1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

18 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 97,95 KB

Nội dung

CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 216 Câu 1: Cần phải hướng đến PTBV trên toàn cầu vì phát triển đã và đang gây ảnh hưởng đến toàn cầu, đó là những thách thức về kinh tế,xã hội và môi trường: 2 Câu 2: Phân tích định nghĩa PTBV của ủy ban Brundtland năm 1987? Bản chất của PTBV là gì? 2 Câu 3: Phân tích những thách thức đến PTBV toàn cầu hiện nay? Trong đó, thách thức nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3 Câu 4: Vẽ và phân tích mô hình: 5 Câu 5: Phân tích sự khác nhau giữa MDG và SDG? Lý giải tại sao lại có sự khác nhau đó? 7 Câu 6: Trình bày mục tiêu của việc xây dựng bộ chỉ tiêu về PTBV? Cách phân loại các chỉ tiêu dựa trên tính chất? 8 Câu 7: Trình bày mục tiêu PTBV của Việt Nam? 9 Câu 8: TRình bày các nguyên tắc PTBV của Việt Nam? 10 Câu 9: Nêu thành tựu và hạn chế trong quá trình thực hiện PTBV ở Việt Nam? 12 Câu 10: Nêu các lĩnh vực ưu tiên trong định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam giai đoạn 20112020? 13 Câu 11: lối sống bền vững là gì? Những rào cản khi thay đổi hành vi trong thực hiện lối sống bền vững hiện nay. 14 Câu 12: Trình bày nguyên tắc và mục tiêu PTBV trong chương trình nghị sự 15

SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 216 1 Câu 1: Cần phải hướng đến PTBV toàn cầu phát triển gây ảnh hưởng đến toàn cầu, thách thức kinh tế,xã hội môi trường: * Về kinh tế: Suy thoái kinh tế toàn cầu - Một số ngân hàng khả khoản, rút lại tín dụng dẫn đến doanh nghiệp khó tiếp cận thị trường vốn; lãi suất tăng, tăng chi phí vốn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh điều đương nhiên vừa làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế vừa giảm việc thu hút lao động Do vậy, thất nghiệp xu hướng gia tăng - Trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư nước khả thu hồi vốn bán chứng khoán Do đó, ảnh hưởng tiêu cực đến dự trữ ngoại hối giá thị trường chứng khoán - Xuất suy giảm, điều vừa ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế, thâm hụt thương mại; vừa làm tăng lao động việc, tác động tiêu cực đến thị trường sức lao động; thị trường bất động sản xu hướng đình trệ đình trệ thị trường tác động tiêu cực đến thị trường khác - Xu hướng bất bình đẳng thu nhập phân hóa giàu nghèo xã hội khả gia tăng * Về xã hội: Câu 2: Phân tích định nghĩa PTBV ủy ban Brundtland năm 1987? Bản chất PTBV gì? * Khái niệm PTBV Ủy ban Brundtland năm 1987:Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai - Phân tích : + Nhấn mạnh đến tính công hệ tương lai (nghĩa hẹp: việc chia sẻ tài nguyên thiên nhiên; nghĩa rộng: công khía cạnh) +Sự công đạt mà hệ không đạt công * Bản chất PTBV : PTBV thực chất bền vững hệ sinh 2 thái PTBV nhằm mục đích trì tăng cường sức khỏe hệ sinh thái thịnh vượng người dân bao gồm nhiều yếu tố giáo dục nâng cao, nhu cầu nước sách, lương thục, nhà …được cải thiện Các hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống Vì thế, nguyên lý “bảo tồn chức tính toàn vẹn hệ sinh thái phải phương tiện cho PTBV” • Câu 3: Phân tích thách thức đến PTBV toàn cầu nay? Trong đó, thách thức quan trọng nhất? Vì sao? - Biến đổi khí hậu toàn cầu: Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên toàn cầu nước biển dâng, thách thức nghiêm trọng loài người kỷ XXI Biến đổi khí hậu tác động tới lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế-xã hội sức khỏe người Trong đó, người nghèo, người góp phần gây biến đổi khí hậu lại phải chịu thiệt hại sớm nghiêm trọng phát triển người biến đổi khí hậu gây ra.Cộng đồng quốc tế cố gắng để giải pháp hữu hiệu nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu - Khủng hoảng tài