1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)

182 301 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 45,21 MB

Nội dung

Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị (LA tiến sĩ)

Trang 1

DƯƠNG THỊ HỊNG DUYÊN

NGHIÊN CỨU BENH DO DON BAO LEUCOCYTOZOON SPP GAY RA O GA TAI TINH THAI NGUYEN, BAC GIANG

VA BIEN PHAP PHONG TRI

LUAN AN TIEN SI THU Y

Thai Nguyén, 2016

Trang 2

DUONG THI HONG DUYEN

NGHIEN CUU BENH DO DON BAO LEUCOCYTOZOON SPP GAY RA O GA

TAI TINH THAI NGUYEN, BAC GIANG

VA BIEN PHAP PHONG TRI

Chuyén nganh: Ky sinh tring va Vi sinh vat hoc Thu y

Mã số: 62.64.01.04

LUAN AN TIEN SI THU Y

Người hướng dẫn khoa học : 1 GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan 2 PGS.TS Lê Văn Năm

Trang 3

nghiên cứu trong luận án này là hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố trong

bất kỳ cơng trình nào khác Mọi thơng tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguơn gơc

TÁC GIÁ

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Đề hồn thành luận án này, tơi xin bay tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới

GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, PŒS TS Lê Văn Năm - người đã hướng dẫn, chỉ bảo tơi hết sức tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành Luận án

Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện to lớn về cơ sở vật chất,

nhân lực, vật lực của Ban Giám đốc, Ban Đào tạo - Đại học Thái Nguyên; Đảng ủy,

Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuơi thú y, Bộ mơn Bệnh động vật, Bộ mơn Dược lý & Vệ sinh an tồn thực phẩm trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên, tập thể cán bộ giảng dạy, học viên cao học Nguyễn Thị Phượng và sinh viên các khĩa 39, 40, 41, 42 Khoa Chăn nuơi Thú y — Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên

Tơi xin trân trọng cảm ơn Chỉ cục Thú y tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang; các Trạm Thú y và Phịng Nơng nghiệp; các cán bộ, nhân dân địa phương của các

huyện Phú Bình, Võ Nhai, Định Hĩa, Đồng Hỷ, thành phố Sơng Cơng, thị xã Phổ

Yên, (tỉnh Thái Nguyên); huyện Yên Thế, Tân Yên, Sơn Động, Lục Ngạn (tỉnh Bắc

Giang) đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài

Tơi vơ cùng biết ơn các thành viên trong gia đình và bạn bè đã luơn ở bên tơi, giúp đỡ và động viên tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành Luận án

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

NGHIÊN CỨU SINH

Trang 5

MUC LUC U00 1 IUNvuu Tố 4a il MU LUC .- iii Danh muc chit Viét tat .c.ccccccccccssessessessecsesssssssssseesecsecsessesarsarsersussucsecsssesarsatearsesseeeees vi Darh muc bang 01 vii PB ï1:0ii01ii 01377 ix

MO DAU 0 sesssccceseecccsssssssseeeescssssneneeesesessnnneesesessssnnteeeeessssneniteessessnnnnueeesesssnnenieeeseesas 1

1.Tính cấp thiét ctha 48 taie cccccccccescssessssessssessssessssesssseesssessseesssessssessssestssesssseesseees 1

2 Mục tiêu đề tài ¿222222222 2 t errreg 2

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài, co tt ng errrererrees 3 4 Những đĩng gĩp mới của đề tài ¿ 2¿©+z+x+EE2EEEEEEEEE2E1271.EE.rkrrrrrer 3

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU .2-2-©+2©25+22+++2+eevzxeerxz 4

1.1 Don bao Leucocytozoon kỹ sinh ở gà và các ký chủ khác .- 4 1.1.1 Vị trí của đơn bao Leucocytozoon trong hé thống phân loại nguyên bào 4 1.1.2 Đặc điểm hình thái các lồi Lewcocyfozoon spp ký sinh ở gà 5 1.1.3 Vong doi cua don bao Leucocytozoon ở gà

1.2 Bénh don bao LeucocytoZOOn © Ba csesesesesceseeseseeseeseneeseeseesceeseeseeeeserseeeesees 1.2.1 Nhiing thiét hai kinh té do Leucocytozoonosis GAY 1A sssssssssssssssssssssssessessseeseeee 12 1.2.2 Dac diém dich té bénh don bao Leucocyfozoon ở gà và các lồi vật chủ khác 13 1.2.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sang bénh do don bao Leucocytozoon gây ra ở gà 27

1.2.4 Chan đốn bệnh do Leucocytozoon gây ra ở gia cầm - 32 1.2.5 Phịng va tri Leucocytozoonosis cho ga va các gia cầm khác - 34

CHƯƠNG 2 ĐĨI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 41

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . - ¿+ +2x++txxtzxxerxeezreerxee 41

Trang 6

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu -22222°+°+++++222222222211111111111111111111 c 41

D1.,3, THOT B1at ti PACH CU ssseussussussussussnsswesusossonsovensonsensensensenssuseuseuseussussussueswsensessosoosensess 44

VYÄM:¡8ì i0) (200 1 4 44

VN) (0t i20 ng ẳÚýỪ 45

2.3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh don bao Leucocytozoon 6 ga tai Thai Nguyén va Bắc Giang 45

2.3.2 Nghiên cứu bệnh don bao Leucocytozoon ở gà tại Thái Nguyên và Bac Giang 46 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phịng và trị bệnh . + +©5++x+sx+zxerererers 46 2.4 Bồ trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu - 2+ ss+ccs+czesrsez 47

2.4.1 Phương pháp xác định thực trạng áp dụng các biện pháp phịng bệnh ký sinh

trùng cho gà ở các địa phương nghiên cứu

2.4.2 Phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocyfozoon ở gầ 47 2.4.3 Bố trí thu thập mẫu dĩn và phương pháp nghiên cứu đặc điểm hoạt động của dĩn

