1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng duyên hải nam trung bộ và đề xuất giải pháp phát triển bền vững

165 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mai Kim Liên NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mai Kim Liên NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Mã số: 9440301.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Mai Trọng Nhuận PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, khơng chép từ cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Nghiên cứu sinh Mai Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Trước hết, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy/cô Khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trình nghiên cứu thực luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn GS TS Mai Trọng Nhuận PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Các Thầy ủng hộ, động viên hỗ trợ điều kiện tốt để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh dành lời cảm ơn chân thành đến chuyên gia, nhà khoa học đồng nghiệp cơng tác Cục Biến đổi khí hậu có góp ý khoa học hỗ trợ tài liệu, số liệu cho nghiên cứu sinh suốt trình thực luận án Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới bậc sinh thành, chồng, người thân gia đình động viên, cổ vũ tinh thần để vượt qua khó khăn, trở ngại để hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Mai Kim Liên ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tổng quan nghiên cứu chuyển đổi cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu 10 1.2.1 Chính sách chuyển đổi cấu kinh tế 10 1.2.2 Biến đổi khí hậu cách thức lồng ghép biến đổi khí hậu vào sách 13 1.2.3 Mối quan hệ biến đổi khí hậu chuyển đổi cấu kinh tế 16 1.2.4 Chuyển đổi cấu kinh tế số nước giới ứng phó với biến đổi khí hậu 19 1.2.5 Chuyển đổi cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu cần thiết cho Việt Nam 25 1.3 Lồng ghép vấn đề phát triển bền vững vào chuyển đổi cấu kinh tế bối cảnh biến đổi khí hậu 32 1.3.1 Các nghiên cứu giới 35 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 37 1.3.3 Các nghiên cứu liên quan đến luận án vùng Nam Trung Bộ 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 49 2.1 Cách tiếp cận 49 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 49 2.1.2 Tiếp cận lịch sử 49 2.1.3 Tiếp cận tích hợp liên ngành 50 2.1.4 Tiếp cận phát triển bền vững 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu 50 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 51 2.2.3 Phương pháp vấn 52 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 53 2.2.5 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 53 2.2.6 Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS) 61 2.3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 61 2.3.1 Đặc điểm đất đai, tài nguyên thiên nhiên 61 2.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 65 2.4 Số liệu sử dụng 68 2.4.1 Số liệu khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu 69 iii 2.4.2 Số liệu điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu 69 2.4.3 Số liệu kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 71 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 73 3.1 Đánh giá chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ thời gian qua 73 3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế 76 3.2.1 Ảnh hưởng ngập lụt nước biển dâng đến số lĩnh vực thuộc vùng Nam Trung Bộ 76 3.2.2 Tính dễ bị tổn thương với ngành kinh tế vùng Nam Trung Bộ 88 CHƯƠNG BỘ TIÊU CHÍ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PTBV CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 109 4.1 Xác định tiêu chí lồng ghép biến đổi khí hậu vào sách chuyển đổi cấu kinh tế 109 4.1.1 Mục tiêu nguyên tắc xây dựng tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đối khí hậu vào trình chuyển đổi cấu kinh tế 109 4.1.2 Đề xuất tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào trình chuyển đổi cấu kinh tế cho tỉnh Nam Trung Bộ 110 4.2 Thử nghiệm tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào q trình chuyển đổi cấu kinh tế cho tỉnh Bình Định 123 4.3 Chuyển đổi cấu ngành thích ứng với biến đổi khí hậu 129 4.4 Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững 133 4.3.1 Các giải pháp sách 133 4.3.2 Các giải pháp khoa học công nghệ 135 4.3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 137 4.3.4 Các giải pháp liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 A KẾT LUẬN 140 B KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC a iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số sách liên quan đến tiêu chí PTBV Việt Nam 38 Bảng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu vấn kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế NTB 43 Bảng 2.1 Bảng xếp liệu thị theo vùng 54 Bảng 2.2 Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 56 Bảng 2.3 Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH ngành công nghiệp xây dựng 57 Bảng 2.4 Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH ngành dịch vụ .58 Bảng 2.5 Phân cấp trạng thái dễ bị tổn thương 61 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh NTB [34] .64 Bảng 2.7 GRDP tỉnh theo giá hành giai đoạn 2014 - 2017 [32-33] 65 Bảng 2.8 Danh sách trạm sử dụng nghiên cứu 69 Bảng 3.1 GRDP tỉnh NTB theo giá so sánh năm 2010 [32] 73 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất (GRDP) theo giá so sánh vùng NTB giai đoạn 2011 2016 75 Bảng 3.3 Bảng thống kê diện tích nguy bị ngập nước biển dâng 50cm tỉnh NTB 79 Bảng 3.4 Bảng thống kê diện tích nguy bị ngập nước biển dâng 70cm tỉnh NTB 84 Bảng 3.5 Bảng thống kê diện tích nguy bị ngập nước biển dâng 100cm tỉnh NTB 87 Bảng 3.6 Chỉ số dễ bị tổn thương ngành nông - lâm- thủy sản 88 Bảng 3.7 Chỉ số dễ bị tổn thương ngành công nghiệp xây dựng 95 Bảng 3.8 Chỉ số dễ bị tổn thương ngành dịch vụ 101 Bảng 3.9 Tỷ lệ mức độ tổn thương lĩnh vực kinh tế vùng NTB 107 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ CĐCCKT ngành .13 Hình 1.2 Quan hệ chiến lược giảm nhẹ BĐKH chiến lược thích ứng với BĐKH [47] 14 Hình 1.3 Vai trị thích ứng với BĐKH 14 Hình 1.4 Các tác động BĐKH [30] 15 Hình 1.5 Một số mơ hình chuyển đổi kinh tế nông nghiệp nuôi trồng thủy sản áp dụng công nghệ tiên tiến đất nước Israel [38-40] .22 Hình 1.6 Sơ đồ lồng ghép BĐKH vào sách CĐCCKT 30 Hình 1.7 Các khía cạnh đề cập đến thích ứng với BĐKH thiên tai 31 Hình 1.8 Công cụ hỗ trợ định - khung đánh giá rủi ro 32 Hình 1.9 Hệ thống nhóm tiêu chí để xây dựng lộ trình thích ứng với BĐKH thiên tai cho quốc gia Đông Nam Á [42] 32 Hình 1.10 Mơ tả tiến trình lồng ghép BĐKH vào sách CĐCCKT để đạt PTBV 35 Hình 1.11 Sơ đồ tích hợp vấn đề BĐKH vào nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược [9] .42 Hình 1.12 Khung lơgic nghiên cứu luận án .48 Hình 2.1 Cơ cấu GRDP vùng NTB theo tỉnh 63 Hình 2.2 Cơ cấu GRDP vùng NTB theo tỉnh [32-33] 66 Hình 3.1 Nguy ngập nước biển dâng 50 cm số loại sử dụng đất 78 Hình 3.2 Nguy ngập nước biển dâng 70 cm số loại sử dụng đất 83 Hình 3.3 Nguy ngập nước biển dâng 100 cm số loại sử dụng đất 86 Hình 3.4 Bản đồ tính dễ bị tổn thương ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 90 Hình 3.5 Bản đồ tính dễ bị tổn thương ngành cơng nghiệp xây dựng 97 Hình 3.6 Bản đồ tính dễ bị tổn thương ngành dịch vụ 103 Hình 4.1 Cấu trúc tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH vào trình CĐCCKT 110 Hình 4.2 Chuyển đổi cấu ngành tỉnh Bình Định 20 năm qua 130 Hình 4.3 Chuyển đổi cấu ngành tỉnh Phú Yên 20 năm qua 131 Hình 4.4 Chuyển đổi cấu ngành tỉnh Khánh Hòa 20 năm qua .131 Hình 4.5 Chuyển đổi cấu ngành tỉnh Ninh Thuận 20 năm qua [32] 132 Hình 4.6 Chuyển đổi cấu ngành tỉnh Bình Thuận 20 năm qua [32] 132 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AC Adaptation capacity (Khả thích ứng) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARO Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp BĐKH Biến đổi khí hậu BKHĐT Bộ Kế hoạch đầu tư BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường CCKT Cơ cấu kinh tế CDM Phát triển CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CĐCCKT Chuyển đổi cấu kinh tế CNH Cơng nghiệp hóa COP3 Hội nghị lần thứ Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia NTB Nam Trung Bộ DRI Disaster Reduction Institute (Viện Giảm thiểu Thiên Tai) ĐDSH Đa dạng sinh học ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ERIA Viện Nghiên cứu kinh tế Đông Á Đông Nam Á ET Buôn bán phát thải EU European Union (Liên minh châu Âu) GCM Mơ hình hồn lưu chung GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) HDI Chỉ số phát triển người HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HST Hệ sinh thái ICOR Incremental Capital Output Ratio (Hệ số đầu tư tăng trưởng) IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu) vii KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội JI Joint Implementation (Cơ chế đồng thực hiện) NBD Nước biển dâng NGOs Các tổ chức phi phủ PHEV Xe điện lai sạc điện PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng phủ QH Quốc hội QHSDKG Quy hoạch sử dụng khơng gian RCP Kịch nồng độ khí nhà kính đại diện SPSS Statistical Product and Services Solutions TNMT Tài nguyên môi trường TW Trung ương UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu) ƯPBĐKH Ứng phó với biến đổi khí hậu viii Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH tính thích nghi BĐKH huyện vùng nghiên cứu cho thấy: (i) Các ngành kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp) bị tổn thương mạnh BĐKH ; (ii) Các địa phương vùng nghiên cứu có tính tổn thương BĐKH cao, khả thích ứng vào loại trung bình thấp Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH vào CĐCCKT đảm bảo PTBV cho vùng NTB gồm nhóm tiêu chí cấp I, cụ thể: (1) Nhóm tiêu chí thơng tin, liệu BĐKH; (2) Nhóm tiêu chí lồng ghép BĐKH vào trình xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH NTB; chế, sách BĐKH; (3) Nhóm tiêu chí thực nhiệm vụ, giải pháp BĐKH phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh; (4) Nhóm tiêu chí huy động nguồn lực (tài chính, nhân lực) nhằm ứng phó với BĐKH địa phương; (5) Nhóm tiêu chí kết hiệu trình CĐCCKT tỉnh nhằm thực mục tiêu PTBV; (6) Tiêu chí kết hiệu ứng phó với BĐKH, phịng tránh thiên tai; (7) Tiêu chí phản ánh tính liên kết vùng lồng ghép BĐKH vào trình CĐCCKT Mỗi nhóm tiêu chí cấp I chia thành tiêu chí cấp II, tất 43 tiêu chí cấp II Mỗi tiêu chí cấp II gồm nhiều tiêu chí cấp III đo đạc trực tiếp Việc áp dụng thử nghiệm tiêu chí cho tỉnh Bình Định bước đầu cho kết sau: tỉnh lồng ghép vấn đề ứng phó với BĐKH vào q trình CĐCCKT Thơng tin BĐKH thường xun cập nhật công bố rộng rãi phương tiện truyền thông; Vấn đề BĐKH lồng ghép vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tỉnh; Các dự án đầu tư tỉnh cân nhắc đến BĐKH trình triển khai; Liên kết q trình ứng phó với BĐKH ln đặt lên hàng đầu Tuy nhiên việc áp dụng tiêu chí đánh giá CĐCCKT ứng phó với BĐKH cịn số tồn khó khăn thơng tin, số tiêu chí chưa đủ sở để đánh giá, số cần tiếp tục hồn thiện cho sát với thực tế vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu lồng ghép vào giải pháp chung CĐCCKT cho địa phương NTB nhằm ứng phó với BĐKH để PTBV gồm: giải pháp sách; giải pháp khoa học, công nghệ; giải pháp phát triển nguồn lực; giải pháp theo thứ tự ưu tiên ứng phó BĐKH 141 Cần dựa vào sở sau để lựa chọn giải pháp ưu tiên cho tỉnh NTB để CĐCCKT nhằm ứng phó hiệu với BĐKH, đảm bảo PTBV: (i) Kết áp dụng tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH vào trình CĐCCKT; (ii) Đặc thù điều kiện tự nhiên (nhất khí tượng, thuỷ văn), KT-XHXH; (iii) Biểu hiện, xu BĐKH mức độ tổn thương, tổn thất BĐKH Liên kết vùng ứng phó BĐKH để PTBV tỉnh NTB nên coi giải pháp ưu tiên tất tỉnh B KIẾN NGHỊ Để tiêu chí áp dụng vào thực tiễn công tác đánh giá hành động hiệu sách ứng phó với BĐKH vùng NTB, luận án đưa kiến nghị sau: Bộ tiêu chí sở khoa học để lượng hóa hiệu hành động CĐCCKT Bộ tiêu chí cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển để sở nhằm xác định số cuối giúp nhà quản lý định lựa chọn phương án CĐCCKT tối ưu Tuy nhiên, để xây dựng số này, cần có nghiên cứu tiếp theo, cần quan tâm đầu tư nguồn