chính: Khủng hoảng tài 2007-2010 khủng khoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng Tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán giá tiền tệ xảy quy mô lớn nhiều nước giới, nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới, Việt Nam - Khủng hoảng lượng: Nguyên nhân: + Dầu lửa nhiên liệu hóa thạch khác ngày cạn kiệt 3 + Nhu cầu lượng nước, nước bùng nổ kinh tế ngày cao + Sự bất ổn an ninh khu vực chiến lược lượng giới làm ảnh hưởng tới lượng dầu khai thác + Sự bất đồng quan điểm quốc gia, tổ chức quốc tế, Mỹ thành viên OPEC • Giá dầu lửa lương thực tăng vọt thời gian gần tác động trực tiếp, gây ảnh hưởng nặng nề tới nhiều quốc gia, quốc gia phát triển • Điều buộc cộng đồng quốc tế phải chiến lược để ứng phó: + Đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng + Tiết kiệm sử dụng hiệu lượng - Khủng hoảng lương thực: Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân nhiều quốc gia, đẩy 100 triệu người vào tình trạng đói Nguyên nhân: + Diện tích sản xuất lương thực ngày giảm, làm cho lượng dự trữ lương thực giới mức thấp vòng 25 năm qua + Biến đổi khí hậu tác động mạnh tới sản xuất nông nghiệp, làm lượng lương thực dự trữ ngày giảm + Sản xuất nhiên liệu sinh học - Suy thoái/khủng hoảng tài nguyên: Sự suy thoái nguồn tài nguyên đất, nước, sinh vật vấn đề môi trường cấp bách, mang tính toàn cầu Cách tiếp cận quản lý tài nguyên dựa hệ sinh thái xu hướng chủ đạo quản lý bền vững tài nguyên nhiều quốc gia khuôn khổ chương trình quốc tế chung “Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ” Thách thức quan trọng Biến đổi khí hậu vì: Biến đổi khí hậu xem vấn đề môi trường nóng bỏng coi vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững toàn giới Cho đến nay, nhà khoa học trí cao cho 4 thập kỷ gần đây, hoạt động phát triển kinh tế – xã hội với nhịp điệu ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp sinh hoạt làm tăng nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S CO2) khí quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu Câu 4: Vẽ phân tích mô hình: a,Sơ đồ quan hệ không gian thời gian hệ Kinh tế Xã hội - Môi trường PTBV Jacob Sadler b,Sơ đồ PTBV UNESCO a.Sơ đồ PTBV Jacob Sadler: Theo Jacob Sadler thì: - Phát triển vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm; hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ 5 sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần môi trường Trái Đất) - Mô hình thể phát triển bền vững không cho phép ưu tiên hệ gây ảnh hưởng đến phát triển hệ khác, hay phát triển vững dung hoà tương tác ba hệ thống chủ yếu b.Sơ đồ PTBV UNESCO: - Theo UNESCO, PTBV phát triển cân hệ: kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, mô hình nhấn mạnh rằng, mục tiêu PTBV giống cách thức để đạt mục tiêu khác cho quốc gia - Vòng tròn văn hóa bên mô hình thể rằng: tùy theo nước, xã hội, văn hóa, hoàn cảnh; tùy theo thời 6 gian, trật tự ưu tiên lộ trình thực khác nhau, Ví dụ: Ở nước phát triển VN tăng trưởng kinh tế thường ưu tiên mục tiêu xóa đói giảm nghèo 7 Câu 5: Phân tích khác MDG SDG? Lý giải lại khác đó? - Quá trình xây dựng sách lập kế hoạch tổng thể MDGs SDGs mục tiêu, 48 tiêu 17 mục tiêu, 169 tiêu Đặt mục tiêu tương đối Đặt mục tiêu giảm bình đẳng hoàn toàn Theo ngành Thông tích hợp Định hướng theo kết Định hương theo kết sách Tập trung vào nước Bao hàm tất cả, phát triển(thu nhập thấp) tập trung vào nước thu nhập trung bình Chính phủ đóng vai trò Thực mục tiêu tập trung vào ODA PTBV việc người, tất nguồn lực dều dành cho phát triển - Việc thực MDGs (nằm chương trình nghị thiên niên kỉ) SDGs (nằm chương trình nghị 2030) Trước (Trước 2016) Hiện Hai trình song sóng Một chương trình nghị 2030 (agenda 21 + MDGs) toàn diện, phổ quát Hoàn tất công việc dang