- ký chủ trung gian truyén Leucocytozoon tại Thái Nguyên và Bắc Giang 52

2.4.4 Phuong phap nghién ctu bénh do don bao Leucocytozoon gay ra 0 gà 53

2.4.5 Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh đơn bào Lecocyfozoon cho gà 57

2.5 Phương pháp xử lý số liệu -2- 2 ©22¿©++2+E£2EE+EEEtEEEtEEErrkrerkerrrrrrkee 61

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU - - 2 ®+SE+St+xe£EeEEeEkerxerxererree 62

3.1 Đặc điểm dịch té bénh don bao Leucocytozoon 6 ga tai tinh Thai Nguyén va ; 0060 5n 62

3.1.1 Thực trạng cơng tác phịng bệnh ký sinh trùng cho gà ở các địa phương thuộc

tinh Thai Nguy6én va Bac Giang 0000 62 3.1.2 Tình hình nhiễm don bao Leucocytozoon 6 ga tai tỉnh Thái Nguyên va Bac Giang 65 3.1.3 Nghién ctru dac điểm hoạt động của các lồi dĩn hút máu truyền bệnh

Le@ucocytoZOON CHO Đầ - - se set g1 grrrrrgrtrrke 83 3.2 Nghiên cứu bệnh don bao Leucocytozoon 6 gà tại Thái Nguyên và Bắc Giang 90

3.2.1 Xác định lồi đơn bào Leucocytozoon gây bệnh cho gà tại Thái Nguyên và Bắc Giang 90

Trang 7

3.3.1 Biện pháp điều trị bệnh -c2222+++22222E22EE.rrvvEEEErrrrrrrvrrrrrrrrie 104

3.3.2 Thử nghiệm và đề xuất biện pháp phịng trị tổng hợp bệnh Lecocyfozoon [0i 19E›;: aaiiẳẳẳẳiidadiiiiiiiiiiaaiiầ 2Ơ

3.4 Đề xuất biện pháp phịng bệnh đơn bào Lewcocyfozoon cho gầ 114

3.4.1 Đề xuất biện pháp phịng bệnh ccccccccccccccvcvvccvvvvvccccccccccee 114

3.4.2 Khuyến cáo áp dụng các biện pháp phịng bệnh đơn bào Lewcocyfozoon Ì 16

KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ

Trang 8

DANH MUC CHU VIET TAT C : Culicoides cs : Cộng sự ĐC : Đối chứng g : gam h : gid KCTG : Ký chủ trung gian L : Leucocytozoon n : Dung lượng mẫu

Trang 9

DANH MUC BANG

Bảng 3.1 Thực trạng phịng chống bệnh ký sinh trùng cho gà ở hai tỉnh Thái

Nguyên và Bắc Giang .ccc 2222222222111111111111111111111111121222.,.e 62 Bang 3.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm don bao Leucocytozoon 6 ga tại các

dia PhƯƠH ssssssssssssssssssssssssssnsasnnnnnnn 65 Bang 3.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm don Leucocytozoon 6 ga theo địa hình 71 Bảng 3.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocyfozoon ở gà theo mùa 73 Bang 3.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Lewcocyfozoon ở gà theo tuơi 75 Bang 3.6 Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocyfozoon ở gà theo phương thức

Chan NO i sccm Từ Bảng 3.7 Tỷ lệ và cường độ nhiễm đơn bào Lewcocyfozoon ở gà theo tình trạng

vệ sinh thú y - t2214121.111.0.210.0 1.0 1 e6 79

Bang 3.8 Ty lé va cuong d6 nhiém Leucocytozoon theo mat độ chăn thả gà

Bang 3.9 Tỷ 1é nhiém Leucocytozoon ở gà theo tính biệt -2ccccc+s 83 Bảng 3.10 Thành phần lồi và tần suất xuất hiện các lồi dĩn hút máu ở các địa

j8)011191158113611S:1 5 Iub ốc

Bảng 3.11 Tỷ lệ cá thể dĩn hút máu cĩ đơn bào Leucocyfozoon trong cơ thê Bảng 3.12 Cường độ hoạt động của dĩn theo các tháng trong năm

Bảng 3.13 Cường độ hoạt động của dĩn theo giờ trong ngày .- -+ 89 Bang 3.14 Các lồi đơn bao Leucocytozoon gay bénh cho gà tại Thái Nguyên và

Bắc Giang

Bảng 3.15 Tý lệ và triệu chứng lâm sàng của gà mắc bénh don bao Leucocytozoon 92 Bảng 3.16 Sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học của gà bệnh so với gà khỏe

(Dotxel nghiem LD) sesssssrararacaaam aS 94 Bảng 3.17 So sánh cơng thức bạch cầu của gà bị bệnh và gà khỏe

2/2P‹28/4//12.80Ẽ000Ẽ77 98

Bang 3.18 Tén thương đại thể của gà bị bệnh đơn bào Leucocyfozoon 100

Trang 10

Bảng 3.20 Tý lệ tiêu bản cĩ tơn thương vi thỂ -ccccccccccccccrrrrrrrrrrrrr 103

Bảng 3.21 Tổn thương vi thể ở các cơ quan nội tạng gà do Leucocytozoon gay ra 104

Bảng 3.22 Hiệu lực của phác đồ điều trị bénh Leucocytozoon trên gà thí nghiệm

/2710/SS 105 Bảng 3.23 Tổng hợp kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Leucocyfozoon trên

gà thí nghiÄiỆm 5-5-5 St *k‡EkEkEEEkEEEEkEEEEkEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrkrkkrkrkkrerrer 106

Bảng 3.24 Thử nghiệm 3 phác đồ diéu tri bénh Leucocytozoon cho gà trên thực địa 107

Bảng 3.25 Hiệu lực của 2 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà trên diện rộng ngồi thực đỊa -s-s++x+tttH re 108 Bảng 3.26 Độ an tồn của các phác đồ điều trị bénh don bao Leucocytozoon cho ga