lực, phối hợp chuyên gia ngành, lĩnh vực thời gian tới Các kết thu luận án chuyển giao cho địa phương Vùng NTB làm sở cho việc xây dựng chiến lược sách CĐCCKT ứng phó với BĐKH 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Mai Kim Liên, Lưu Đức Dũng (2017), “Đánh giá tính bền vững cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 681, tr.23-28 Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Vũ Thị Phương Thảo, Bùi Văn Hải (2018), “Đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản vùng Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 693, tr.30-40 Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Lưu Đức Dũng, Nguyễn Diệu Huyền (2018), “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào sách chuyển đổi kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 694, tr.35-45 Mai Kim Lien, Tran Duy Hien (2018), “A Study on Drought in the South-central Region: Detection from the Observation and the Bias-correction Rainfall Projections of National Climate Change Scenarios”, Vietnam Journal of Hydrometeorolog 01/2018, tr.20-29 Mai Kim Liên, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Xuân Hải (2019), “Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào trình chuyển đổi cấu kinh tế cho tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 708, tr.23-35 Mai Kim Lien (2019), “Vulnerability Assessment of Climate Change on Sea Level Rise Impacts on Some Economic Sectors in Binh Dinh Province, Vietnam”, American Journal of Climate Change 8/2019, pp.302-324 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bằng (2001), Chuyển dịch CCKT nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2018), Phát triển bền vững có tiêu chí gì? https://vncpc.org/phat-trien-ben-vung-co-nhu%CC%83ng-tieu-chi-gi/ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Ngân sách cho ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Quyết định 158/2008/QĐ-TTg Lê Văn Chung (2016), "Lồng ghép biến đổi khí hậu sách phát triển Tây Bắc", Nghiên cứu - Trao đổi, http://nature.org.vn/vn/2016/11/longghep-bien-doi-khi-hau-trong-cac-chinh-sach-phat-trien-o-tay-bac Hoàng Văn Chức (1999), Dân cư, nguồn lao động trình CĐCCKT vùng DHNTB, Luận án tiến sĩ khoa học địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lương Minh Cừ, Đào Duy Huân Phạm Đức Hải (2011), Chuyển dịch CCKT, mơ hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Tăng Thế Cường (2015), Nghiên cứu tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường Chiến lược (ĐMC), Luận án Tiến sĩ biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Hà Nội 10 Vũ Hùng Cường (2007), Chuyển đổi cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 144 11 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2013), "Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách", Tạp chí Kinh tế phát triển 193, tr 15-22 12 Phan Thị Cẩm Giang (2017), "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành số tỉnh, thành phố học tỉnh miền Tây Nam Bộ", Tạp chí Cơng thương, Bộ Cơng thương 13 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Song Hoan (2015), "Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với BĐKH tỉnh ven biển Nam Trung Bộ", Báo cáo tổng kết đề tài, Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH giai đoạn 2011-2015 15 Bùi Hồn (2015), "Tái cấu nông nghiệp - học từ Israel", Tin bài, Báo tin tức http://www.phanbonvinga.com/Default.aspx?TabId=63&id=128&AspxAutoD etectCookieSupport=1 16 Đỗ Mạnh Khởi (2010), Phương hướng giải pháp chuyển dịch CCKT ngành vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển, Viện Chiến lược Phát triển, Hà Nội 17 Mai Kim Liên, Bạch Quang Dũng (2019), Chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Mai Kim Liên, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Xuân Hải (2019), "Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào trình chuyển đổi cấu kinh tế cho tỉnh Bình Định", Tạp chí Khí tượng Thủy văn 708, tr.23-35 19 Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Lưu Đức Dũng, Nguyễn Diệu Huyền (2018), "Nghiên cứu đề xuất tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào sách chuyển đổi kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Nam Trung bộ", Tạp chí Khí tượng Thủy văn 694, tr.35-45 20 Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Vũ Thị Phương Thảo, Bùi Văn Hải (2018), "Đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển 145 dâng đến ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản vùng Nam Trung Bộ", Tạp chí Khí tượng Thủy văn 693, tr.30-40 21 Mai Kim Liên, Lưu Đức Dũng (2017), "Đánh giá tính bền vững cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu", Tạp chí Khí tượng Thủy văn 681, tr.23-28 22 Đỗ Hoài Nam chủ biên (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Bá Ninh (2012), Kinh tế biển tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viên Chính trị - Hành Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 25 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 26 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu đầu kỷ 21, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Đình Thắng (1994), "Khái niệm cấu kinh tế nông thôn Hội thảo khoa học Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt nam", Kỷ yếu hội thảo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc - Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 31 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang (2012), Tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, NXB Tài nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nam Trung Bộ, NXB Thống kê 146 33 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê tỉnh Nam Trung Bộ, NXB Thống kê 34 Xuân Tuyến (2017), "Hà Lan hình mẫu nơng nghiệp công nghệ cao", http://danviet.vn/nha-nong/ha-lan-la-hinh-mau-ve-nong-nghiep-cong-nghecao-756988.html 35 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Các mơ hình phân tích chuyển dịch CCKT trình CNH, HĐH đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 36 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 https://khoahoc.tv/cong-nghe-nuoi-ca-tren-sa-mac-dat-nang-suat-cao-cuaisrael-61342 39 https://baotintuc.vn/chuyen-la-the-gioi/tai-co-cau-nong-nghiep-bai-hoc-tuisrael-bai-1-20150723170154855.htm 40 http://viennntn.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/12-cach-nguoi-israelthay-doi-nen-nong-nghiep-the-gioi-82268 Tiếng Anh 41 Ahmad, I.H (2009), Climate policy integration: towards operationalization, Department of Economic and Social Affairs, United Nations United Nations 42 Anbumozhi V., Breiling M., Sudo, T., et al (2018), Guidelines for Policy and Decision Makers and other Key Players on Adaptation Road Maps, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA) 43 Binh T.N (2011), Climate change assessment in Southeast Asia and implications for agricultural production in Vietnam, Thesis of Institute of Geography and Geology, Julius-maximilians University of Würzburg 44 Chenery H.B., Srinivasan T.N., Schultz T.P., et al (1988), "Handbook of development economics", (Vol 1), Elsevier, pp.543-630 147 45 Cohen S.S., Zysman J., Bradford J.D (2000), "Tools for Thought: What is New and Important about the" E-conomy", University of California, Berkeley 46 Fankhauser S., Richard S., Tol, J (2005), "On climate change and economic growth", Resource Energy Economics 27(1), pp.1-17 47 Folland C.K., Karl T.R., Christy J.R., Clarke R.A., Gruza G.V., Jouzel J., Mann M.E., Oerlemans J., Salinger M.J., Wang S.W (2001), Observed Climate Variability and Change In: Climate Change 2001: The Scientific Basis Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 48 Honohan P., Beck T., Asli D.K (2009), Access to Financial Services: Measurement, Impact, and Policies, The World Bank Research Observer 49 Inslee J., Hendricks B (2009), Apollo's fire: Igniting America's clean energy economy, Island Press 50 Iyengar N.S., Sudarshan P (1982), "A method of classifying regions from multivariate data", Economic Political Weekly 17(51), pp.2047-2052 51 IPCC, Climate change (2007), Impacts, adaptation and vulnerability, Cambridge University Press 52 Lafferty W., Hovden E (2003), "Environmental policy integration: towards an analytical framework", Environmental Politics 12(3), pp.1-22 53 Mendelsohn R (2008), "The impact of climate change on agriculture in developing countries", Journal of Natural Resources Policy Research 1(1), pp.5-19 54 Mickwitz P., Aix F., Silke Beck S et al (2009), "Climate policy integration, coherence and governance", Peer, Vammalan Kirjapaino Oy, Sastamala 55 Ministry of Natural Resources and Environment (2016), Scenario of Climate Change and Sea Level Rise in 2016, http://www.imh.ac.vn/files/doc/2017/CCS%20final.compressed.pdf 56 Mai Kim Lien (2019), "Vulnerability Assessment of Climate Change on Sea Level Rise Impacts on Some Economic Sectors in Binh Dinh Province, 148 Vietnam" American Journal of Climate Change (8), pp.302-324 https://doi.org/10.4236/ajcc.2019.82017 57 Nafziger E.W., Auvinen J (2002), "Economic development, inequality, war, and state violence", World Development 30(2), pp.153-163 58 Nhan T.T., Thuc L.T (2016), "Economic restructuring in response to climate change - theory and practice", Political Theory Avaliable online: http://lyluanchinhtri.vn/home/en/index.php/theory-research/item/345economic-restructuring-in-response-to-climate-change-theory-andpractice.html 59 Office, Publications, “What is policy” sydney.edu.au https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch 60 Richard J.T., Klein E., Lisa F., Dessai S.S et al (2005), "Integrating mitigation and adaptation into climate and development policy: three research questions", Environmental Science Policy 8(6), pp.579-588 61 Stern N (2006), The stern review on the economic effects of climate change, Report to the British Government, HM Treasury 62 Underdal, A (1980), "Integrated marine policy: what? why? how?", Marine Policy 4(3), pp.159-169 63 UNDP (2006), Human Development Report, United Nations Development Program 64 UNDP (2010), Desingning Climate Change Adaptation Initiatives: A UNDP Toolkit for Practitioners, United Nations Development Programme (UNDP) Bureau of Development Policies, Environment and Energy Group, New York, USA 65 United Nations (2015), Transforming our world: The 2030 Agenda for sustainable development, New York 66 Urwin K., Jordan A (2008), "Does public policy support or undermine climate change adaptation? Exploring policy interplay across different scales of governance", Global Environmental Change 18(1), pp.180-191 67 UNISDR (2009), UNISDR Terminology on Disaster Risk Reduction, United Nations International Strategy for Disaster Reduction, Geveva, Swizerland 149 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CẤP CÁN BỘ PHIẾU ĐIỀU TRA CẤP CÁN BỘ KINH NGHIỆM PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo tính bền vững cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung tác động BĐKH A Thông tin người cung cấp Cán cung cấp thông tin: Địa chỉ: Điện thoại: ……………………………; Email: Số CMT/hộ chiếu : Nơi công tác: Chức vụ: Ngành/lĩnh vực liên quan đến công việc: Nông nghiệp  Công nghiệp  Giao thông vận tải  Thủy sản  Xây dựng  Năng lượng  Du lịch  Khác  B Thông tin chung Khái niệm bản: BĐKH, với biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, chủ yếu hoạt động kinh tế - xã hội người gây phát thải mức vào khí khí gây hiệu ứng nhà kính Để có điều kiện đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến lĩnh vực mơ hình thích ứng với thiên tai cực, kính đề nghị ơng/bà có ý kiến nội dung sau: Ơng/bà có biết khí hậu biến đổi xảy địa phương hay khơng? Có  Khơng  Ơng/bà cho biết khí hậu có biến đổi địa phương? • Nhiệt độ Tăng lên  Giảm  Khơng thay đổi  • Mưa lớn hạn hán xảy Nhiều  Ít  Khơng thay đổi  • Hiện tượng rét đậm, rét hại có xảy Nhiều  Ít  Khơng thay đổi  • Thiên tai tượng cực đoan xảy Nhiều  Ít  Khơng thay đổi  Loại hình thiên tai thường xảy khu vực ông bà công tác? (chọn tất ý đúng) a Bão, áp thấp nhiệt đới  Lũ quét  Mưa lớn  Lũ, ngập lụt  Sạt lở đất  Lốc  Khi có tượng thiên tai cực đoan xảy (mưa bão, lũ lụt, hạn hán,…) Đơn vị Ơng bà có biện pháp hỗ trợ cho nhân dân vùng chịu ảnh hưởng thiên tai? ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Theo đánh giá ông/bà, ngành bị ảnh hưởng mạnh mẽ tượng thiên tai cực (sắp xếp theo thứ tự 1, 2, …) đến địa phương ông/bà sinh sống? Nông nghiệp  Sức khỏe cộng đồng  Lâm nghiệp  Đa dạng sinh học  Du lịch  Công nghiệp  Năng lượng, giao thông vận tải  Hiện nay, địa phương/ngành/đơn vị Ơng bà có biện pháp nhằm giảm nhẹ tượng thiên tai cực đoan? ( xin đánh dấu vào tất ô thích hợp) Chính sách tiết kiệm lượng  Không đốt rừng, hạn chế phá rừng  Không đốt nương làm rẫy  Trồng nhiều rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc  Sử dụng nguồn nước tiết kiệm hiệu  Các biện pháp khác: ………………………………………………………………………………………… Ông bà có biết nước ta có số mơ hình kinh tế thích ứng để ứng phó với BĐKH ? ( xin đánh dấu vào tất thích hợp) • Mơ hình ni trồng thủy sản thích nghi với BĐKH  • Mơ hình cộng đồng ứng dụng giải pháp kỹ thuật để giảm thiểu rủi ro, tăng khả thích nghi với hạn hán xâm nhập mặn xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh  • Mơ hình chăn ni lợn vùng lụt tỉnh Quảng Trị  • Mơ hình trồng rau nhà lưới theo hướng an toàn, trái vụ tỉnh Quảng Trị  • Mơ hình ni trồng thủy sản thích nghi với BĐKH vùng ven phá Tam Giang  • Mơ hình đánh giá khả thích nghi với điều kiện khô hạn, nhiễm mặn số giống lúa địa bàn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam  • Mơ hình canh tác lúa chịu ngập úng, nhiễm mặn với giống lúa ĐV108, SH2 thôn Kim Đông Tân Giản (xã Phước Hịa), tỉnh Bình Định  • Mơ hình trồng rừng ngập mặn, khơi phục hệ sinh thái đầm Thị Nại; Bảo vệ khôi phục rạn san hơ xã Nhơn Lý, Nhơn Hải  • Mơ hình ni cá chẽm lồng - bè vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TGCH), tỉnh Thừa Thiên Huế  • Hệ thống tưới nước tiết kiệm điều kiện BĐKH xây dựng thí điểm vùng đất cát ven biển  • Mơ hình nơng - lâm kết hợp vùng đất thối hóa hoang mạc hóa thơn Văn Lâm, xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận  b   • Mơ hình trồng rau vùng đất cát khơ hạn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận • Mơ hình ni rong sun huyện Ninh Hải Ông/ bà cho biết ông/bà gặp loại tượng thiên tai cực đoan sau đâu trình sống công tác? Bão, áp thấp nhiệt đới ; Lũ quét ; Mưa lớn  Lũ, ngập lụt ; Sạt lở đất ; Lốc  Ông/ bà cho biết kinh nghiệm ứng phó với loại thiên tai thân thời điểm đó? ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… 10 Ông/ bà cho biết dự định thực để ứng phó với loại thiên tai q trình cơng tác tương lai? C Các lĩnh vực cụ thể Trong 10 năm qua, ông/bà nhận thấy tượng thiên tai cực đoan có tác động đến ngành địa phương I Nông nghiệp Sử dụng đất nông nghiệp (đánh dấu tất thích hợp) • Phân bố sử dụng đất nơng nghiệp bị xáo trộn:  • Diện tích đất bị bạc màu, thối hóa gia tăng:  • Tác động khác : ……………………………………………………………………………… Cây trồng • Mùa vụ gieo trồng bị thay đổi: Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  • Năng suất trồng bị ảnh hưởng: Giảm  Tăng  Ít thay đổi  • Cấp nước, tưới tiêu cho nơng nghiệp phức tạp hơn: Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  • Tác động khác: …………………………………………………………………… Tác động bất lợi đến trồng trọt: • Trong mùa mưa, ngập úng: Nhiều  Ít  Khơng thay đổi  • Trong mùa khơ, hạn hán: Nhiều  Ít  Khơng thay đổi  • Sâu bệnh phát triển : Nhiều  Ít  Khơng thay đổi  • Tác động khác: …………………………………………………………………… Chăn ni • Cơ cấu lồi vật ni bị thay đổi: • Hình thức chăn ni: Hộ gia đình Thay đổi nhiều   Trang trại  Khác ……… • Số lượng đàn gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng: Nhiều ; Ít  thay đổi c  Ít thay đổi Khơng • Tác động khác: …………………………………………………………………… Thủy sản   Thu hẹp Ít thay đổi  Gia tăng Tăng  Ít thay đổi  Giảm • Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản: • Năng suất ni trồng thủy sản: • Giống, lồi thủy sản: • Tác động khác: …………………………………………………………………… ………… suy giảm chất lượng  Ít thay đổi  Tăng chất lượng Giải pháp địa phương nhằm thích ứng với BĐKH: • Về chuyển đổi cấu trồng: …………………………………………………………………………………………………… • Về thay đổi cấu vật ni: ………………………………………………………………………………………………… … • Về giải pháp kỹ thuật canh tác mới: ……………………………………………………………………………………………… … • Các giải pháp khác: …………………………………………………………………………… II Lâm nghiệp Trong khu vực quản lý địa phương có rừng hay khơng? Có  Khơng  Loại rừng có địa phương Rừng trồng  Rừng bán tự nhiên  Rừng tự nhiên  Chức rừng có địa phương: Rừng đầu nguồn  Rừng ngập mặn  Rừng khốn  Rừng có chức khác: ………………………………………………………… Sự thay đổi diện tích sử dụng đất ngành lâm nghiệp 10 năm qua: Tăng lên  Không thay đổi  Giảm  Nguyên nhân thay đổi trên: Cháy rừng  Chặt phá rừng  Khai thác Đốt rừng làm rẫy Nguyên nhân khác:………………………………………………………………… III Du lich Theo ông bà, ngành du lịch có đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh khơng? Có  Không  Xu hướng phát triển ngành thời gian qua? Chú trọng phát triển  Khơng trọng  Có đầu tư phát triển khơng phải ngành kinh tế  Khi có thiên tai liên quan đến khí hậu xảy ra, ảnh hưởng ngành du lịch vùng chịu ảnh hưởng là: d • Giảm lượng khách tham quan du lịch  • Cảnh quan bị phá hủy, sở vật chất hư hại  • Mơi trường ô nhiễm nghiêm trọng  • Những ảnh hưởng khác …………………………………………………… IV Năng lượng, giao thông vận tải Các tuyến đường tỉnh sau trận bão, lũ có bị sạt lở khơng? • Sạt lở nghiêm trọng  • Khơng bị sạt lở  • Sạt lở không đáng kể  Sau trận mưa lớn, hệ thống tiêu thoát nước đường giao thơng nào? Bị ngập nước  Nước nhanh đường khơ  Khi có thiên tai có liên quan đến khí hậu xảy ra, ảnh hưởng người dân sinh sống vùng chịu ảnh hưởng? ( Đánh dấu tất ô thích hợp) • Thiếu lương thực bị cách ly khu vực ngập lũ  • Gia tăng tình trạng thiếu nước  • Nơi ở, nhà bị đe dọa nhiều mưa bão, sạt lở đất  • Những ảnh hưởng khác (liệt kê thêm)……………………………………… …………… V Sức khỏe cộng đồng Theo Ơng/bà BĐKH có tác động đến vấn đề sức khỏe hay khơng? • Bệnh tật, bệnh truyền nhiễm Tăng  Giảm • Khả truyền bệnh qua côn trùng, súc vật Tăng  Giảm • Khả chống lại bệnh tật Tăng  Giảm • Nguy mắc bệnh người già, trẻ em Tăng  Giảm • Tác động khác……………………………………………………………………………… Cơng tác phịng chống dịch bệnh sau thiên tai địa phương vùng bị ảnh hưởng thiên tai khí hậu … …………………………………………………………………………………… VI Đa dạng sinh học Số lượng loài địa phương bị thay đổi Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  Khơng thay đổi  Bãi cá mùa cá thay đổi Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  Khơng thay đổi  Động vật rừng bị thu hẹp mơi trường sống Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  Không thay đổi  Chủng loại động vật rừng bị thuyên giảm Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  Không thay đổi  Mức độ đa dạng sinh học bị thay đổi Thay đổi nhiều  Ít thay đổi  Không thay đổi  Sự nhập cư loài ngoại lai Gia tăng  Giảm mạnh  Không thay đổi  e VII Công nghiệp Trong khu vực quản lý địa phương có khu cơng nghiệp (KCN), cụm cơng nghiệp (CCN) hay khơng? Có  Khơng  Ngành cơng nghiệp tỉnh có phát triển khơng? Khơng phát triển  Phát triển mạnh mẽ  Phát triển chậm  Hệ thống tiêu thoát nước KCN, CCN mùa mưa Thoát nước tốt  Thoát nước chậm  Khơng nước  Sự thay đổi sử dụng đất ngành công nghiệp 10 năm qua: Diện tích tăng lên  Diện tích khơng thay đổi  Diện tích giảm  Nguyên nhân thay đổi trên: Đầu tư nhiều  ; Ảnh hưởng thiên tai ; Ảnh hưởng BĐKH  Nguyên nhân khác:…………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm …… Người cung cấp thông tin Người điềutra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) f ... Liên NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Mã... hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến chuyển đổi cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ đề xuất giải pháp phát triển bền vững? ?? để thực luận án có tính cấp thiết khoa... vấn đề biến đổi khí hậu vào trình chuyển đổi cấu kinh tế cho tỉnh Bình Định 123 4.3 Chuyển đổi cấu ngành thích ứng với biến đổi khí hậu 129 4.4 Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế

Ngày đăng: 05/12/2020, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w