dở MDGs không để bị bỏ lại phía sau Taajp trung nhiều vào khía Tiếp tục thực PTBV với cạnh xã hội với xóa nghèo quan điểm tích hợp cân mục tiêu khía cạnh Chính phủ đóng vai trò Cách tiếp cận “toàn thể xã hội” việc tăng cường hợp “toàn thể phủ” tác nước phát triển phát triển PTBV tập trung vào bền PTBV toàn diện 8 vững xã hội môi trường Câu 6: Trình bày mục tiêu việc xây dựng tiêu PTBV? Cách phân loại tiêu dựa tính chất? - Mục tiêu việc xây dựng tiêu PTBV: + Hiểu biết bền vững: Các tiêu thường cung cấp thông tin xu thế, mô tả trạng thái Các tiêu giúp xác định thành phần liên quan PTBV, làm tăng cường hiểu biết trạng thái bền vững Việc mối quan hệ hai tiêu phát triển theo thời gian tiêu giúp người hiểu biết PTBV + Hỗ trợ định: Các tiêu hỗ trợ việc định cách hệ thống, minh bạch, toàn diện, kịp thời,…Các tiêu giúp đo bền vững quản lý Các tiêu sử dụng nhiều cho việc xác định mục tiêu tiêu chuẩn + Chỉ đạo: kết hợp theo dõi, đánh giá, làm sang tỏ phát lưu ý hướng dẫn kiểm tra hoạt động hướng tới mục tiêu Việc đạo diễn giai đoạn triển khai Những khía cạnh liên quan PTBV xác định, tiêu xây dựng sử dụng nhằm cung cấp phản hồi tiến triển + Giải mâu thuẫn xây dựng đồng thuận: Các tiêu tạo nên ngôn ngữ chung để trao đổi xác định điểm giống khác Các tiêu ưu điểm nhược điểm phương án giúp tìm phương án tối ưu - Phân loại tiêu dựa tính chất: + Các tiêu trạng thái: rõ trạng thái hệ thống thời điểm cụ thể + Các tiêu mục tiêu, mục đích: dự kiến trạng thái hệ thống tương lai + Các tiêu áp lực: tiêu trực tiếp tác động đến vấn đề môi trường + Các tiêu động lực: đề cập đến yếu tố kinh tế-xã hội làm tăng them áp lực môi trường 9 + Các tiêu ảnh hưởng: rõ tác động đến thay đổi trạng thái + Chỉ tiêu hưởng ứng: rõ nỗ lực xã hội giải vấn đề 10 10 Câu 7: Trình bày mục tiêu PTBV Việt Nam? 2030? - Mục tiêu tổng quát PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường - Mục tiêu PTBV kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau - Mục tiêu PTBV xã hội đạt kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nâng cao, người hội học hành việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, suy trì phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần - Mục tiêu PTBV môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, kh bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường 11 11 Câu 8: TRình bày nguyên tắc PTBV Việt Nam? Con người trung tâm phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới;bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội;khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc: “mọi mặt: kinh tế, xã hội môi trường lợi” Bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển Tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường hoạt động người gây Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc “Người gây thiệt hại tài nguyên môi trường phải bồi hoàn” Xây dựng hệ thống pháp luật đồng hiệu lực công tác bảo vệ môi trường; chủ động gắn kết chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trường tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển bền vững Thứ tư, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận tới nguồn lực chung phân phối công lợi ích công cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo lại được, gìn giữ cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất than 12 12 thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi yêu quý thiên nhiên Khoa học công nghệ tảng động lực cho công nghiệp hóa, thúc đẩy phát triển nhanh mạnh bền vững đất nước Công nghệ đại, than thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng ngành lĩnh vực sản xuất tác dụng lan truyền mạnh, khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, cấp quyền, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Phải