0y: 0110 si 44 ,ƠỎ 109 Bảng 3.27 Tỷ lệ và cường độ nhiễm don bao Leucocytozoon & ga sau 1 thang thi nghiém 110 Bảng 3.28 Tỷ lệ và cường dé nhiém don bao Leucocytozoon & ga sau 2 thang thi nghiém 111 Bảng 3.29 Tỷ lệ và cường độ nhiễm đơn bao Leucocytozoon 6 ga sau 3 thang thi nghiém 112

Trang 11

Hinh 1.1 Hinh 1.2 Hinh 1.3 Hinh 1.4 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 3.7 Hinh 3.8 Hinh 3.9 DANH MỤC HÌNH

So dé vong doi don bao LeucocytoZOOn O BA . :©ccccccccccsc+ 11 Din Culicoides Spp scescescsssssesseseesesseseeseesceeeseeseeeeseescesesecseeseeaseerseeaeeeteees 23 Din Sunuliai: SPD: cesesexeesazsenesaseeeresterensnemanarcesmmentatess 23

Chu kỳ phát triển của dĩn . -2¿22¿©22++22++t2cxererxrrrrxrerrxee 24 Biểu đồ tỷ lệ các hộ áp dụng biện pháp phịng chống bệnh ký sinh

trùng cho gà ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang - 64

Biểu đồ tỷ lệ nhiễm don bao Leucocytozoon 6 gà tại tỉnh Thai Nguyên 66

Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại tỉnh Bắc Giang 67

Biểu đồ cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon 6 cac dia phuong TighiÊN CỨU - -¿- ¿S311 11 TH TT HT TT HH 69 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà theo địa hình 72

Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà theo mùa vụ 73

D6 thi ty 16 nhiém Leucocytozoon ở gà theo tuổi . . - 76

Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Lewcocyfozoon ở gà theo tình trạng VSTY 79

Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bao Leucocytozoon theo mat độ chăn thả gà 82

Trang 12

Việt Nam cĩ hơn 47% dân số làm nơng nghiệp với hai ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn nuơi; trong đĩ, chăn nuơi đã và đang trở thành ngành mũi nhọn trong sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần quan trong vao sự phát triển kinh tế - xã hội

của đất nước

Trong những năm gần đây, chăn nuơi gia cầm đang chiếm một vị trí quan trọng và luơn được quan tâm hàng đầu vì nĩ cĩ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu thực phẩm phục vụ cho con người

Thịt và trứng gia cầm là thực phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy

đủ và cân bằng về các axit amin thiết yếu, dễ chế biến, phù hợp với thị hiếu của người

tiêu dùng ở mọi lứa tuổi; mặt khác, chăn nuơi gia cầm dễ phát triển theo nhiều hình

thức, chu kỳ quay vịng vốn ngắn Chính vì vậy, chăn nuơi gia cầm ngày càng cĩ

những bước phát triển vượt bậc về cả số lượng và chất lượng, đĩng vai trị khơng

thể thiếu trong sự phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện kinh tế gia đình, gĩp phần xĩa

đĩi giảm nghèo ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương trung du và miễn núi Ở nước ta hiện nay, các hộ gia đình chăn nuơi gà chủ yếu với số lượng ít, chuồng trại đơn giản; những gia đình chăn nuơi gà cơng nghiệp với quy mơ nhỏ cũng vẫn chỉ là chăn nuơi bán cơng nghiệp Vấn đề vệ sinh thú y trong chăn nuơi gà chưa được quan tâm đúng mức, dịch bệnh thường xảy ra, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuơi, gây thiệt hại về kinh tế cho các hộ gia đình và trang trại chăn nuơi gà

Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2002) [14], ngành chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi gia cầm nĩi riêng ở nước ta cịn gặp trở ngại do dịch bệnh thường

xây ra, trong đĩ cĩ bệnh ký sinh trùng Đàn gia cầm thường nhiễm ký sinh trùng

quanh năm với tỷ lệ và cường độ nhiễm cao, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho các

hộ gia đình và các trang trại chăn nuơi gia cầm

Việt Nam là một nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới cĩ khu hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, thích hợp cho nhiều lồi ký sinh trùng phát triển, ký

Trang 13

nhanh với tỷ lệ cao khơng kém các bệnh truyền nhiễm, trong đĩ cĩ bệnh đơn bào duong mau Leucocytozoon

Theo Soulsby E J L (1977) [1132], Saif Y M va cs (2003) [107], don

bào Leweocyfozoon thuộc nhĩm nguyên sinh động vật, thuộc bộ huyết bào tử trùng (Heamosporidia) ký sinh trong máu và cơ quan nội tạng của nhiều lồi gia cầm, trong đĩ gà là lồi man cảm nhất, đặc biệt là gà được nuơi theo phương thức chuồng hở

Don bao Leucocytozoon khi ký sinh trong hồng cầu sẽ gây ra xuất huyết, tan vỡ hồng cầu, dẫn đến thiếu máu và ia chảy, phân cĩ màu xanh lá cây, gà chết với tỷ lệ cao 30 - 50%

Trong những năm gần đây, chăn nuơi gà ở tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang phát

triển khá mạnh Đây là hai tỉnh trung du miền núi phía Bắc cĩ điều kiện thuận lợi cho

chăn nuơi gà phát triển, đặc biệt là chăn nuơi gà thả vườn Việc phịng bệnh truyền nhiễm bằng vắc xin đã được người chăn nuơi thực hiện khá nghiêm ngặt, song nhiều dan gà vẫn xuất hiện các triệu chứng thiếu máu, gầy yếu, ia phan xanh; mơ khám thấy

chất chứa trong diều, dạ dày và ruột cĩ màu xanh; gan, lách sưng và xuất huyết, cơ đùi

xuất huyết Bệnh đã gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuơi gà ở các địa phương Một câu hỏi đặt ra là: cĩ phải gà mắc bénh don bao Leucocytozoon khéng?

