1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Nghiên cứu và đánh giá kiến trúc máy ảo java

120 318 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG 12 MỞ ĐẦU 13 Lý chọn đề tài 13 Mục tiêu đề tài 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết dự kiến 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG I ẢO HÓA MÁY ẢO TIẾN TRÌNH 16 1.1 TỔNG QUAN 16 1.1.1 Khái niệm Ảo hóa 16 1.1.2 Máy ảo 16 1.1.3 Máy ảo hệ thống 19 1.1.4 Máy ảo tiến trình 21 1.1.5 Một số loại máy ảo hệ thống ảo hóa tiến trình 22 1.2 MÁY ẢO TIẾN TRÌNH 23 1.2.1 Cấu trúc máy ảo tiến trình 25 1.2.2 Khả tương thích 27 1.2.3 Ánh xạ trạng thái 31 1.2.4 Mô kiến trúc nhớ 36 1.2.5 Mô lệnh 42 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java 1.2.6 Mô ngoại lệ 43 1.2.7 Mô hệ điều hành 48 1.2.8 Quản lý mã đệm (Cache) 50 1.2.9 Môi trường hệ thống 53 CHƯƠNG II MÁY ẢO JAVA 56 2.1 MÔI TRƯỜNG JAVA 59 2.1.1 Môi trường thực thi ứng dụng 59 2.1.2 Bộ công cụ phát triển 59 2.1.3 Ngôn ngữ lập trình Java 59 2.2 MÁY ẢO JAVA 62 2.3 Kiểu liệu máy ảo Java 63 2.4 Kích thước từ nhớ máy ảo Java 65 2.5 Các thành phần máy ảo Java 66 2.5.1 Class Loader SubSystems 67 2.5.2 Method Area 69 2.5.3 Heap 74 2.5.4 PC registers 86 2.5.5 Ngăn xếp Java 86 2.5.6 Khung ngăn xếp 88 2.5.7 Native method stacks 91 2.5.8 Engine thực thi 92 2.5.9 Native Method Interface 98 2.6 HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẢO JAVA 100 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MÁY ẢO JAVA 103 3.1 Đặt vấn đề 103 3.2 Phần đánh giá hiệu 103 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java 3.3 Mục tiêu sau thực đánh giá 103 3.4 Giới thiệu chương trình sử dụng để đánh giá 104 3.5 Công cụ sử dụng để đánh giá 104 3.6 Giới thiệu công cụ VisualVM 105 3.7 Thực đánh giá: Đánh giá bao gồm: 106 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN 118 Kết 118 Những hạn chế 118 Hướng phát triển 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em muốn gửi lời biết ơn chân thành tới TS.Nguyễn Kim Khánh, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ tận tình kiến thức chuyên môn, dẫn, định hướng tài liệu tham khảo quý báu Tiếp theo, em xin cảm ơn thầy cô Viện Công nghệ thông tin Truyền thông – Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ học tập thời gian thực nghiên cứu đề tài Trong báo cáo đề tài chắn không tránh khỏi chỗ thiếu sót, hết em mong nhận lời góp ý, bảo từ thầy cô để hoàn thiện đề tài tốt Hà nội, ngày 15 tháng 03 năm 2015 Người thực Nguyễn Ngọc Tú Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java”, chuyên ngành Công nghệ thông tin công trình cá nhân Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Các tài liệu tham khảo, nội dung tham khảo trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 15 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tú Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT STT Viết tắt VM Viết đầy đủ Virtual Machine Chú thích Là máy ảo tạo cách cài đặt phần mềm thiết lập thông số máy thật OS Operating System Hệ điều hành VMM Virtual Machine Monitor Giám sát máy ảo ISA JVM Java Virtual Machine Máy ảo tiến trình Java JNI Java Native Interface Giao tiếp riêng Java ABI GC Garbage collector Chương trình thu dọn rác EL Execute layer Lớp thực thi 10 NMI Native Method Interface Phương thức giao diện riêng 11 OS Operation system Hệ điều hành 12 CSDL Database Cơ sở liệu 13 LRU Least Recently Used Sử dụng truy cập