huy động tối đa tham gia người liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa phương quy mô nước Bảo đảm cho nhân dân khả tiếp cận thông tin nâng cao vai trò tầng lớp nhân dân, đặc biệt phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc người việc đóng góp vào trình định dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài đất nước Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước Phát triển quan hệ song phương đa phương, thực cam kết quốc tế khu vực; tiếp thu chọn lọc tiến khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển bền vững Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, trật tự an ninh xã hội 13 13 Câu 9: Nêu thành tựu hạn chế trình thực PTBV Việt Nam? * Thành tựu - Về kinh tế: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh tương đối ổn định Trong giai đoạn 2000-2008, tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt 7,85%, 2011 5,89%; GDP bình quân đầu người năm 2011 1200USD, tăng gấp lần so với năm 2000 - Về xã hội:Công tác giảm nghèo, dân số bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân; giáo dục, đào tạo tạo việc làm cho người lao động đạt thành tựu bước đầu đáng khích lệ - Về môi trường: Hệ thống pháp luật hoàn thiện theo hướng tiếp cận tới mục tiêu PTBV Các nguồn lực cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trường mục tiêu PTBV tăng cường mạnh mẽ; hợp tác quốc tế thu nhiều kết tốt, nhiều vùng cải thiện * Hạn chế: - Về kinh tế: Chất lượng hiệu kinh tế thấp; suất lao động xã hội thấp; Hàm lượng khoa học đổi công nghệ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mức hạn chế; tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp - Về xã hội: Tình trạng tái nghèo số vùng cao; Giải việc làm chưa tạo bứt phá suất lao động; chưa tạo nhiều việc làm bền vững.Thị trường lao động chưa phát triển đồng Ở nông thôn, tình trạng thiết việc làm trầm trọng, tiềm ẩn nguy thất nghiệp - Về môi trường: + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác lãng phí sử dụng hiệu + Nhiều khía cạnh môi trường không bảo vệ tốt, bị suy thoái hủy hoại; vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường nước, không khí; suy giảm đa dạng sinh học; khai thác khoáng sản quản lý chất thải rắn gia tăng, gây xúc nhân dân + Hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường chưa đồng 14 14 + Lực lượng cán quản lý tài nguyên môi trường thiếu yếu chất lượng + Nhận thức bảo vệ môi trường PTBV cấp, ngành nhân dân chưa đầy đủ + Tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên diễn tương đối phổ biến Câu 10: Nêu lĩnh vực ưu tiên định hướng chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020? 19 lĩnh vực ưu tiên định hướng chiến lược PTBV VN giai đoạn 2011-2020: - Những lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế: + Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định + Thay đổi mô hình công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dung theo hướng thân thiện với môi trường + Thực trình “công nghiệp hóa sạch” + Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững + PTBV vùng xây dựng cộng đồng địa phương PTBV - Những linh vực ưu tiên phát triển xã hội: + Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo + Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số + Định hướng trình đô thị hóa di dân nhằm PTBV đô thị + Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí + Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế - Những lĩnh vực ưu tiên sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường: + Chống thoái hóa, thực sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất + Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước + Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản + Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển + Bảo vệ phát triển rừng + Giảm ô nhiễm không khí đô thị khu công nghiệp + Quản lý hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại 15 15 + Bảo tồn đa dạng sinh học + Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng hại biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai Câu 11: lối sống bền vững gì? Những rào cản thay đổi hành vi thực lối sống bền vững  Lối sống bền vững − Lối sống bền vững lối sống xanh , lối sống sinh thái − UNEP: lối sống bền vững cách sống sở hạ tầng, dịch vụ, sản phẩm hiệu hành động, lựa chọn cá nhân nhằm giảm thiểu sử dụng TNTN, giảm phát thải rác thải ô nhiễm đồng thời thúc đẩy phát triển trình kt-xh công cho tất cả, bảo tồn hệ thống hỗ trợ cho sống trái đất nằm khả chịu đựng sinh thái hành tinh − Lối sống cá nhân, biểu quan trọng cách người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ đời sống ngày sử dụng điện, nước, mua sắm, dịch vụ, giải trí  Những rào cản thay đổi hành vi việc thực lối sống bền vững − Rào cản bên ngoài: + Thể chế sách + Thiếu thông tin + Do không nhận đồng thuận người xung quanh − Rào cản từ bên + Bản thân không hào hứng để thực lối sống bền vững + Cảm thấy lạc lõng thực lối sống bền vững + Người tham gia không nghĩ thực lối sống bền vững nghĩa vụ thân 16 16 Câu 12: Trình bày nguyên tắc mục tiêu PTBV chương trình nghị * Các nguyên tắc PTBV chương trình nghị 2030: - Nguyên tắc phổ quát: Các mục tiêu tiêu phù hợp với tất quốc gia bên tham gia Tính phổ quát nghĩa đồng nhất, bao hàm khác biệt - Nguyên tắc lồng ghép: Lồng ghép sách nghĩa cân ba khía cạnh PTBV: xã hội, tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường.Một phương pháp tiếp cận lồng ghép nghĩa quản trị cân tối đa hóa nguồn lực tiêu - Nguyên tắc không để bị bỏ lại phía sau: thúc đẩy quốc gia đạt kết cao mức bình quân: + Các mục tiêu PTBV phải lợi cho tất người -> xóa bỏ đói nghèo giảm bớt bình đẳng + Tăng cường thu thập sử dụng số liệu phân tổ quan trọng * 17 mục tiêu PTBV chương trình nghị 2030: - Mục tiêu 1: Xóa nghèo hình thức nơi - Mục tiêu 2: Xóa đói, đảm bảo an ninh lương thực cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững - Mục tiêu 3: Đảm bảo sống khỏe mạnh nâng cao phúc lợi cho tất người lứa tuổi - Mục tiêu 4: Đảm bảo giác dục chất lượng, rộng mở công nâng cao hội học tập suốt đời cho tất người - Mục tiêu 5: Đạt bình đẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ, trẻ em gái - Mục tiêu 6: Đảm bảo sẵn quản lý bền vững nguồn nước cải thiện điều kiện vệ sinh cho tất người - Mục tiêu 7: Đảm bảo việc tiếp cận lượng với giá hợp lý, tin cậy, bền vững đại cho tất người - Mục tiêu 8: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở bền vững, việc làm đầy đủ suất công việc tốt cho tất người 17 17 - Mục tiêu 9: Xây dựng sở hạ tầng vững chắc, đẩy mạnh công nghiệp hóa rộng mở bền vững, khuyến khích đổi - Mục tiêu 10: Giảm bất bình đẳng quốc gia quốc gia - Mục tiêu 11: Xây dựng đô thị khu dân cư mở cửa cho tất người, an toàn, vững bền vững - Mục tiêu 12: Đảm bảo mô hình tiêu dùng sản xuất bền vững - Mục tiêu 13: biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu - Mục tiêu 14: Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn tài nguyên biển cho phát triển bền vững - Mục tiêu 15: Bảo vệ, tái tạo khuyến khích sử dụng bền vững hệ sinh thái cạn, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất đa dạng sinh học - Mục tiêu 16: Thúc đẩy xã hội hòa bình rộng mở cho phát triển bền vững, mang công đến với tất người xây dựng thể chế hiệu quả, trách nhiệm rộng mở tất cấp - Mục tiêu 17: Đẩy mạnh cách thức thực đem lại sức sống cho quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững 18 18

Ngày đăng: 26/07/2017, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w