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào về nguyên nhân, bệnh học và biện pháp phịng trị bệnh này trên đàn gà của hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất, chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp gay ra & gà nuơi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phịng trị”

2 Mục tiêu đề tài

- Xác định được căn lồi Leucocytozoon gây bệnh và đặc điểm dịch tễ bệnh do don bao Leucocytozoon gay ra trên đàn gà của một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang

Trang 14

du miền núi phía Bắc nĩi chung

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài bố sung và hồn thiện những thơng tin khoa học

mới nhất về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và lâm sàng bệnh, về phác đồ điều trị hiệu quả

bénh do don bao Leucocytozoon gay ra ở gà, đồng thời là cơ sở khoa học đề xây dựng biện pháp phịng trị bệnh đơn bào Leucocyfozøoon cho gà cĩ hiệu quả cao tại Thái Nguyên, Bắc Giang nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của đề tài là cơ sở để khuyến cáo người chăn nuơi gà áp dụng các biện pháp phịng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon, nham hạn chế tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cho gà, hạn chế thiệt hại do Leucocyfozoon gây ra, gĩp phần nâng cao năng suất chăn nuơi, thúc đây chăn nuơi gà nĩi riêng và chăn nuơi gia cầm nĩi chung phát triển

4 Những đĩng gĩp mới của đề tài

- Đề tài là cơng trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tương đối cĩ hệ thống

về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sảng và biện pháp phịng tri bénh Leucocytozoon cho gà tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang

- Đề xuất được biện pháp phịng trị bệnh Lewcocy/ozoon cho ga cĩ hiệu quả, khuyến cáo và áp dụng rộng rãi tại các nơng hộ, các trại chăn nuơi gà trên địa bàn

Trang 15

1.1 Don bao Leucocytozoon ký sinh ở gà và các ký chủ khác

Ký sinh trùng là những sinh vật sống ký sinh trên một cơ thể sinh vật khác,

chiếm đoạt chất dinh dưỡng của sinh vật đĩ dé sống và phát triển Trong phân loại

học, dựa theo cầu trúc cơ thê của ký sinh trùng mà người ta chia ký sinh trùng động vật ra làm 3 nhĩm: nguyên trùng, giun sán và tiết túc; trong đĩ, nguyên trùng là ký sinh trùng đơn bào (Prørozoa), cơ thể chỉ gồm một tế bảo, thường ký sinh trong máu hoặc trong ruột ký chủ (Dương Cơng Thuận, 1995 [37])

Bệnh đơn bào Leucocyiozoon thây ở nhiều nước trên thế giới Đơn bào

Leucocytozoon lưu hành phơ biến trên đàn gà ở một số nước châu Á: Trung Quốc

(7,1%), Thái Lan (13 - 18%), Malaysia (15 - 31%) Don bao Leucocytozoon ky

sinh trong hồng cầu, bạch cầu, các cơ quan nội tạng của gà và các lồi gia cầm khác, làm tan vỡ hồng cầu, gây thiếu máu; phá hủy các cơ quan nội tạng và gây chết với tỷ lệ cao, ảnh hưởng đến thu nhập của người chăn nuơi Bệnh cũng được phát hiện ở nhiều lồi chim hoang dã

1.1.1 Vị trí của đơn bào Leucoecptozoon trong hệ thơng phân loại nguyên bào Năm 1909, Mathis va Leger lan dau tién đã mơ tả lồi Leucocytozoon caulleryi 6 gà tại miền Bắc Việt Nam (dẫn theo Willis Wagner Wirth va Alexander

A Hubert (1989) [122])

Đơn bào nĩi chung là những nguyên sinh động vật khơng cĩ cơ quan vận

động chuyên biệt, cơ thê khi thì trần và cĩ thể biến dạng được, khi thì cĩ màng tế

bào và cĩ hình dạng nhất định Đơn bào sống ký sinh trong các tế bào, các mơ hoặc dịch thể, cĩ thể suốt đời hoặc ở những giai đoạn đầu của nĩ Đơn bảo tự nuơi dưỡng bằng cách thấm thấu dinh dưỡng chiếm đoạt của ký chủ qua bề mặt cơ thé

Các lồi đơn bào thuộc giống Leucocyfozoon ký sinh trong máu và cơ quan

nội tạng của nhiều lồi gia cầm, thủy cầm và nhiều lồi chim hoang đã Gà là vật

chủ cảm thụ đơn bào Ue/cocyozoon mạnh nhất Bệnh do Leucocyfozoon gây ra ở

Trang 16

Lớp Aconoidasida Mehlhorn, 1980

Bộ Haemosporoda Jacques Euzéby, 1988 Họ Leucocytozoidae Doflein, 1916

Giống Lewcoeytozoon Sambon, 1908

Lồi Leucocytozoon caulleryi Mathis et Leger, 1909 Loai Leucocytozoon sabrazeis Mathis et Leger, 1910

Loai Leucocytozoon smithi Laveran et Lucet, 1905

Loai Leucocytozoon andrewsi Atchley, 1951 Loai Leucocytozoon schufneri Prowazek, 1912

Loai Leucocytozoon schoutedeni Rodham Pons et Bequaert, 1913

Loai Leucocytozoon macleani Sambon, 1908

William H M (2004) [121] cho biết: cĩ khoảng 70 lồi Lewcoeytozoon ký sinh và gây bệnh cho gia cầm, trong đĩ Leucocytozoon caulleryi là lồi đơn bào phố

biến nhất, ký sinh và gây bệnh cho gà ở khu vực Đơng Nam châu Á và châu Phi

Ngồi ra, lồi L sửmondi thường ký sinh ở thủy cầm và một số lồi chim hoang đã ở Đơng Nam châu Á và châu Âu, Bắc Mỹ