gần 14 DLL Dynamic Link Library Thư viện liên kết động 15 PCs Programe Counter Bộ đếm chương trình MGC Major (full) Garbage (FGC) Collection 17 MiGC Minor Garbage Collection 18 YC Young Generation Vùng nhớ YC Heap 19 OG Old Generation Vùng nhớ OD Heap 16 Intruction Set Architecture Application Binary Interface Kiến trúc tập lệnh Giao diện nhị phân ứng dụng Quá trình thu dọn rác (đầy đủ) Quá trình thu dọn rác phụ, diễn vùng YC Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java 20 RISC 21 FIFO 22 JRE 23 JDK Reduced Instruction Set Computing Fist - in firt - out Java Runtime Environment Java Development Kit Đơn giản hóa tập lệnh tính toán Thuật toán thay sử dụng mô hệ điều hành Môi trường thực thi ứng dụng Java Bộ công cụ phát triển Java Trình biên dịch thực thi mã bytecode 24 JIT Just In Time thành mã máy, thực thực thi chương trình 25 API 26 RMI Java Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng Java Remote Method Là phương thức giao tiếp từ xa Invocation đối tượng Java Là thành phần công nghệ phía server 27 EJB Enterprise Java Bean để đóng gói hỗ trợ mạnh việc thực thao tác bảo mật Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Phân loại máy ảo .17 Hình Mô hình tổng quát ảo hóa hệ thống 19 Hình 3: Mô hình ảo hóa kiểu native 20 Hình Mô hình ảo hóa kiểu hosted 21 Hình Tiến trình khách máy ảo giao tiếp với tiến trình chủ 24 Hình Quá trình thực máy ảo tiến trình 26 Hình Mô tả chuyển trạng thái điều khiển dẫn người dùng OS 29 Hình Trạng thái ánh xạ máy khách – chủ 31 Hình Mô kiến trúc địa nhớ qua phần mềm chuyển giao địa .33 Hình 10 Ánh xạ không gian địa máy khách tới vùng không gian máy chủ, 34 Hình 11 ánh xạ trực tiếp từ không gian địa máy khách không gian địa máy chủ .35 Hình 12 Kiến trúc nhớ Win32, với bit giữ hệ thống Sử dụng từ bit số - bit 30 .37 Hình 13 Ánh xạ phần không gian địa ảo hóa máy khách tới tệp 38 Hình 14 Trang nhớ máy khách nhỏ trang máy chủ .39 Hình 15 Tích hợp tiến trình máy chủ, khách máy ảo tiến trình 54 Hình 16 Nền tảng Java Platform Standard Edition (JavaSE 8) .58 Hình 17 Các kiểu liệu máy ảo Java 63 Hình 18 trình thực biên dịch chương trình Java 66 Hình 19 Các thành phần kiến trúc máy ảo Java 67 Hình 20 Cấu trúc nhớ Heap 74 Hình 21 Cấu trúc nhớ Heap 75 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Hình 22 Xác định vị trí đối tượng .76 Hình 23 Quá trình chèn thông tin vào không gian Aden 76 Hình 24 Tính tuổi đối tượng 76 Hình 25 Tính tuổi đối tượng 77 Hình 26 Quy trình cấp lại nhớ .77 Hình 27 Quá trinh nâng cấp vùng 78 Hình 28 Thăng cấp vùng nhớ .78 Hình 29 Tổng thể tiến trình thu dọn rác 78 Hình 30 Đánh dấu phần nhớ 79 Hình 31 Xóa bình thường 79 Hình 32 Xóa nén 80 Hình 33 Phân chia đối tượng qua việc xử lý bảng đối tượng .81 Hình 34 Dữ liệu đối tượng lưu nơi 82 Hình 35: Con trỏ giữ phương thức .83 Hình 36 Bộ nhớ biểu diễn mảng .85 Hình 37 Các biến phương thức biến cục ngăn xếp Java .89 Hình 38 Quá trình gọi stack lại Java Stack 92 Hình 39 Mô tả luồng chia sẻ vùng liệu thực thi .101 Hình 40 Các luồng PC, Java stack, Method Area .102 Hình 41 Giao diện chương trình VisualVM 105 Hình 42 CPU – Java2D Demo – Java HotSpot 32 bit 108 Hình 43 CPU – Java2D Demo – Java HotSpot 64 bit 109 Hình 44 Bộ nhớ Heap – Java2D Demo – Java HotSpot 32 bit 109 Hình 45 Bộ nhớ Heap – Java2D Demo – Java HotSpot 64 bit 109 Hình 46 CPU – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit 110 Hình 47 CPU – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit 110 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 10 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Hình 48 Bộ nhớ Heap – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit 110 Hình 49 Bộ nhớ Heap – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit 111 Hình 50 Kết so sánh thực chương trình Java2D Demo 112 Hình 51 Log chương trình Window 8.1 112 Hình 52 Log chương trình Linux – Ubuntu 14.04 113 Hình 53 Kết phân tích log .113 Hình 54 Kết phân tích log .113 Hình 55 Biểu đồ phân tích log1 114 Hình 56 Biểu đồ phân tích log2 114 Hình 57 Kết so sánh thực chương trình Sunflow Rendering System .116 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 11 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java - Thực chạy chương trình “sunflow.bat” - Load mã nguồn mở “wireframe_demo.java” để thực rendering hình ảnh - Chạy chương trình “jvisualvm” từ cửa sổ command dos để thực giám sát ghi thông tin chương trình Bước 2: Chạy chương trình Java 2D Demo chương trình System Rendering System - Chạy file chạy chương trình Java2D Demo Window Các tham số sử dụng sau: java -XX:+PrintGCDetails -Xloggc:C:\thuchanh\testtime1minutetest.log Xmx12m -Xms3m -Xmn1m -XX:PermSize=20m -XX:MaxPermSize=20m XX:+UseSerialGC -jar c:\javademos\demo\jfc\Java2D\Java2demo.jar - Cấu trúc chạy chương trình Java2D Demo Linux – Ubuntu Các tham số sử dụng sau: java -XX:+PrintGCDetails -Xloggc:/usr/Demo2Dlog/log1.log -Xmx12m Xms3m -Xmn1m -XX:PermSize=20m -XX:MaxPermSize=20m XX:+UseSerialGC -jar /usr/Demo2D/jdk1.7.0_75/demo/jfc/Java2D/Java2Demo.jar Giả thiết với tham số dung lượng thiết lập Tham số Ý nghĩa Xmx12m đặt dung lượng tối đa Heap ~ 12MB Xms3m đặt dung lượng khởi tạo cho Heap ~ 3MB Xmn1m đặt dung lượng giới hạn thấp cho Heap ~ 1MB XX:PermSize=20m đặt dung lượng cho vùng nhớ Per ~ 20MB XX:MaxPermSize=20m đặt dung lượng tối đa cho vùng nhớ Per ~ 20MB XX:+UseSerialGC Sử dụng tham số lựa chọn YG, OG Bảng Bảng tham số hiển lựa chọn hiển thị GC Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 107 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Tham số dòng lệnh hiển thị GC Tham số Ý nghĩa verbose:gc Hiển thị thông tin trình GC -XX:+PrintGCDetails Hiển thị chi tiết thông tin -XX:+PrintGCTimeStamps Hiển thị thêm phần thời gian (tính giây) từ kích hoạt máy ảo -XX:+PrintGCDateStamps Hiển thị thêm thông tin thời điểm (theo định dạng YYYY-MM-DDTHH.MM.SS.mmm-tttt) trình GC diễn - Hiển thị thêm lượng thời gian mà ứng dụng tạm XX:+PrintGCApplicationSt ngưng để thực trình thu dọn oppedTime nhớ (Garbage Collection) Quá trình hoạt động đòi hỏi phát sinh kiện Stop the World - Lượng thời gian ứng dụng chạy hai lần thực XX:+PrintGCApplicationC trình thu dọn nhớ (Garbage Collection) oncurrentTime -Xloggc: Xuất tệp liệu tùy chọn theo đường dẫn Bảng Bảng tham số hiển lựa chọn hiển thị GC 3.7.3 Hình ảnh kết thực a Kết thực chạy đánh giá mục 3.7 (a) - Chương trình Java2D Demo CPU với Java HotSpot 32 bit Hình 42 CPU – Java2D Demo – Java HotSpot 32 bit Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 108 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java CPU – với Java HotSpot 64 bit Hình 43 CPU – Java2D Demo – Java HotSpot 64 bit Dung lượng nhớ Heap với Java HotSpot 32 bit Hình 44 Bộ nhớ Heap – Java2D Demo – Java HotSpot 32 bit Dung lượng nhớ Heap với Java HotSpot 64 bit Hình 45 Bộ nhớ Heap – Java2D Demo – Java HotSpot 64 bit Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 109 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java b Kết thực chạy đánh giá mục 3.7 (a) - System Rendering System CPU với Java HotSpot 32 bit Hình 46 CPU – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit CPU với Java HotSpot 64 bit Hình 47 CPU – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit Dung lượng nhớ Heap với Java HotSpot 32 bit Hình 48 Bộ nhớ Heap – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 110 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Dung lượng nhớ Heap với Java HotSpot 64 bit Hình 49 Bộ nhớ Heap – System Rendering System – Java HotSpot 64 bit c Kết thực chạy đánh giá mục 3.7 (b) Kết thực chạy chương trình java2Ddemo: Chương trình thực thời gian phút Sau chương trình hoàn thành kết sau Window Linux - Ubuntu CPU max 0.7% CPU max 5.6% Bộ nhớ Heap Bộ nhớ Heap Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 111 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Classes Classes Luồng thực Luồng thực Hình 50 Kết so sánh thực chương trình Java2D Demo Kết phân tích log nhớ Heap sau: Phân tích log hệ thống để biết trình GC vùng nhớ Heap - Với hệ điều hành Window 8.1 Hình 51 Log chương trình Window 8.1 - Với hệ điều hành Linux – Ubuntu 14.04 Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 112 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Hình 52 Log chương trình Linux – Ubuntu 14.04 Kết phân tích Log so sánh thay đổi dung lượng vùng nhớ Hệ điều hành Window 8.1 _GC Linux Ubutu _GC Vùng nhớ Heap Eden Heap Eden Dung lượng nhớ tạo tạo sau GC 960 896 960 896 Dung lượng nhớ sử dụng 567 564 111 98.56 Hình 53 Kết phân tích log Dung lượng nhớ tạo tạo sau GC Dung lượng nhớ sử dụng Heap Eden 11264 10104 11264 10024 Heap 11264 8589 Eden 11264 8560 Hệ điều hành Vùng nhớ Window 8.1 Tenured Linux Ubutu Tenured Hình 54 Kết phân tích log - Đồ thị so sánh Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 113 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Biểu đồ so sánh vùng nhớ Young Generation 1200 1000 800 600 400 200 960 960 896 567 896 564 111 Heap Eden 98.56 Heap Window 8.1 _GC Eden Linux Ubutu _GC Dung lượng nhớ tạo tạo sau GC Dung lượng nhớ sử dụng Hình 55 Biểu đồ phân tích log1 Biểu đồ so sánh vùng nhớ OLD Generation 12000 10000 8000 6000 4000 2000 11264 11264 10104 10024 11264 11264 8589 Heap Eden Window 8.1 -Tenured Dung lượng nhớ tạo tạo sau GC Heap 8560 Eden Linux Ubutu -Tenured Dung lượng nhớ sử dụng Hình 56 Biểu đồ phân tích log2 Kết thực chạy chương trình Sunflow Rendering System Chương trình thực thời gian phút Sau chương trình hoàn thành kết sau - Chạy chương trình OS Window 8.1 Chạy file bat Add mã nguồn mở “wireframe.jar” thực rendering Chạy chương trình jvisualvm, add PID chương trình chạy Lưu kết để so sánh - Chạy chương trình OS Linux - Ubuntu Chạy lệnh “java –Xmx1000M –jar sunflow.jar” cửa sổ Command Dos Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 114 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Add mã nguồn mở thực rendering Lưu kết để so sánh - Kết thu sau trình Rendering kết thúc Window Linux – Ubuntu CPU max 80,1% CPU max 80,7% Bộ nhớ Heap Bộ nhớ Heap Classes Classes Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 115 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Luồng thực Luồng thực Hình 57 Kết so sánh thực chương trình Sunflow Rendering System 3.7.4 Kết luận đánh giá Quá trình thực đánh giá toán đầu vào thực chạy hai ứng dụng mã nguồn mở java2D Demo Sunflow Rendering System cho thấy Về thực chạy chương trình Java – HotSpot 32 bit 64 bit So sánh ứng dụng hiệu ứng hình ảnh java2D Demo thời điểm thực Java – HotSpot 64 bit chiếm nhiều CPU, dung lượng nhớ Heap so với JVM 32 bit, trình GC thực việc thi dọn nhiều thể qua hình mục 3.7.3 phần a So sánh ứng dụng xây dựng hình ảnh Sunflow Rendering System thời điểm thực Java – HotSpot 64 bit chiếm nhiều CPU, dung lượng nhớ Heap so với Java – HotSpot 32 bit, trình GC tương đối giống nhau, thể qua hình mục 3.7.3 phần b Về ứng dụng hiệu ứng hình ảnh java2D Demo OS Linux – Ubuntu chiếm nhiều hẳn tài nguyên CPU so với OS Window 8, trình thực thi chương trình sử dụng không gian nhớ Heap nhiều Các luồng thực thi lớp nạp vào vùng nhớ tương đối đồng giống Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 116 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Sử dụng không gian nhớ Heap tương đối đồng đều, nhiên OS Window 8.1 trình thu dọn rác heap thực tốt hơn, biểu đường thẳng cưa Phân tích log chương trình thấy Về ứng dụng xây dựng hình ảnh Sunflow Rendering System OS Linux – Ubuntu chiếm nhiều tài nguyên CPU hơn, trình thực thi chương trình sử dụng không gian nhớ Heap nhiều Việc sử dụng không gian nhớ heap OS Linux – Ubuntu ổn định dung lượng Heap không thay đổi trình đánh giá Trong OS Window 8.1 Không gian nhớ heap thay đổi, không gian nhớ heap dùng thay đổi nhiều trình đánh giá Các luồng thực thi lớp nạp vào vùng nhớ tương đối đồng giống Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 117 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java CHƯƠNG IV KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết Về mặt lý thuyết, luận văn trình bày nội dung sau: - Giới thiệu sở lý thuyết máy ảo tiến trình - Giới thiệu môi trường, tảng Java SE 8, ưu nhược điểm ngôn ngữ Java - Giới thiệu thành phần kiến trúc chế hoạt động thành phần máy ảo tiến trình Java - Cơ chế hoạt động thu dọn rác (GC) nhớ Heap máy ảo Java Về mặt thực nghiệm, luận văn làm việc sau - Kiểm tra so sánh lợi hai tảng 32 bit 64 bit máy ảo JVM việc chạy thời điểm hai chương trình giống đưa nhận xét - Tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu máy ảo Java Qua việc chạy ứng dụng mở có sẵn hai OS Window 8.1 Linux – Ubuntu 14.02 thu kết quả: So sánh hiệu (CPU) máy ảo Java - Thực nghiệm đưa kết luận so sánh đánh giá Những hạn chế - Do hạn chế mặt thời gian, hạn chế việc lập trình ứng dụng đánh dựa sử dụng mã nguồn mở lên chưa đánh giá hết ưu điểm, nhược điểm máy ảo - Chưa đánh giá so sánh ứng dụng chạy hai tảng 32 bit 64 bit môi trường OS mã nguồn mở - Về mặt thực tế, chưa giám sát đo lường, kiểm tra ứng dụng thực tế triển khai Techcombank (ứng dụng ECM – Enterprise Content Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 118 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Management) – Quản lý hồ sơ tín dụng, số ứng dụng internet (Fast@mobipay), intranet… Hướng phát triển - Đánh giá tầm quan trọng ứng dụng Java sử dụng rộng rãi, tiếp tục xây dựng đánh giá so sánh ứng dụng chạy hai tảng 32 bit 64 bit môi trường OS mã nguồn mở - Sử dụng đánh giá so sánh ứng dụng Java đưa vào áp dụng toàn Ngân hàng xem xét mức độ tương thích sử dụng tảng 32 bit 64 bit - Xây dựng chế giám sát hoạt động 24/24 ứng dụng xây dựng tảng Java TCB để quản lý giám sát tài nguyên