai điểm khống chế (chiều dài cạnh tam giác đều) tính diện tích khống chế điểm theo công thức Trong thực tế, điểm khống chế không phân bố rải lý tưởng, S công thức (5-7) xem khoảng cách trung bình điểm khống chế 9) phương pháp ước tính độ xác cần thiết cấp khống chế mặt Ước tính độ xác cấp khống chế mặt lưới độc lập Giả sử , xây dựng lưới khống chế độc lập gồm n cấp, hệ số giảm độ xác cấp kề K Ta có quan hệ sai số trung phương vị trí điểm cấp sau: m2 = K m1 m3 = K m2 = K2 m1 mi = K i-1 m1 Khi công thức ( 5-20 ) viết dạng M2C = m21 ( +K2 + K4 + + K 2(n-1) ) Đặt : Q =( +K2 + K4 + + K 2(n-1) ) 11 Ta có : M2C = m21 Q Suy sai số trung phương vị trí điểm cấp thứ i là: mi = M C K ( i −1) Q Công thức dùng để tính sai số trung phương vị trí điểm yếu mi cho cấp thứ i Nhìn vào công thức ta thấy để tính m i ta cần biết MC, K Q Trình tự tính toán thực theo bước sau: - Tính MC - Chọn số cấp khống chế n hệ số suy giảm độ xác K (K = 2÷3) - Tính Q theo công thức - Tính sai số trung phương vị trí điểm yếu cho cấp khống chế theo công thức (5-27) Ước tính độ xác cấp khống chế mặt lưới chêm dày Giả sử khu vực đo vẽ có lưới cấp cao với độ xác đặc trưng sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh:  mS   So   =  To Để đảm bảo đủ mật độ điểm cần chêm dày thêm lưới cấp thấp theo từ cấp đến cấp n Độ xác cấp đặc trưng sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh: , T1 T2 , , Tn Chọn hệ số suy giảm độ xác cấp khống chế K, ta lập quan hệ : 12 T1 = T2 = To K T T1 = o2 K K Tn = Từ Tn −1 T = on K K suy ra: K=n To Tn Công thức cho phép ta xác định hệ số suy giảm độ xác K biết độ xác lưới cấp cao có khu đo , số cấp khống chế cần xây dựng n yêu cầu độ xác cấp To khống chế cuối Tn Thay K vào công thức ta tính T i mẫu số sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh cấp thứ i Nếu xây dựng lưới tam giác ta có yêu cầu sai số trung phương tương đối cạnh yếu cấp thứ i là: m si = S i Ti Khi chêm dày lưới khống chế dạng đường chuyền sai số khép tương đối giới hạn đường chuyền cấp thứ i : fS =2 [S] Ti 10) * Lưới tam giác lưới khống chế trắc địa mặt Trong điểm khống chế liên kết với theo quan hệ hình học tam giác 13 * lưới tam giác gồm dạng đò hình: -Lưới tam giác đo góc - Lưới tam giác đo cạnh - Lưới tam giác đo góc cạnh *Các hạn sai lưới đo góc giải tích cấp 1,2 T2 , Theo 010 Các sai số đặc trưng Cấp Cấp Sai số khép nửa vòng đo 8” 8” Biến động sai số 2C 12” 12” Chênh lệch trị số hướng 8” 8” lần đo sau quy Sai số khép tam giác 20” 40” Sai số trung phương góc 5” 10’ T5 , Theo 020 Cấp Cấp 0,2’ 0,2’ 0,5’ 0,5’ 0,2’ 0,2’ 20’ 5” 40” 10” 11) Cách chọn điểm chi tiết đặc trưng vẽ địa hình địa vật Khi dựng mia để đo vẽ đồ địa hình, người dựng mia phải biết chọn vị trí đặt mia hợp lý để đảm bảo mức độ đồng dạng thực địa đồ, đảm bảo độ xác cho đồ có lợi kinh tế Trước hết, phải đảm bảo