1.1.2 Đặc điểm hình thái các lồi Leucocytozoon spp ký sinh ở gà

Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997) [4] cho biết, lồi L caulleryi cĩ đặc điểm như sau: cơ thê don bao hoi trịn, kích thước 15,0 - 15,5 um Khi don bao

này ký sinh trong hồng cầu, chúng làm cho hồng cầu của vật chủ cĩ dạng hình cầu, kích thước 20 um Ở trong cơ thể din - ký chủ trung gian, Zygø/e (hợp tử) cĩ dang hình cầu, đường kính 14 um; sau đĩ kéo dài, kích thước 21 pm Lic nay, ching xuyên qua vách ruột, tạo thành Øocysr hình cầu, kích thước 4 - 14 x 5 - 14 um

Oocyst phát triển thành thoi tring (Sporozoite) Các thoi trùng khi đến tuyến nước

Trang 17

hai dạng: dạng tiểu thể hình dùi trống hoặc hình thoi, nhọn hai đầu, cĩ kích thước 15 -

20 nm; dạng bảo tử hình trứng, kích thước 20 - 25 um

Phạm Sỹ Lăng và cs (2005) [15] cho biết, các lồi Leucocyfozoon spp cd nhiều hình dạng khác nhau trong quá trình phát triển ở ký chủ cuối cùng cũng như trong ký chủ trung gian Kích thước của chúng thay đổi tùy theo dạng và theo lồi đơn bào Hình thái và kích thước của các dạng đơn bào Leucocytozoon nhu sau:

- Dạng bào tử hay thoi trùng (Sporozòrre): hình thuơn dài hoặc hình elip, hai

đầu nhọn, kích thước 10 - 15 im Thể này thấy ở tuyến nước bọt của dĩn (đĩn là ký chủ

trung gian va là véc tơ truyền don bao Leucocytozoon)

- Dạng tiểu thể (Merozoire): hình trịn hoặc hình trứng, kích thước 15 - 20 um - Dạng giao tử (Schizonre): hình elip, thon nhỏ hai đầu, kích thước 20 - 45 um - Dạng đại giao tử (Macrogametocyre): hình đa giác hoặc gần trịn, kích thước 350 - 400 um

- Dạng tiểu phối tử (Microgameocyie): hình thuẫn hoặc hình trứng, kích thước 20 - 25 um

Theo Phạm Sỹ Lăng và Tơ Long Thành (2006) [16], Phạm Sỹ Lăng va cs (2008) [17], hai loai L caulleryi va L sabrazeis cĩ hình dạng gần giống nhau, nhưng khác nhau về tính chất gây bệnh Hai lồi này cĩ dạng hình cầu, hình bầu dục hoặc

hình lưỡi liềm, kích thước 20 x 5 um, ký sinh trong hồng cầu của gà và gà rừng

1.1.3 Vịng đời của đơn bào Leucocyf0zoon ở gà

Morii T va cs (1984) [91] đã thử nghiệm gây nhiễm dạng thoi trùng Leucocytozoon phan lập từ tuyến nước bọt của dĩn, kết quả cho thấy, các thoi tring phân lập vào ngày thứ 2 sau khi dĩn hút máu gia cầm bệnh thì khơng gây nhiễm được cho gà; trong khi các thoi trùng phân lập vào ngày thứ 3 thì cĩ khả năng gây

nhiễm cho gà và gà mắc bệnh

Morii T và cs (1986) [92] đã phân lập các thoi trùng từ tuyến nước bọt của

lồi dĩn Culicoides arakawa để gây bệnh cho gà Kết qua thấy, thoi trùng xuất hiện

Trang 18

Steele E J và cs (2001) [115]; Eadn Josef Steele và Gayle Pittman Noblet

(2001) [58] cho biết: Sự phát triển của lồi đơn bào Leucocyfozoon smiihi cĩ những đặc điểm tương tự như sự phát triển của các lồi thuộc giống Plasmodium và Haemoproteus trong ky chu trung gian

Saif Y M (2003) [108] cho rang, giai đoạn sinh bào tử diễn ra trong cơ thé vật chủ trung gian và cĩ thé được hồn thành trong thời gian 3 - 4 ngày Dạng bảo tử (nỗn nang) phát triển và cĩ thê tìm thấy trong đường tiêu hĩa của dĩn trong vịng 12 giờ sau khi đĩn hút máu Sau đĩ, các nỗn nang này di chuyển đến tuyến nước bọt của dĩn

Pham S¥ Lang va cs (2005) [15] cho biết: Các lồi Leucocytozoon spp c6 vịng đời rất phức tạp, cần ký chủ trung gian là các lồi dĩn thuộc giống Simulium

spp và Cuiiloides spp Tùy theo đặc điểm thời tiết khí hậu của các vùng sinh thái

khác nhau mà thành phần lồi đĩn cũng khác nhau

Sau khi xâm nhập vào dĩn (do dĩn hút máu gà bệnh), các tiểu thể (Merozoite) phát triển qua một số giai đoạn ở vách dạ dày của dĩn để thành thể bào tử (Sporozoite) Thé bào tử chuyển lên tuyến nước bọt của dĩn sau thời gian phát triển khoảng 25 ngày Khi dĩn hút máu các lồi vật chủ (gà, các lồi gia cầm khác và

chim hoang dã) sẽ truyền thé bào tử vào máu của các vật chủ này

Cac thé bào tử từ máu gà và các lồi vật chủ khác xâm nhập vào các tế bào

nội quan như gan, lách, phối, thận và tổ chức cơ để phát triển thành thê phân lập

(Schizone) Các thê phân lập vào hồng cầu, phát triển thành tiểu thé (Merozoite), rồi thành giao tir thé (Gametocyte), đại giao tử (Marcrogametocyte) và tiêu giao tử (Mircrogametocyte)

Khi dĩn hút máu gà và các gia cầm bệnh khác, vào cơ thé din, cac tiểu thể lại

phát triển thành nỗn nang (Øocys), rồi thành bào tử (Sporozoite) trong vach da day

dĩn và vịng đời lại được lặp lại

Lê Văn Năm (2011) [26] lại cho rằng: chu kỳ phát triển sinh học của

Trang 19

là giai đoạn hình thành bào tử nang (Sporogony), giai đoạn này kết thúc trong vịng