mà ứng dụng sử dụng đảm bảo hiệu hoạt động tốt nhất, từ kết giám sát đưa hiệu chỉnh phù hợp giúp hệ thống hoạt động hiệu cho toàn Ngân hàng Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 119 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO [1] Bill Venners (January 6, 2000), Inside the Java Virtual Machine, 2nd Edition [2] James.Smith & Ravinair (2005) - Virtual Machines Versatile Platforms for Systems and Process, pp 98 – 161 [3] Tim Lindholm & Frank Yellin & Gilad Bracha & Alex Buckle (1996), The Java® Virtual Machine Specification - Java SE Edition WEBSITE THAM KHẢO [4] http://www.javatpoint.com/history-of-java - Lịch sử phát triển ngôn ngữ Java [5] http://www.codeproject.com/Articles/30422/How-the-Java-Virtual-MachineJVM-Works - Hoạt động máy ảo JAVA [6] http://javapapers.com/core-java/java-features-and-history/ - Các phiên Java [7] http://www.java.com/en/download/manual.jsp - Download JVM [8] http://www.oracle.com/webfolder/technetwork/tutorials/obe/java/gc01/index.html tham khảo GC [9] http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/jdk8-downloads2133151.html - cài PM [10] http://docs.oracle.com/javase/8/docs/technotes/guides/visualvm/intro.html giới thiệu visualVM - [11] http://docs.oracle.com/javase/1.5.0/docs/tooldocs/windows/java.html - cấu trúc lệnh để chạy chương trình [12] http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/jdk8-downloads2133151.html - Link download cài [13] http://www.developer.am/java/?page=Java Native Interface – Giới thiệu JNI [14] http://www.javatpoint.com/features-of-java [15] http://sunflow.sourceforge.net/ Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 120 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java [16] http://www.oracle.com/us/technologies/java/2d-142228.html [17] http://docs.oracle.com/javase/7/docs/technotes/tools/share/jps.html [18] http://docs.oracle.com/javase/1.5.0/docs/tooldocs/share/jstat.html [19] http://docs.oracle.com/javase/6/docs/technotes/guides/management/jconsole.html [20] http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html [21] http://en.wikipedia.org/wiki/Dalvik (software) [22] http://en.wikipedia.org/wiki/FX!32 [23] http://en.wikipedia.org/wiki/Parrot_virtual_machine [24] http://en.wikipedia.org/wiki/Parallel_Virtual_Machine [25] http://en.wikipedia.org/wiki/Hyper-V [26] http://en.wikipedia.org/wiki/Oak_%28programming_language%29 [27] http://www.virtual-managed-servers.com/process-virtual-machine.html [28] http://www.virtual-managed-servers.com/system-virtual-machine.html [29] http://www.intel.com/technology/virtualization/ [30] https://www.java.com/en/about/ [31] http://docs.oracle.com/javase/8/docs/index.html Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 121 ... KTMT Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java”, chuyên ngành Công nghệ thông tin công trình cá nhân Các nội dung nghiên cứu. .. lại máy tính, khác biệt nhiều máy ảo máy thật Phân loại máy ảo: Học viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tú – 13BMTTT - KTMT 16 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java Việc phân chia máy ảo dựa vào... 13BMTTT - KTMT 18 Nghiên cứu đánh giá kiến trúc máy ảo Java 1.1.3 Máy ảo hệ thống Máy ảo hệ thống hay máy ảo phần cứng phần mềm thiết kế riêng cho phần cứng thực nhiệm vụ ảo hóa, máy ảo hệ thống cho

Ngày đăng: 26/07/2017, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w