BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TUẤN NGUYÊN ĐẠT NGHIÊN CỨU CÁC CONTEXT-AWARE FRAMEWORK HƯỚNG SERVICE VÀ DỰA ONTOLOGY ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS CAO TUẤN DŨNG Hà Nội – 2012 Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .7 1.1 Lời mở đầu 1.2 Nội dung luận văn CHƯƠNG II: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC HƯƠNG TIẾP CẬN HIỆN NAY 10 2.1 Kiến trúc hệ thống hướng dịch vụ 10 2.2 Công nghệ ngữ nghĩa 13 2.2.1 Công nghệ web ngữ nghĩa 13 2.2.2 Ontology 15 2.2.3 Ngôn ngữ biểu diễn ontology 18 2.2.4 Truy vấn ngữ nghĩa ngôn ngữ SPARQL 20 2.2.5 Kho liệu ngữ nghĩa mở – dự án Linked Data 22 2.2.6 Mô tơ suy diễn ngữ nghĩa AllegroGraph Server 25 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN BIẾT NGỮ CẢNH, HƯỚNG DỊCH VỤ VÀ DỰA ONTOLOGY ÁP DỤNG CHO BÀI TOÁN HƯỚNG DẪN DU LỊCH 27 3.1 Mơ hình hóa ngữ cảnh người dùng 27 3.2 Mơ hình hóa miền tri thức du lịch sử dụng ontology 31 3.3 Hướng tiếp cận giải pháp tổng thể 32 3.4 Kiến trúc hệ thống 37 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ONTOLOGY 41 4.1 Mơ hình hóa tri thức miền lĩnh vực du lịch ontology 41 Trang 4.2 Các khái niệm ontology 42 4.3 Các thuộc tính đối tượng 52 4.3 Các thuộc tính liệu 54 4.4 Cách thức diễn đạt tri thức thơng qua mơ hình hóa tri thức 54 Phần V: XÂY DỰNG CÁC DỊCH VỤ WEB 56 5.1 Các dịch vụ web tương tác với ontology 58 5.2 Các dịch vụ web tương tác với thực thể, thích ngữ nghĩ 59 5.3 Các dịch vụ web thực truy vấn ngữ nghĩa 60 5.4 Các dịch vụ web miền lĩnh vực du lịch 60 PHẦN VI: ỨNG DỤNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH CẢM NGỮ CẢNH .62 6.1 Module gợi ý hướng ngữ cảnh (Geo Search) 63 6.2 Tích hợp module tìm kiếm ngữ nghĩa với tham số địa lý 66 6.3 Tính tự động gợi ý điểm du lịch 68 CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 70 7.1 Kết luận 70 7.2 Hướng phát triển 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Các dịch vụ web tương tác với ontology 59 Bảng 2:Các dịch vụ web tương tác với thích ngữ nghĩa 60 Bảng 3:Các dịch vụ web thực truy vấn ngữ nghĩa 60 Bảng 4:Các dịch vụ web miền lĩnh vực du lịch 61 Trang DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1:Tổng quan semantic web (copyright Semaview) 14 Hình 2:Linked Data giai đoạn đầu 23 Hình 3:Linked Data tháng 07/2009 24 Hình 4:Mơ hình xử lý ngữ cảnh 28 Hình 5:Mơ hình ngữ cảnh người dùng 30 Hình 6:Kiến trúc hệ thống 37 Hình 7:Các khái niệm mức 42 Hình 8:Các khái niệm Activity 43 Hình 9: Các khái niệm Location 44 Hình 10:Các khái niệm Place 45 Hình 11:Các khái niệm Topic 47 Hình 12:Các khái niệm Topic (tiếp) 48 Hình 13:Các khái niệm Media 49 Hình 14:Các khái niệm Style 50 Hình 15:Các khái niệm chung 51 Hình 16:Các khái niệm lớp Tour 51 Hình 17:Các thuộc tính đối tượng 52 Hình 18: Các thuộc tính liệu 54 Hình 19: Biểu diễn tri thức 55 Hình 20: Thiết kế xây dựng web service 57 Hình 21:Luồng xử lý chức gợi ý hướng ngữ cảnh 63 Hình 22: Luồng giao diện chức gợi ý hướng ngữ cảnh 65 Hình 23: Mơ hình tích hợp tìm kiếm ngữ nghĩa với tham số địa lý 66 Hình 24:Kết thực truy vấn ngữ nghĩa với tham số địa lý 67 Hình 25:Tự động gợi ý địa điểm du lịch 69 Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lời mở đầu Trong vài thập kỷ qua, kể từ điện thoại di động đời ngày gắn bó trở thành vật dụng khơng thể thiếu người xã hội ngày Cùng với phát triển khoa học công nghệ, điện thoại không ngừng cải tiến trang bị nhiều ứng dụng hữu ích Ngày nay, điện thoại thông minh kết nối Internet, chí cài đặt thiết bị thu GPS hỗ trợ định vị vị trí địa lý ứng dụng Ngành du lịch hưởng lợi từ thực tế du khách thường mang theo điện thoại họ kỳ nghỉ; mặt khác phong phú thông tin trực tuyến thúc đẩy du khách khai thác Internet để tìm kiếm thơng tin liên quan đến chuyến Du khách khơng muốn biết thông tin cách đa dạng phong phú, từ văn hóa, lịch sử đến địa lý nơi mà họ tham quan tới tham quan mà cịn muốn biết nhiều hình thức khác mơ tả văn bản, hình ảnh, video, đồ số …v.v Ngồi thơng tin địa điểm du lịch hoạt động văn hóa, lễ hội liên quan dịch vụ kèm nhà hàng khách sạn, bệnh viện du khách quan tâm nhằm đảm bảo sinh hoạt họ trình tham quan Vậy vấn đề đặt làm để đáp ứng nhu cầu du khách hệ thống có khả cung cấp tính thơng minh, hỗ trợ tối đa du khách việc khai thác thông tin cách đa dạng nội dung, phong phú hình thức suốt trình du lịch Tuy nhiên, dùng cơng cụ tìm kiếm thời cho mục đích tìm kiếm thơng tin du lịch địa điểm khó đáp ứng nhu cầu thực tế du khách Hầu hết thông tin du lịch cung cấp website cổng thông tin công ty du lịch Mặc dù số hệ thống thông tin du lịch tích hợp thơng tin từ trang web khác nhau, kết hợp thông tin du lịch từ nhiều nguồn[14]; hệ Trang thống thường cung cấp cho du khách giao diện tìm kiếm dựa từ khóa để truy cập liệu họ Bởi việc tìm kiếm dựa từ khóa thường có độ xác phản hồi khơng cao, du khách gặp khó khăn việc lựa chọn thơng tin thú vị, hữu ích với họ từ khối lượng thông tin lớn trả Hơn nữa, thật khó để tìm kiếm thơng tin đối tượng du lịch nhà hàng, công viên,… mối quan hệ với đối tượng du lịch khác kiện tổ chức gần Vì vậy, mục tiêu luận văn nghiên cứu công nghệ, hướng tiếp cận tiên tiến việc xây dựng hệ thống hướng người dùng để từ xây dựng giải pháp tổng thể phù hợp cho toán cung cấp thơng tin du lịch tồn diện hướng người dùng Những hướng tiếp cận nghiên cứu trình bày luận văn gồm có: - Ứng dụng cơng nghệ ngữ nghĩa cho việc mơ hình hóa tri thức du lịch Với công nghệ này, thông tin hệ thống xây dựng thêm thành phần ngữ nghĩa giúp thơng tin giàu sức mơ tả hiểu lẫn - Từ tảng ngữ nghĩa này, dịch vụ tìm kiếm, gợi ý thơng tin du lịch xây dựng phát triển Để dịch vụ đến với người du lịch lúc, nơi nghiên cứu lựa chọn mô hình kiến trúc hướng dịch vụ Đây kiến trúc tiên tiến, phù hợp cho việc phát triển hệ thống đa tảng, đa môi trường - Cuối cùng, để thông tin đến với người dùng cách phù hợp nhất, xác nhất; chúng tơi nghiên cứu mơ hình, framework hướng ngữ cảnh từ đưa mơ hình xử lý ngữ cảnh tảng di động Nội dung nghiên cứu luận văn nằm đề tài nghiên cứu “Dịch vụ thông tin tri thức du lịch ứng dụng cơng nghệ ngữ nghĩa - iCompanion ” nhóm tác giả SIG (Semantic Innovation Group) TS Cao Tuấn Dũng làm trưởng nhóm Đây đề tài nghiên cứu có tính khoa học ứng dụng cao; đề tài đạt giải nhì Trang thi “Nhân tài đất Việt” năm 2011 Trong phạm vi luận văn này, tơi xin trình bày đóng góp tác giả trình nghiên cứu, xây dựng hệ thống iCompanion 1.2 Nội dung luận văn Nôi dung luận văn chia thành phần sau: - Chương II: Trình bày tảng lý thuyết hướng tiếp cận, nghiên cứu luận văn Nội dung chương bao gồm: + Công nghệ ngữ nghĩa phát triển lớn mạnh lợi ích mang lại + Kiến trúc hướng dịch vụ ưu điểm kiến trúc + Các mơ hình xử lý hướng ngữ cảnh - Chương III: Dựa nghiên cứu chương II, chương trình bày “giải pháp xây dựng hệ thống cảm ngữ cảnh, hướng dịch vụ dựa ontology áp dụng cho hệ thống hướng dẫn du lịch” - Chương IV: Trong chương trình bày trình xây dựng phát triển ontology mơ hình hóa cho tri thức du lịch - Chương V: Nội dung chương sâu vào việc xây dựng dịch vụ du lịch ngữ nghĩa Đây dịch vụ cung cấp để xây dựng ứng dụng hướng dẫn du lịch - Chương VI: Trình bày tính hướng ngữ cảnh ứng dụng hướng dẫn du lịch chạy tảng di động Android - Và cuối Chương VII trình bày kết luận hướng tiếp cận, kiến nghị tác giả Trang CHƯƠNG II: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆN NAY Trong chương này, đưa số công nghệ hướng tiếp cận việc xây dựng hệ thống cảm ngữ cảnh, hướng dịch vụ dựa ontology áp dụng cho hệ thống hướng dẫn du lịch Đầu tiên giới thiệu phân tích mơ hình hệ thống cảm ngữ cảnh giới để từ ta thấy ngun lý, mơ hình chung để xây dựng hệ thống cảm ngữ cảnh Tiếp đó, tơi trình bày kiến trúc hướng dịch vụ, kiến trúc hệ thống áp dụng mạnh mẽ phù hợp với hệ thống lớn, phân tán đa tảng Cuối cùng, tơi trình bày cơng nghệ web ngữ nghĩa với tư tưởng mang tính đột phá khái niệm trình bày nhằm làm rõ cách thức việc giúp máy tính hiểu thơng tin sở xây dựng ứng dụng có khả suy diễn thông minh 2.1 Kiến trúc hệ thống hướng dịch vụ SOA (Service Oriented Architecture) – Kiến trúc Định hướng Dịch vụ cách tiếp cận hay phương pháp luận để thiết kế tích hợp thànhphần khác nhau, bao gồm phần mềm chức riêng lẻ lại thành hệ thống hồn chỉnh Nói cách ngắn gọn, hệ thống SOA tập hợp nhiều dịch vụ cung cấp mạng, tích hợp lại với để cộng tác thực tác vụ theo yêu cầu khách hàng Dịch vụ (service):là yếu tố then chốt SOA Có thể hiểu dịch vụ loại module thực quy trình nghiệp vụ Một mục đích SOA giúp ứng dụng “giao tiếp” với mà khôngcần biết chi tiết kỹ Trang 10 lớp (bao gồm instance lớp trực tiếp gián tiếp) getDirectInstancesAsUriOfClass Lấy tất Uri instance trực tiếp lớp getInstanceDataFromUri Lấy thông tin đầy đủ instance 10 getTypeAsUriOfInstance Lấy uri lớp instance 11 getTypeAsClassDataOfInstance Lấy thông tin lớp instance Bảng 2:Các dịch vụ web tương tác với thích ngữ nghĩa 5.3 Các dịch vụ web thực truy vấn ngữ nghĩa STT Tên Service Chức Các dịch vụ thực truy vấn ngữ nghĩa executeQuery Thực thi truy vấn ngữ nghĩa SPARQL Việc thực truy vấn có suy diễn nhờ tham số isInference executeQueryWithGeoConstrains Thực truy vấn ngữ nghĩa kết hợp với tham số địa lý executeAskQuery Thực truy vấn Ask Bảng 3:Các dịch vụ web thực truy vấn ngữ nghĩa 5.4 Các dịch vụ web miền lĩnh vực du lịch STT Tên Service Chức Các dịch vụ miền lĩnh vực du lịch getPlaceData Lấy đầy đủ liệu địa điểm getPlaceByCategory Lấy địa điểm thuộc category như: Cửa hàng, công viên,… getPlaceNearBy Lấy địa điểm xung quanh vị Trang 60 trí getPlaceByReference Lấy tập địa điểm phù hợp với sở thích người dùng searchPlaceByKeywork Tìm kiếm địa điểm theo từ khóa Bảng 4:Các dịch vụ web miền lĩnh vực du lịch Trong chương trình bày dịch vụ lõi hệ thống Các dịch vụ phục vụ cho việc xây dựng ứng dụng hướng dẫn du lịch Nhờ kiến trúc hướng dịch vụ mà ứng dụng hướng dẫn du lịch xây dựng nhiều tảng Trong chương sau, tơi trình bày ứng dụng du lịch hướng ngữ cảnh xây dựng tảng di động android Trang 61 PHẦN VI: ỨNG DỤNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH CẢM NGỮ CẢNH Đây ứng dụng đóng vai trị quan trọng thể sức mạnh hệ thống Trong phiên tại, thông qua tầng WEB SERVICE vừa mô tả chi tiết trên, chùng tơi triển khai cài đặt thành cơng tính bật, thể ưu việt so với hệ thống lĩnh vực khai thác thơng tin du lịch Những điểm bật kể đến: Cho phép người dùng diễn đạt tìm kiếm từ đơn giản đến phức tạp, dựa so khớp mặt “ngữ nghĩa” Ví dụ, bối cảnh sau: “một cô gái Pháp hồ Hồn Kiếm Cơ thích mua sắm quần áo nhiên đói muốn tìm nhà hàng gần hồ Hồn Kiếm để ăn trước, sau shopping” hệ thống cho phép cô gái diễn đạt thõa mãn tối đa mong muốn việc tạo truy vấn phức tạp: “Tìm nhà Hàng gần hồ Hoàn Kiếm, mang phong cách châu âu Nhà Hàng phải gần trung tâm thương mại mà mua sắm hàng thời trang” Đây điều mà hệ thống với giải pháp thông thường không làm Liên tục định vị tọa độ người dùng thông qua GPS, 3G, Wifi, GPRS…v.v để từ đưa gợi ý địa điểm gần phù hợp với sở thích, mối quan tâm người dùng Người dùng phép tùy biến bán kính tìm kiếm Ví dụ người khai báo quan tâm tới kiến trúc, giải trí hệ thống tìm kiếm địa điểm cạnh liên quan đến kiến trúc, giải trí hai để gợi ý cho người dùng Điểm đáng lưu ý việc tìm địa điểm có liên quan tới kiến trúc, giải trí hệ thống suy diễn cách thơng minh (Chẳng hạn hệ thống hiểu địa điểm liên quan đến âm nhạc liên quan đến lĩnh vực giải trí – Việc suy diễn phụ thuộc vào mơ hình hóa tri thức (Ontology) giới thiệu phần trước) Trang 62 Cho phép người dùng tìm kiếm nhanh thơng tin du lịch thông qua chức semantic browser cách sử dụng ba SVO (Subject – verb/adj – object ) Với ba này, người dùng diễn đạt câu tìm kiếm gần với ngơn ngữ tự nhiên Hoặc hỏi hệ thống thơng tin chưa chắn chẳng hạn “Nhà hát lớn gần hồ Hồn Kiếm có phải khơng?” “Nhà hát lớn hà nội liên quan tới chủ đề nào?” …v.v Có khả trình diễn liệu tốt với tích hợp nhiều cơng nghệ mới: đồ, text to speech (Phát âm văn bản), tìm đường, gallery, video, audio v.v (Sẽ làm rõ phần sau) Ứng dụng có nhiều tính năng, đặc điểm trội Tuy nhiên, phạm vi luận văn, tơi xin trình bày tính mà tác giả có tham gia thiết kế xây dựng 6.1 Module gợi ý hướng ngữ cảnh (Geo Search) Từ việc nhận biết thơng tin quan trọng sở thích người dùng (Thơng qua khai báo) tọa độ địa lý (thông qua định vị GPS) Hệ thống gợi ý cho người dùng địa điểm gần phù hợp với mối quan tâm họ Hình 21:Luồng xử lý chức gợi ý hướng ngữ cảnh Trang 63 Trên hình vẽ trình xử lý chức Geo search Đầu tiên, hệ thống cho phép người dùng khai báo sở thích (Mối quan tâm) lấy từ mơ hình tri thức (Ontology) Bên cạnh hệ thống định vị liên tục cập nhật tọa độ địa lý du khách du khách thay đổi vị trí thơng qua định vị GPS Khi người dùng yêu cầu gợi ý, hệ thống từ thơng tin nói để sinh truy vấn sparql để tìm địa điểm thõa mãn sở thích người dùng nằm bán kính cho phép thông qua web service đặc biệt (ExecuteQueryWithGeoConstrain – tạm hiểu thực thi truy vấn với ràng buộc tọa độ địa lý) Đây chức quan trọng thú vị, đồng thời thể tính ưu việt hệ thống so với hệ thống khác Q trình sử dụng chức hình dung đơn giản thơng qua sơ đồ luồng giao diện sau: Trang 64 Hình 22: Luồng giao diện chức gợi ý hướng ngữ cảnh Trang 65 6.2 Tích hợp module tìm kiếm ngữ nghĩa với tham số địa lý Chức kết hợp module tìm kiếm ngữ nghĩa với tham số vị trí địa lý, nhằm cho phép người dùng tìm kiếm địa điểm thõa mãn ràng buộc phức tạp đồng thời nằm phạm vi bán kính định, tâm tìm kiếm vị trí người dùng (Sử dụng định vị GPS, Wiless) Chức kết hợp hai thuật tốn chức tìm kiếm ngữ nghĩa chức tìm kiếm hướng ngữ cảnh (Geo Search) Sau hệ thống phân tích giao diện để đưa câu truy vấn ngữ nghĩa đáp ứng yêu cầu người dùng, lúc hệ thống nhận tham số bán kính quét đồng thời định vị vị trí người dùng từ sử dụng dịch vụ tìm kiếm có ràng buộc vị trí địa lý (ExecuteQueryWithGeoConstraint) để đưa địa điểm vừa thõa mãn ràng buộc vừa nằm bán kính mong muốn người dùng Quá trình xử lý chức mơ tả hình Giao diện tìm Nhận Sinh Truy vấn ngữ nghĩa kiếm ngữ nghĩa yêu cầu từ người dùng Bán kính quét Truy vấn có ràng buộc vị trí địa lý (ExecuteQueryWithGeoConstraint) Tự động định vị tọa độ người dùng Kết Hình 23: Mơ hình tích hợp tìm kiếm ngữ nghĩa với tham số địa lý Trang 66 Ví dụ kết việc sử dụng chức để tìm kiếm địa điểm ăn uống mang phong cách ẩm thực Châu Âu cách người dùng không bán kính Km Hình 24:Kết thực truy vấn ngữ nghĩa với tham số địa lý Trang 67 6.3 Tính tự động gợi ý điểm du lịch Trong hệ thống iCompanion, sử dụng thông tin ngữ cảnh sau người dùng: Thông tin sở thích người dùng : thơng tin người dùng khai báo chương trình Thơng tin tọa độ vị trí địa lý người dùng: thông tin tự động cập nhật theo vị trí người dùng dựa vào cảm ứng GPS smart phone Nếu smart phone khơng có GPS; hệ thống lấy thơng tin vị trí địa lý qua 3G; Wifi Bán kính mà điểm xung quanh người dùng gợi ý tần suất gợi ý Các thông tin ngữ cảnh người dùng thu thập lưu trữ đối tượng UserContext Các thông tin ngữ cảnh cập nhật khoảng thời gian phút, phút,…người dùng điều chỉnh chế độ Sau khoảng thời gian đó, danh sách địa điểm du lịch phù hợp tự động giới thiệu đến người dùng Hệ thống đủ “thông minh” để xác định điểm mà người dùng thăm khơng giới thiệu Ta mơ tả hoạt động hệ thống theo ví dụ sau: Trang 68 Hình 25:Tự động gợi ý địa điểm du lịch Theo ví dụ trên, người dùng có sở thích kiến trúc ẩm thực; họ chọn chế độ gợi ý phút gợi ý lần bán kính tìm địa điểm xung quanh họ 2km Cứ phút hệ thống tìm địa điểm phù hợp với người du lịch mà người chưa thăm để gợi ý cho người du lịch Kết hiển thị Gmap Trang 69 CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 7.1 Kết luận - Luận văn đáp ứng yêu cầu đề tài : “Nghiên cứu context-aware framework hướng service dựa ontology áp dụng hệ thống hướng dẫn du lịch ” - Trong luận văn, tác giả nghiên cứu, tổng hợp trình bày sở, tảng lý thuyết về: + Các mơ hình xử lý ngữ cảnh, +Kiến trúc hướng dịch vụ +Công nghệ ngữ nghĩa - Từ sở lý thuyết cơng nghệ đó, luận văn trình bày giải pháp áp dụng cơng nghệ vào tốn xây dựng hệ thống hướng dẫn du lịch +Giải pháp sử dụng công nghệ ngữ nghĩa để mơ hình hóa tri thức du lịch +Giải pháp sử dụng kiến trúc hướng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhiều tảng khác +Giải pháp đưa mơ hình xử lý ngữ cảnh môi trường di động để cung cấp dịch vụ tìm kiếm, gợi ý địa du lịch phù hợp với người dùng - Kết nghiên cứu luận văn gửi tới hội nghị quốc tế cải tiến tính tốn di động đa phương tiện MoMM (Advances in Mobile Computing & Multimedia) tổ chức vào ngày 5-7/12/2011 Bài báo có tên “Improving travel information access with semantic search application on mobile environment” chấp nhận đăng kỷ yếu hội nghị – Kết nghiên cứu luận văn đưa vào áp dụng việc xây dựng hệ thống “dịch vụ thông tin tri thức du lịch ứng dụng công nghệ ngữ nghĩa iCompanion” nhóm SIG Hiện hệ thống iCompanion phát triển mạnh trở thành ứng dụng thực khơng cịn nằm mức tiềm Trang 70 - Giải pháp có áp dụng việc xây dựng hệ thống hệ thống cung cấp tri thức nhiều miền lĩnh vực khác có khả tích hợp với thơng tin vị trí như: hệ thống giới thiệu thơng tin nhà máy, cơng ty, bệnh viện…; hướng dẫn quy trình cơng nghiệp gắn với vị trí 7.2 Hướng phát triển - Cho đến đây, luận văn hoàn thành mục tiêu đặt ra, nghiên cứu framework nhận biết ngữ cảnh hướng service dựa ontology Từ nghiên cứu đó, luận văn đề xuất giải pháp để đưa mơ hình ứng dụng vào toán hướng dẫn du lịch -Trong tương lai, tác giả tiếp tục nghiên cứu hồn thiện thêm giải pháp để từ đưa vào thực tế, xây dựng hệ thống hướng dẫn du lịch hồn thiện Đề thực điều đó, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: + Nghiên cứu mở rộng thông tin ngữ cảnh người dùng, đặc biệt thông tin ngữ cảnh xã hội như: bạn bè, người thân,… + Hoàn thiện dịch vụ ngữ nghĩa, nghiên cứu tối ưu hóa liệu tra0 đổi gọi dịch vụ ngữ nghĩa +Xây dựng công cụ biên soạn tri thức du lịch ngữ nghĩa Công cụ hỗ trợ biên tập viên việc cập nhật, biên soạn tri thức ngữ nghĩa địa điểm, kiện,… Trang 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aart, C.J.V., Wielinga, B.J., and Hage , W.R.V 2010 "Mobile Cultural Heritage Guide: Location-Aware Semantic Search", in Proceeding EKAW, 2010, pp.257271 [2] Aroyo , L., Stash, N., Wang, Y., Gorgels, P and Rutledge, L 2007 "CHIP Demonstrator: Semantics-Driven Recommendations and Museum Tour Generation", in Proceeding ISWC/ASWC, 2007, pp.879-886 [3] Berners-Lee, T., Hendler J., Lassila, O 2001 “The Semantic Web”, Scientific American Magazine, May 17, 2001 [4] Berners-Lee, T 2006 “Linked Data: Design Issues”, W3C, July 2006 [5] Chou, S., Hsieh, W., Gandon, F.L., and Sadeh, N.M 2005 "Semantic Web Technologies for Context-Aware Museum Tour Guide Applications", in Proceeding AINA, 2005, pp.709-714 [6] Daramola, O.J A process framework for semantics-aware tourism information systems Proceeding ICWE'10 Proceedings of the 10th international conference on Current trends in web engineering Springer-Verlag Berlin, Heidelberg ©2010 [7] Dema, T., 2008 “A Knowledge-Based Tourist Route and Activity Planner” Master’s thesis, Faculty of Computer Science, University of New Brunswick, September 2008 [8] Fernández, M., Gómez-Pérez, A and Juristo, N 1997 ”METHONTOLOGY: From Ontological Art to Ontological Engineering”, workshop on Ontological Engineering, Stanford, CA, 1997, pp.33-40 [9] Fodor, O., Werthner, H., (2005): Harmonise - a Step towards an Interoperable e- Tourism Marketplace International Journal of Electronic Commerce 9/2 Trang 72 [10] Franz Inc., “AllegroGraph 4.2.1: Introduction”, 2010 [11] Gruber, T.R 1995 Toward principles for the design of ontologies used for knowledge sharing International Journal Human-Computer Studies, vol 43, no 56, pp 907-928, 1995 [12] Haller, M., Pröll, B., Retschitzegger, W., Tjoa, A.M., Wagner, R.R 2000 Integrating Heterogeneous Tourism Information in TIScover - The MIRO-Web Approach Proceedings Information and Communication Technologies in Tourism, ENTER 2000, Barcelona, April 26-28, 2000 [13] Henriksson, R 2005 “Semantic Web and E-Tourism”, Helsinki University, November 2005 [14] Hepp, M., Siorpaes, K., Bachlechner, D 2006 Towards the Semantic Web in E- Tourism: Can Annotation Do the Trick?, Proceedings of the 14th European Conference on Information System (ECIS 2006), June 12-14, 2006, Gothenburg, Sweden [15] Kim, J.W., Kim, J., Hwang, H and Kim, C.S 2005 "Location-Sensitive Tour Guide Services Using the Semantic Web", in Proceeding KES (2), 2005, pp.908914 [16] Maedche, A., Staab, S 2002 “Applying Semantic Web Technologies for Tourism Information Systems”, in Proceedings of the 9th International Conference for Information and Communication Technologies in Tourism (ENTER 2002), Austria, January 2002 [17] Ou, S., Pekar, V., Orasan, C., Spurk, C., Negri, M., (2008): Development and Alignment of a Domain-Specific Ontology for Question Answering In: (ELRA), Proc of the Sixth International Language Resources and Evaluation (LREC'08) Trang 73 [18] Siricharoen, W.V.: Using Ontologies for E-tourism In: The 4th WSEAS / IASME International Conference on Engineering Education (EE 2007) Proceeding (2007) [19] York Sure, Hans Akkermans, Jeen Broekstra: On-To-Knowledge: Semantic enabled Knowledge Management [20] Tuan-Dung CAO, Nguyen-Dat TUAN: Improving travel information access with semantic search application on mobile environment: The 9th International Conference on Advances in Mobile Computing & Multimedia (MoMM-2011) Trang 74 ... Chương III: Dựa nghiên cứu chương II, chương trình bày “giải pháp xây dựng hệ thống cảm ngữ cảnh, hướng dịch vụ dựa ontology áp dụng cho hệ thống hướng dẫn du lịch? ?? - Chương IV: Trong chương... HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆN NAY Trong chương này, đưa số công nghệ hướng tiếp cận việc xây dựng hệ thống cảm ngữ cảnh, hướng dịch vụ dựa ontology áp dụng cho hệ thống hướng dẫn du lịch Đầu tiên giới thiệu... CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN BIẾT NGỮ CẢNH, HƯỚNG DỊCH VỤ VÀ DỰA ONTOLOGY ÁP DỤNG CHO BÀI TỐN HƯỚNG DẪN DU LỊCH 3.1 Mơ hình hóa ngữ cảnh người dùng Hiện nay, hệ thống hướng ngữ cảnh