3 - 4 ngày Vì trong máu của gia cầm bệnh đã cĩ sẵn giao tử đực và giao tử cái,

hoặc hợp tử của Lewcocyfozoon, nên ngay sau khi hút máu gia cầm bệnh, các tế bào máu chứa mầm bệnh bị dịch tiêu hĩa của ký chủ trung gian (dĩn) làm tan vỡ và giải phĩng ra các giao tử và các hợp tử Chúng nhanh chĩng bám vào thành dạ dày, ruột

và chui vào các tế bào niêm mạc đạ dày và ruột của dĩn Ở đĩ chúng bắt đầu phát

triển thành bào tử nang (Øoeys:) Tồn bộ quá trình nay chỉ diễn ra trong vịng 12 giờ, kể từ thời điểm din hut mau gia cầm bệnh lần cuối

Trong mỗi bào tử nang, các phơi bào bắt đầu cĩ quá trình chuyên hĩa và phát triển thành 4 thoi tring (Sporozoite) Các thoi trùng này nhanh chĩng lớn lên và di hành đến cư trú trong tuyến nước bọt của ký chủ trung gian Chỉ cĩ các thoi trùng này mới cĩ khả năng truyền bệnh Như vậy, ký chủ trung gian truyền bệnh cho gia cầm thụ cảm thơng qua việc hút máu của gia cầm bệnh, mầm bệnh tiếp tục phát triển trong co thé din, sau dé din lai hút máu của gia cầm khỏe và truyền nước bọt mang theo thoi trùng gây bệnh vào cơ thê gia cầm khỏe Kế từ khi din hút máu gia cầm bệnh lần cuối đến lúc cĩ khả năng truyền bệnh phải mất 18 ngày

* Giai đoạn phát triển của Lewcocyozoon trong cơ thê vật chủ cuối cùng: Ngay sau khi thoi trùng theo nước bọt của ký chủ trung gian truyền bệnh xâm nhập vào cơ thê gia cầm, chúng lột xác và hình thành nên các thể phân lập trung gian (Merozoite) Các thé phan lap trung gian này bám ngay vào hồng cầu và theo máu

đi khắp cơ thé Từ đây, chúng phát triển theo hai hướng:

Hướng thứ nhất: Các thể phân lập trung giam chui vào và ký sinh trong hồng cầu, sinh trưởng và phát triển theo phương thức tự nhân đơi để tạo ra các thể phân

lập thé hé I (Schizonte - 1) Các Schizonre thé hệ I này lớn lên nhanh chĩng và tiết ra

một chất làm tan hồng cầu, gọi là chất kháng hồng cầu (anti - erythrocyte) Dưới tác động cơ học của nhiều thể phân lập đã sinh ra trong mỗi hồng cầu và dưới tác động

của chất kháng hồng cầu, một số lượng lớn hồng cầu bị phá vỡ và giải phĩng ra

Trang 20

lập thé hé III (Schizonte - 3), rồi dừng lại và bắt đầu hình thành các giao tử

(Gametocyte) Giao tử đực cĩ kích thước nhỏ (Microgamefocyfe), giao tử cái cĩ

kích thước lớn hơn (Macrogamerocyre) Đến đây, chúng kết thúc giai đoạn sinh sản

vơ tính và bắt đầu giai đoạn sinh sản hữu tính

Giai đoạn sinh sản hữu tính xảy ra trong các tế bào hồng cầu Giao tử đực chui vào giao tử cái qua lỗ nỗn để thụ tinh và hình thành nên hợp tử Hợp tử được bao bọc bởi một màng và được gọi là bào tử, cĩ kích thước trung bình 5,5 - 14,5 um

Hướng thứ hai: Các thoi trùng theo máu di hành khắp các nơi trong cơ thể gà và các gia cầm khác, chúng xâm nhập và cư trú tại các cơ quan như lách, thận, phổi, gan, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột non, buồng trứng, ống dẫn trứng và não gia cầm Tại các cơ quan này, chúng lột xác và chui vào ký sinh trong các tế bào nội mơ, tế bào lưới và đại thực bào của gia cầm thụ cảm Trong các tế bào đĩ, chúng bắt đầu sinh trưởng, lớn lên và sinh sản theo phương thức tự nhân đơi, làm vỡ nát các tế bào của các cơ quan nội tạng ký chủ Sau đĩ, chúng phát triển và tạo nên thể phân lập

cực đại (Megaloschizonte) với kích thước lên đến 400 um và làm tắc nhiều mao

mạch của các nội quan ký chủ Đề tiếp tục phát triển, trong mỗi Megaloschizonte hình thành nên 2 thể phân lập trung gian Ä⁄erozoire, chúng lớn lên và rời khỏi Megalosehizonte, rời khỏi tế bào ở các cơ quan của ký chủ, chui vào các tế bào máu để ký sinh Quá trình phát triển tiếp tục lặp lại như hướng thứ nhất và kết thúc giai đoạn sinh sản vơ tính trong các tế bào nội mơ ở các cơ quan nội tạng của gia cầm thụ cảm

Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [12] cho biết, vịng đời của các đơn bào thuộc

giống Leucocyfozoon bao gồm các giai đoạn như sau:

* Giai đoạn ở tế bào các cơ quan của vật chủ:

Gia cầm bị dĩn - ký chủ trung gian của Lewcoeyfozoon đốt và truyền mầm bệnh (các bao tir Sporozoite) vao co thê Khi vào cơ thé gia cam, đơn bào theo máu tới gan, lách, thận, não Tại những cơ quan này, chúng xâm nhập vào các tế bảo và

Trang 21

số lượng lớn Merozoite Chính những Merozoite này mới cĩ khả năng xâm nhập

vào máu và ký sinh ở hồng cầu Hồn thành giai đoạn ở trong tế bào vật chủ cần 4 -

6 ngày hoặc kéo dài hơn, tùy theo lồi Leucocytozoon spp Qua trình sinh sản của đơn bào ở trong tế bào của vật chủ khơng cĩ chu kỳ nhất định

* Giai đoạn ở trong hồng cầu:

Đây là giai đoạn Leucocytozoon tao thé tu dudng va thé phan liệt, trong đĩ cĩ các thể mang giới tính (giao tử đực và giao tử cái) Giai đoạn ở trong hồng cầu bắt đầu từ khi các #⁄erozoife vào máu, tiếp cận với bề mặt hồng cầu cĩ những thụ thể receptor tương ứng và xâm nhập vào hồng cầu Quá trình này gồm 5 bước:

Bước I: Nhận diện và gắn bám vào hồng cầu tại receptor tương ứng Bước 2: Hình thành điểm tiếp giáp

Bước 3: Tạo nên màng khơng bào liên tiếp màng hồng cầu Bước 4: Lọt vào màng khơng bào qua điểm tiếp nối chuyên động Bước 5: Hồng cầu hàn kín sau khi Merozoiie lọt vào

Sau khi lọt vào trong hồng cầu, các Merozoire hình thành khơng bào và tiếp tục phát triển trong hồng cầu theo kiêu cĩ chu kỳ, qua các thể sau:

Thể tự dưỡng (Trophozoiie): gồm các thê Trophozoite non (thê nhẫn), thé Trophozoite phát triển (thé amip) va thé Trophozoite gia

Thẻ phan liét (Schizonte) gém: cac Schizonte non va Schizonte gia

Sau khi kết thúc một chu kỳ phát trién, cdc Merozoite pha vo héng cau, một số bị thực bảo hoặc chết, một số xâm nhập vào các hồng cầu khác và tiếp tục phát

triển theo chu kỳ tương tự

Sau một số chu kỳ, cĩ những Merozoiie tiếp tục xâm nhập vào hồng cầu,

nhưng khơng tạo thành các thể Schizonte nita mà phát triển thành thể cĩ giới tính:

Gametocyte (gồm hai loại Macrogametocyte - giao tit cai, va Microgametocyte - giao tử đực) Sau đĩ giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử (Zygore) hợp tử phá vỡ hồng cầu và đi chuyên trong máu

Trang 22

Trong ký chủ trung gian, hợp tử nở ra và phát triển thành dạng trưởng thành (thoi trùng) Chúng di chuyền lên tuyến nước bọt của dĩn và cư trú ở đĩ

Khi đĩn đốt và hút máu gia cầm, các thoi trùng theo tuyến nước bọt theo

nước bọt vào máu cua gia cam va bat dau vong doi mdi

Hình 1.1 Sơ đồ vịng đời đơn bào Leucocytozoon 6 ga (Nguồn: Heinz Mehlhorn va Horst Aspock (2008) [65])

Richard C R va cs (2013) [105] cho biết, trong cơ thê ký chủ xảy ra quá trình

sinh sản vơ tính ở nhiều cơ quan như gan, phối, tim, não, lách và trong tế bảo máu * Tính chuyên biệt của đơn bao Leucocytozoon

Theo Johannes Kaufmann (1996) [75]; David G B (2008) [53]; Dwight D

Bowman va Jay R Georgi (2009) [57] m6i loai Leucocytozoon chi ky sinh trong

một hoặc một số ký chủ nhất định Vi du, L caulleryi ky sinh 6 ga; L smithi ky sinh

Trang 23

1.2 Bénh don bao Leucocytozoon 6 ga

1.2.1 Những thiét hai kinh té do Leucocytozoonosis gay ra

Trong nhitng nam gan day, bénh don bao Leucocytozoon 6 ga 1a mét trong

những bệnh ký sinh trùng gây thiệt hại lớn cho người chăn nuơi Đơn bao nay đã

gây tác hại nghiêm trọng, làm cho sự sinh trưởng và phát triển của gà bị ngừng trệ, cơ thê gầy cịm, thiếu máu, khả năng tăng trọng giảm, số lượng và chất lượng của thịt, trứng giảm, dẫn đến năng suất chăn nuơi giảm thấp

Olsen O W (1986) [97] cho biết: ngồi gà (tỷ lệ nhiễm cao và mắc bệnh nặng nhất), vịt nhiễm Lewcocyfozoon cũng thường bị bệnh ở thể nặng, các triệu chứng lâm sàng thể hiện rõ rệt và tỷ lệ tử vong cao

Chauhan H V S va Sushovan Roy (1996) [52] cho rằng, loai Leucocytozoon caulleryi la tác nhân chủ yếu gây Leucocytozoonosis ở gà Gà bị bệnh thường giảm sản lượng trứng, giảm tăng trọng, nếu bị bệnh nặng thường chết với tỷ lệ chết cao

Nakamura K và cs (2001) [94] đã nghiên cứu và cho biết, đơn bào Leucocytozoon làm giảm rõ rệt khả năng sản xuất trứng của gà, thậm chí cĩ thé lam

gà ngừng đẻ Tác giả đã phát hiện thấy một số lượng lớn thé phan lập thế hệ II trong

buồng trứng và ống dẫn trứng của gà bệnh, gây phù và làm giảm áp lực của các mơ lân cận các mơ cĩ đơn bào ký sinh

Theo Shane S M (2005) [110], Leucocytozoonosis thường gặp ở đàn gia cầm của các nước nhiệt đới, đặc biệt là ở những nơi trang trại chăn nuơi gia cầm nằm gần ao, hồ Đàn gia cầm mắc bệnh giảm mạnh tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ chết

cao, cĩ thể lên đến 100% nếu khơng được điều trị kịp thời

Phạm Sỹ Lăng và cs (2005) [15] cho rằng: Gà bị bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon ở thê cấp tính cĩ thể chết đột ngột do xuất huyết các nội quan và thiếu máu cấp tính Gà mái giảm đẻ hoặc ngừng đẻ, kém ăn, giảm tăng trọng và suy

nhược nhanh Gà mắc bệnh cĩ thể chết sau 3 - 6 ngày, tỷ lệ chết cĩ thê lên tới trên 50% số gà bị bệnh