mật độ điểm đặt mia theo quy định quy phạm loại tỷ lệ đồ cần đo vẽ Mia phải đặt vào điểm đặc trưng địa hình để đồ thể dáng cao thấp địa hình Ví dụ, với vùng đồi điểm đặc trưng địa hình đỉnh núi, đỉnh gò, chỗ yên ngựa, lồi lõm, đường phân thủy, tụ thủy Nhìn chung điểm mà có thay đổi cao độ Mia phải đặt vào điểm đặc trưng địa vật để đồ thể hình dạng địa vật thực địa Ví dụ, địa vật hình tuyến đường sá, mương máng đặt mia tim đường hai mép đường tuỳ thuộc vào độ rộng chúng tỷ lệ đồ cần đo vẽ Để định điểm đặt mia trường hợp cần dựa vào độ rộng tương ứng địa vật đồ Nếu độ rộng nhỏ khả phân ly mắt đặt mia vào tim địa vật (trường hợp đặt mia hai mép vô ích đồ chúng trùng nhau) Ngược lại, độ rộng lớn khả phân ly mặt mia đặt vào hai mép địa vật Các địa vật hình khối 14 biểu thị theo tỷ lệ đặt mia đỉnh góc, địa vật mô tả theo ký hiệu đặt mia vào tâm địa vật Ngoài dựa vào độ dung nạp đồ mà áp dụng “nguyên tắc lấy, bỏ, tổng hợp” cho thích hợp Ưu tiên biểu thị địa vật quan trọng, có nhiều ý nghĩa quân kinh tế; bỏ bớt địa vật thứ yếu tổng hợp nhóm địa vật lại để biểu thị chung ký hiệu 12) Dựng lưới ô vuông thước thẳng - Bước 1: Kẻ hai đường chéo vào vẽ (hình a) - Bước 2: Từ giao điểm M hai đường chéo, dùng thước thẳng đo đoạn nhau, đánh dấu điểm 1, 2, 3, (hình b) - Bước 3: Nối điểm với ta hình chữ nhật (hình c) - Bước 4: Dùng thước thẳng đánh dấu theo cạnh hình chữ nhật vị trí 0,1m, nối điểm tương ứng hai cạnh đối diện ta lưới ô vuông (hình d) 15 [...]... sai số 2C 12 12 Chênh lệch trị số hướng 8” 8” các lần đo sau quy 0 Sai số khép tam giác 20 ” 40” Sai số trung phương góc 5” 10’ T5 , Theo 020 Cấp 1 Cấp 2 0 ,2 0 ,2 0,5’ 0,5’ 0 ,2 0 ,2 20 ’ 5” 40” 10” 11) Cách chọn điểm chi tiết đặc trưng khi vẽ địa hình và địa vật Khi dựng mia để đo vẽ bản đồ địa hình, người dựng mia phải biết chọn vị trí đặt mia hợp lý để đảm bảo mức độ đồng dạng của thực địa và bản... giảm độ chính xác giữa các cấp kề nhau là K Ta có quan hệ sai số trung phương vị trí điểm các cấp như sau: m2 = K m1 m3 = K m2 = K2 m1 mi = K i-1 m1 Khi đó công thức ( 5 -20 ) có thể viết dưới dạng M2C = m21 ( 1 +K2 + K4 + + K 2( n-1) ) Đặt : Q =( 1 +K2 + K4 + + K 2( n-1) ) 11 1 2 Ta có : M2C = m21 Q Suy ra sai số trung phương vị trí điểm cấp thứ i là: mi = M C K ( i −1) 3 Q Công thức 3 được dùng để... để đo vẽ chi tiết địa hình, địa vật) được xác định bởi vòng tròn bán kính R=S /2 thì còn thừa các điểm nằm ngoài các vòng tròn Vì vậy để đảm bảo đo vẽ hết được địa hình, địa vật , khu vực khống chế thực tế của điểm A phải là lục giác đều cạnh D =AK= S 3 Diện tích của lục giác đều sẽ là: 1 S S  3 2 P = 6  = S 2 2 3 2 Như vậy, trong trường hợp các điểm khống chế phân bố rải đều lý tưởng, nếu biết... đặc trưng của địa hình để bản đồ thể hiện được đúng dáng cao thấp của địa hình Ví dụ, với vùng đồi điểm đặc trưng của địa hình là các đỉnh núi, đỉnh gò, chỗ yên ngựa, lồi lõm, đường phân thủy, tụ thủy Nhìn chung đó là các điểm mà tại đó có sự thay đổi về cao độ Mia cũng phải được đặt vào các điểm đặc trưng của địa vật để bản đồ thể hiện đúng hình dạng của địa vật trên thực địa Ví dụ, các địa vật hình... thứ i sẽ là : fS 1 7 =2 [S] Ti 10) * Lưới tam giác là lưới khống chế trắc địa mặt bằng Trong đó các điểm khống chế được liên kết với nhau theo quan hệ hình học là các tam giác 13 * lưới tam giác gồm các dạng đò hình: -Lưới tam giác đo góc - Lưới tam giác đo cạnh - Lưới tam giác đo góc cạnh *Các hạn sai lưới đo góc giải tích cấp 1 ,2 T2 , Theo 010 Các sai số đặc trưng Cấp 1 Cấp 2 Sai số khép nửa vòng... vào tâm địa vật Ngoài ra dựa vào độ dung nạp của bản đồ mà áp dụng “nguyên tắc lấy, bỏ, tổng hợp” cho thích hợp Ưu tiên biểu thị những địa vật quan trọng, có nhiều ý nghĩa về quân sự và kinh tế; bỏ bớt những địa vật thứ yếu hoặc tổng hợp một nhóm địa vật lại để biểu thị chung bằng một ký hiệu 12) Dựng lưới ô vuông bằng thước thẳng - Bước 1: Kẻ hai đường chéo vào giữa bản vẽ (hình a) - Bước 2: Từ giao... rộng tương ứng của địa vật đó trên bản đồ Nếu độ rộng đó nhỏ hơn khả năng phân ly của mắt thì sẽ đặt mia vào tim địa vật (trường hợp này đặt mia tại hai mép sẽ vô ích vì trên bản đồ chúng sẽ trùng nhau) Ngược lại, nếu độ rộng đó lớn hơn khả năng phân ly của mặt thì mia sẽ được đặt vào hai mép địa vật Các địa vật hình khối 14 có thể biểu thị theo tỷ lệ thì đặt mia ở các đỉnh góc, địa vật mô tả theo... thấp theo tuần tự từ cấp 1 đến cấp n Độ chính xác của các cấp này được đặc trưng bởi sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh: , 1 T1 1 T2 , , 1 Tn Chọn hệ số suy giảm độ chính xác giữa các cấp khống chế là K, ta lập được quan hệ : 12 T1 = T2 = To K T T1 = o2 K K 4 Tn = Từ đó Tn −1 T = on K K suy ra: K=n 5 To Tn Công thức 4 cho phép ta xác định được hệ số suy giảm độ chính xác K khi biết được... biết MC, K và Q Trình tự tính toán có thể thực hiện theo bước sau: - Tính MC - Chọn số cấp khống chế n và hệ số suy giảm độ chính xác K (K = 2 3) - Tính Q theo công thức 2 - Tính sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất cho từng cấp khống chế theo công thức (5 -27 ) 2 Ước tính độ chính xác các cấp khống chế mặt bằng trong lưới chêm dày Giả sử trong khu vực đo vẽ đã có lưới cấp cao với độ chính xác đặc trưng... trong trường hợp các điểm khống chế phân bố rải đều lý tưởng, nếu biết được khoảng cách S giữa hai điểm khống chế (chiều dài cạnh tam giác đều) chúng ta sẽ tính được diện tích khống chế của một điểm theo công thức Trong thực tế, điểm khống chế không phân bố rải đều lý tưởng, vì vậy S trong công thức (5-7) sẽ được xem là khoảng cách trung bình giữa các điểm khống chế 9) phương pháp ước tính độ chính

Ngày đăng: 08/10/2016, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan