BÁO cáo môn côn TRÙNG học lâm NGHIỆP

5 297 1
BÁO cáo môn côn TRÙNG học lâm NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA SÂU HẠI RỪNG MỞ ĐẦU Côn trùng chiếm vị trí quan trọng số đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Côn trùng lớp động vật nhiều loài Đến biết khoảng 1,5 triệu loài côn trùng (con số so với thực tế thấp), chiếm đến ¾ số loài ghi nhận 60 lớp thuộc giới động vật Số lượng cá thể loài lớn Ví dụ, tổ kiến ước tính có 50 vạn con, tổ ong lớn khoảng vạn Côn trùng hỗ trợ sinh sản cho nhiều loài thực vật Côn trùng thụ phấn cho khoảng 85% số loài thực vật hiển hoa khỏa tử (thực vật có hoa bầu nhụy để lộ ngoài) Vì người ta cho phát sinh lớp côn trùng mặt đất làm xuất sau thực vật loại Côn trùng nguyên nhân tạo đa dạng sắc màu hương thơm loài hoa trái đất (thông qua lai tạo chọn lọc tự nhiên) Côn trùng mắt xích quan trọng dòng lượng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên Chúng ăn hầu hết chất hữu (nguồn gốc thực vật, động vật, phân, xác chết tàn dư động thực vật…) nên coi đội quân vệ sinh thiên nhiên nơi, tạo độ màu mỡ cho đất, tăng tính bền vững hệ sinh thái Nhiều loài côn trùng gây hại cho tài nguyên rừng loại lâm sản Các trận dịch sâu ăn lá, sâu đục thân cành hại rừng thường gây tổn thất tới hàng triệu đô la năm Ở Trung Quốc: Cách gần 500 năm Trung Quốc xảy trận dịch sâu hại rừng Năm 1530 dịch sâu róm thông (Dendrolimus punctatus) xuất Triết Giang kéo dài năm liền; tỉnh Giang Tô năm xuất năm 1599 kéo dài 17 năm Hiện nay, theo ước tính năm có khoảng triệu rừng thông bị nhiễm dịch SRT làm lượng tăng trưởng khoảng triệu m3 gỗ (Peng, 1989) Loài sâu loài có khả lan rộng phá hoại mạnh 13 tỉnh miền Nam Trung Quốc (Ye, 1990) Tại Mỹ: Chỉ tính riêng miền Tây Bắc nước Mỹ, số liệu thống kê cho thấy từ năm 1893 đến năm 1975 xảy nhiều trận dịch sâu hại rừng với quy mô khác Các trận dịch điển hình số loài sâu hại chủ yếu làm tổn thất lượng gỗ 46,4 tỷ fbm diện tích rừng bị tàn phá nặng là: 87,94 triệu mẫu Anh (1 mẫu Anh = 0,4 ha) Ở Việt Nam: Từ năm 1958 xảy trận dịch sâu róm thông đuôi ngựa (Dendrolimus punctatus) diện rộng tỉnh phía Bắc (Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Thanh Hóa, Nghệ An…) Trong thời gian gần tình hình dịch côn trùng hại rừng có diễn biến phức tạp không phần nghiêm trọng (chẳng hạn sâu róm thông Bắc Trung bộ, ong ăn thông Tây nguyên dịch sâu róm hại rừng ngập mặn miền Tây Nam ) Chỉ tính riêng SRT, năm xảy dịch diện tích rừng bị hại nặng thường lên tới hàng vạn hécta Tác hại trận dịch sâu hại rừng: Đối với nhóm sâu ăn lá, bị hại mức độ trung bình (20-50%) mức độ nghiêm trọng (>50%) làm giảm tốc độ sinh trưởng ảnh hưởng đến tính chất gỗ làm ngắn chiều dài sợi, làm yếu dễ bị hại tác nhân khác (Elliott et al, 1998) Một vài loài hạt trần thường xanh dễ dàng bị hủy diệt bị làm trụi thời kỳ hình thành chồi (Speight, Wylie, 2001) Ở Trung Quốc, rừng thông bị SRT (D punctatus) gây trụi nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến lượng tăng trưởng sản lượng nhựa chết hàng loạt; sau bị trụi 100%, khoảng 25% số bị chết, tăng trưởng thể tích sống sót bị giảm 31% Những bị hại nghiêm trọng thường phải năm hồi phục Đặc biệt, tượng thối rễ loài thông P elliottii miền Nam Trung Quốc có liên quan đến tượng trụi D punctatus gây Năm 1988, huyện Đức Khánh (Quảng Đông) rừng thông bị hại 40.000ha, lượng nhựa giảm 6.510 trị giá 7,81 triệu nhân dân tệ (0,935 triệu USD) Một năm SRT phá hoại năm nhựa, gỗ cành giảm sản lượng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Lông độc thân sâu non kén sâu tiếp xúc với người làm cho da sưng tấy, viêm da viêm khớp, nghiêm trọng làm khả lao động Trâu bò ăn phải kén sâu bị chết Ở Tasmania, rừng Bạch đàn (E regnans) bị công bọ cánh cứng ăn Chrysophtharta bimaculata làm suy giảm 45,6% tăng trưởng chiều cao 52,1% tăng trưởng tiết diện ngang thời gian năm so với rừng bảo vệ không bị sâu hại công (Elliott Cs., 1993) Rừng trồng Bạch đàn E grandis vùng duyên hải miền bắc New South Wales (Anh) bị hại sâu Chrysophtharta cloelia từ 1972 - 1974, ước tính khoảng 60- 70% lượng tăng trưởng chiều cao bị mất, đồng thời nửa số bị chết năm tiếp (Carne Taylor, 1978) Rừng Tếch non Kerala, Ấn độ bị sâu Hyblaea puera gây hại làm suy giảm 44% tăng trưởng thể tích Tăng trưởng 3,7m³/ha/năm, so với đối chứng 6,7 m³ Theo dự đoán lượng tăng trưởng rừng trồng bảo vệ 26 năm tương đương với rừng trồng không bảo vệ 60 năm (Nair, 1985, 1996) Ở Malawi, ước tính thiệt hại đứng năm 1990 khoảng triệu đôla (Odera, 1991) Murphy (1996) ước tính miền Nam Đông Châu Phi, tính đến năm 1990 giá trị thiệt hại loài Bách rệp Cinara cupressi gây trị giá khoảng 27,5 triệu bảng Anh, thiệt hại lượng tăng trưởng hàng năm lượng chết vào khoảng 9,1 triệu bảng Ở Papua New Ghine, Eucalyptus deglupta bị sâu đục vỏ Agrilus opulentus gây thiệt hại ước tính 2,5 triệu đôla chu kỳ 10 năm (Mercer, 1990) Ở Philippin, rừng trồng Eucalyptus deglupta bị gây hại đến 63% loài sâu đục vỏ A sexsignatus Ở Xuđăng, sau thời kỳ khô hạn 1979-1984, sản lượng nhựa (gum) Acacia senegal A seyal bị thiệt hại đáng kể phá hoại loài bọ nằm chi Agrilus (Jamal, 1994) Ngoài tác hại trực tiếp, dịch sâu hại rừng làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng, làm gia tăng dịch bệnh hại rừng cháy rừng; làm suy thoái cảnh quan tăng nguy ô nhiễm môi trường (Theo http://data.tailieuhoctap.vn/books/khoa-hoc-ky-thuat/khoa-hoc-moitruong/file_goc_773876.pdf) Do việc nghiên cứu đặc điểm phân bố sâu hại rừng việc cấp thiết quan trọng việc phòng chống sâu hại rừng NỘI DUNG Khác với hệ sinh thái trồng nông nghiệp, khu hệ côn trùng lâm nghiệp phân bố rừng chịu ảnh hưởng môi trường rừng, môi trường không đồng Ngay cánh rừng với diện tích không lớn có khác tiểu khí hậu, không đồng lớp mùn đất rừng, khác thảm thực vật hay khác biệt độ cao địa hình mặt đất Ví dụ có loài gặp độ cao định so với mặt biển Bản thân môi trường tán rừng thay đổi phụ thuộc vào yếu tố tạo thành khu rừng là: thành phần gỗ, lớp thảm cỏ bề mặt đất, độ che phủ tán rừng, cấu trúc tuổi cây, đặc điểm phát sinh cấp rừng Các loài côn trùng phản ứng nhạy cảm với thay đổi môi trường rừng Chính môi trường xác định phân bố côn trùng rừng Vì điều cần thiết nghiên cứu sâu hại rừng tìm hiểu điều kiện nơi sinh sống phù hợp cho loài sâu hại quan trọng cần nghiên cứu, cụ thể cần nghiên cứu để tìm biện pháp phòng trừ sâu hại cho phù hợp với kiểu rừng Một yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố sâu hại rừng độ che phủ tán rừng độ cao địa hình Chính điều tạo kiểu phân bố theo ổ nhóm sinh thái côn trùng Các nhóm sinh thái phân bố chiếm toàn kiểu rừng phần rừng Chính độ che phủ tán rừng khác dẫn đến thay đổi nhiệt độ, độ ẩm độ chiếu sang rừng, điều quy định phân bố côn trùng Sự hiểu biết phân bố theo nhóm sinh thái côn trùng rừng cho phép phát nhanh tiến hành việc điều tra thường xuyên biến động số lượng để đưa giải pháp lâm sinh nhằm làm thay đổi nơi sinh sống côn trùng, hạn chế phát triển phạm vi rộng Ở Việt Nam, loài côn trùng gây hại có tính đặc thù loại rừng, thường gặp sâu ăn lá, đục cành, đục thân, loại khu rừng thông, rừng bạch đàn, rừng lim, rừng mỡ, bồ đề, trẩu, rừng tre nứa Đối với loại côn trùng sống đất (ấu trùng số loài cánh cứng, dế), phân bố theo nhóm sinh thái phụ thuộc vào yếu tố như: thành phần học đất, độ ẩm nhiệt độ, thành phần độ dày lớp mùn rừng Mỗi khu rừng hàng năm có tăng trưởng phát triển, trình độ che phủ tán rừng, lớp thảm thực vật bề mặt lớp mùn ngày tăng lên, điều không dẫn đến thay đổi lớn phân bố côn trùng rừng mà thay đổi tính chất số lượng loài côn trùng Đây yếu tố cần lưu ý nghiên cứu sâu hại rừng Có kiểu phân bố thường gặp tự nhiên côn trùng hại rừng là: + Phân bố đồng + Phân bố ngẫu nhiên + Phân bố co cụm • • Phân bố đồng đều: Côn trùng phân bố không gian vớii mật độ trung bình xác suất để bắt gặp số lượng diện tích điều tra phụ thuộc vào diện tichs chọn mà không phụ thuộc vào vị trí điểm điều tra Phân bố theo ổ phân bố ngẫu nhiên: Là phân bố ngẫu nhiên ổ sâu hại, giá trị trung bình mật độ không ổn định có số lượng điểm thu mẫu, giá trị mật độ đạt cao điểm điều tra gặp ổ dịch Kiểu phân bố thường gặp quần thể phát sinh chưa phân tán rộng ... đến thay đổi lớn phân bố côn trùng rừng mà thay đổi tính chất số lượng loài côn trùng Đây yếu tố cần lưu ý nghiên cứu sâu hại rừng Có kiểu phân bố thường gặp tự nhiên côn trùng hại rừng là: + Phân... theo nhóm sinh thái côn trùng rừng cho phép phát nhanh tiến hành việc điều tra thường xuyên biến động số lượng để đưa giải pháp lâm sinh nhằm làm thay đổi nơi sinh sống côn trùng, hạn chế phát... quan trọng việc phòng chống sâu hại rừng NỘI DUNG Khác với hệ sinh thái trồng nông nghiệp, khu hệ côn trùng lâm nghiệp phân bố rừng chịu ảnh hưởng môi trường rừng, môi trường không đồng Ngay cánh

Ngày đăng: 25/07/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan