1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG TOÁN SINH THÁI

10 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TOÁN SINH THÁI Câu 1: Trình bày khái niệm tổng thể, mẫu phần tử cho ví dụ Khái niệm tổng thể Tổng thể toàn đối tượng ta cần nghiên cứu, đối tượng tổng thể gọi phần tử, số phần tử tổng thể coi dung lượng tổng thể (KH N), dung lượng tổng thể số hữu hạn vô hạn VD: Một lô hạt giống tổng thể hạt giống phần tử; Tập hợp sâu gây hại tổng thể loài sâu hại phần tử Khái niệm mẫu Mẫu phận tổng thể,trên người ta tiến hành điều tra, đo đếm tiến hành thu thập số liệu, số phần tử mẫu gọi dung lượng mẫu kí hiệu n; dung lượng mẫu số hữu hạn VD: Đường kính 30 keo lô keo tuổi đó: lô keo tuổi tổng thể; 30 keo mẫu keo phần tử Dung lượng mẫu n=30 Câu 2: Các loại phương pháp lấy mẫu từ tổng thể cho ví dụ Phương pháp rút trực tiếp từ tổng thể Là cách chọn mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại không hoàn lại VD: Trong lô hạt giống ta chọn ngẫu nhiên 50 hạt để gây đột biến Phương pháp rút từ tổng thể chia thành nhiều phần a Chọn mẫu điển hình: Tức chọn phần tử điển hình từ tổng thể VD: Trong lô gà vừa nở ta chọn gà trống nhanh nhẹn khỏe mạnh b Chọn mẫu theo quy tắc: Tức chia tổng thể thành phần theo quy tắc đó, sau phần lấy phần tử để điều tra, đo đếm để tạo thành mẫu Ứng dụng: sử dụng nghiên cứu động, thực vật tự nhiên + Phương pháp chọn mẫu theo tuyến: Toàn diện tích điều tra chia theo tuyến (song song cách nhau) tuyến chọn mẫu điều tra Nếu diện tích điều tra S mẫu có diện tích S0 dung lượng tổng thể N=S/ S0 VD: Trong trình điều tra loài ve giáp Hải Phòng chia làm tuyến nhỏ như: Ao ếch, rừng kim giao, rừng ngập mặn bụi, đất trồng canh tác, rừng xanh núi đá vôi + Phương pháp chọn mẫu theo mắt lưới: Toàn diện tích điều tra chia theo tuyến song song cách theo hướng điểm giao chọn mẫu điều tra VD: Trong trình điều tra động vật đất cỡ trung bình Mê Linh- Vĩnh Phúc khu rừng chọn để điều tra rừng tự nhiên rừng keo Ở rừng lấy điểm điều tra điểm cách 1km Ở môi điểm đoàn nghiên cứu thực đo đạc để điểm lấy lô thí nghiệm lô đặt bẫy cốc theo vị trí giao điểm dây đo + Phương pháp chọn mẫu có phân khối: Tổng thể chia theo khối nhất, khối chọn mẫu đại diện chung cho khối Câu 3: Liệt kê thuật ngữ thống kê mẫu cho biết ý nghĩa hệ số tương quan R Giá trị trung bình cộng (Xtb- Mean): Số trung bình cộng mẫu giá trị trung bình dãy hữu hạn số liệu quan sát tính theo công thức sau: n X tb = ∑ xi i =1 (trong xi: Số liệu quan sát; n: Dung lượng mẫu) n Số trung vị mẫu (M-Median) Số trung vị mẫu giá trị số liệu quan sát khoảng mẫu + Nếu tập hợp mẫu có dung lượng mẫu lẻ số trung vị giá trị trung tâm VD: (2.9; 2.6; 2.4; 2.3; 2.2) n=5 lẻ nên số trung vị M=2,4 + Nếu tập hợp mẫu chẵn số trung vị giá trị trung bình giá trị phần tử trung tâm VD: (2.9; 2.6; 2.3; 2.2) n=4 chẵn nên số trung vị M=(2,6+2,3)/2=2,45 Phương sai (S2) sai tiêu chuẩn S a Phương sai (S2- Sample Variance): Là đại lượng biểu thị tổng bình phương độ lệch riêng rẽ so với giá trị trung bình phần tử mẫu điều kiện tính theo công thức sau: Trang n S2 ∑ ( xi − X i =1 tb )2 Trong xi: Số liệu quan sát; n: Dung lượng mẫu; Xtb: Giá trị trung bình cộng n −1 b Sai tiêu chuẩn (S-Standard error) mẫu có gọi độ lệch chuẩn (Standard deviation) đại lượng để đo độ xác kết thực nghiệm, độ lệch chuẩn lớn độ xác tính công thức sau: n S = S2 = ∑ ( Xi − Xtb) i =1 n −1 Hệ số biến động phạm vi biến động + Hệ số biến động (S%) mẫu hay gọi độ lệch chuẩn tương đối (relative standard deviation) biểu thị mức độ biến động bình quân tương đối dãy trị số quan sát tính biểu thức S S% = × 100 Xtb + Phạm vi biến động mẫu (R) hiệu số trị số quan sát lớn trị số quan sát nhỏ tính biểu thức R= Max(Xi) - Min(Xi) Độ lệch (Sk) độ nhọn K + Độ lệch (Sk- Skewness): Là tiêu cho thấy mức độ chênh lệch đỉnh đường cong so với trị số trung bình mẫu tính n ∑ ( Xi − Xtb) n × i =1 ( n − 1)(n − 2) S3 - Sk=0 phân bố đối xứng Sk>0 đường cong lệch lệch trái so với giá trị trung bình Sk0 đường cong có dạng bẹt so với tiệm cận chuẩn K

Ngày đăng: 25/07/2017, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w