Trang 24

1.2.2 Đặc điểm dich té bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà và các lồi vật chủ khác

1.2.2.1 Tình hình nhiễm đơn bào Leucoeytozoon

Ở Liên Xơ (cũ), Nikitin N K và Artemenko M N (1927) đã kiểm tra máu

chim trời và tìm thấy đơn bào Leucocytozoon spp ở 7% số chim được xét nghiệm

(dẫn theo Orlov F M., 1975 [27])

Peter Shurulinkov va Vassil Golemansky (2003) [101] đã phát hiện trong máu của 1332 con chim thuộc 95 lồi chim hoang dã tại Bulgaria cĩ 6 lồi đơn bào thuộc giống Leucocytozoon Đĩ là các lồi L fringiHinarum, L majoris, L

dubreuili, L eurystomi, L danilewskyi va L bennetti

Theo William H Marquardt (2004) [121], bénh do don bao L caulleryi gay ra là một trong những bệnh đơn bào quan trọng và phơ biến ở gà tại khu vực Đơng Nam châu Á Tác giả cho biết, bệnh gây tử vong tới trên 20% số gà mắc bệnh

Bằng phương pháp PCR (Polymerase Chain Rection) để xác định các lồi đơn

bào thuộc giống Haemoproteus, Plasmodium và Leucocytozoon ký sinh trên 6 lồi

chim Khổng tước, Hellgren O và cs (2004) [66] đã tìm thấy 22 lồi đơn bào khác

nhau, trong đĩ cĩ 4 lồi thuộc giống Haemoproteus, 8 lồi thuộc giéng Plasmodium và 10 lồi thuộc giống Leucocyfozoon

Gill H., Paperna I (2005) [63] đã xét nghiệm máu của 91 chim sẻ ở thung lũng Jordan, Israel và phát hiện được 79% số chim nhiễm don bao L fringillinarum Ngồi ra, tac giả cịn cho biết, những con chim nhiễm đơn bào đường máu này đều cĩ triệu chứng thiếu máu, gan và thận bị xuất huyết Trong thận cĩ rất nhiều ống

thận đã bị thối hĩa

Từ tháng 5 năm 1995 đến tháng 6 năm 2001, Jones H I và cs (2005) [76] đã phát hiện được 5 lồi thuộc giống Lewcoeyfozoon gây bệnh cho chim hoang dã tại 6 khu vực ở Tây Phi, đĩ là các lồi: L pogoninli, L trachyphomi, L nectariniae, L

brimonti, L sakharoffi

Peirce M A và cs (2005) [100] cho biết, các đàn gia cầm tại Úc đã bị nhiễm

Trang 25

Theo Pham Sy Lang va cs (2005) [15], Phạm Sỹ Lăng (2010) [19], cĩ 4 lồi đơn bào thuộc giống Lewcoeyfozoon ký sinh và gây bệnh cho gà ở nước ta:

* Lồi L caulleryi Mathis et Leger, 1909

Lồi đơn bào này ký sinh và gây bệnh cho gà nhà, gà rừng ở các nước thuộc Đơng và Đơng Á: Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và các bang thuộc khu

vực Bắc Mỹ

* Lồi L sabrazeis Mathis et Leger, 1910

Lồi L sabrazeis ký sinh và gây bệnh cho gà và chim hoang dã ở các nước Đơng Nam Á: Philippine, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam

* Loai L simondi Mathis et Leger, 1910

Loai L simondi ky sinh va gay bénh cho vit nha va vit troi, ngong nha va ngỗng trời, các lồi thuỷ cầm nuơi thuần chủng và các thủy cầm hoang dã ở Mỹ, Canada, các nước vùng Balkan và Việt Nam

* Loai L smithi Laveran et Lucet, 1905

Lồi này ký sinh ở ga, ga tay tại các bang thuộc vùng Đơng MY (Bac Dakota, Nebraska), Cộng hịa liên bang Đức, các nước vùng Balkan

Ravinder N M Sehgal va cs (2006) [104] da xét nghiệm máu của 148 gà ở hai nước Uganda va Cameroon Tác giả đã xác định được tỷ lệ nhiễm đơn bào 1 schoufedeni ở số gà trên là 18,3% Tác giả cho biết, gà bị bệnh đo cơn trùng hút

máu và truyền đơn bào này

Savage A F va cs (2006) [109] đã phát hiện một lồi đơn bào mới là 1 atkinsoni thuộc giỗng Lewcocytozoon ký sinh trên gia cầm 6 Madagascar

Bunbury N và cs (2006) [50] đã thu thập và xét nghiệm 342 mẫu máu của chim bồ câu tại quốc đảo Mauritius Kết quả cho thấy 18,3% số mẫu xét nghiệm nhiễm don bao L marchouxi

Aurora Londofio va cs (2007) [46] đã sử dụng kỹ thuật làm tiêu bản máu

khơ, nhuộm giemsa, kiểm tra dưới kính hiển vi để xác định tỷ lệ nhiễm đơn bảo

Trang 26

Martinsen E S và cs (2008) [90] đã khảo sát tỷ lệ nhiễm đơn bảo đường

máu ở 324 cá thể chim ở miền Bắc California trong mùa Xuân - Hè năm 2003 -

2004, tác giả cho biết, cĩ 11% số mẫu kiểm tra phát hiện thay Leucocytozoon spp

Kết quả định loại cho thấy: cĩ bốn lồi đơn bào thuộc giống Lewcoeytozoon ký sinh ở chim tại khu vực này

Omori S va cs (2008) [98] đã phân tích hệ gen của đơn bao L caulleryi Tac giả cho biết, trình tự gen của don bao L cawileryi cĩ chiều dài 5.959 bp (base pairs)

Theo Lê Đức Quyết va cs (2009) [28], tỷ lệ nhiễm Lewcocyfozoon phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tuổi gia cầm, giống, địa hình, vùng sinh thái, phương thức chăn nuơi Kết quả nghiên cứu của tác giả về tỷ lệ nhiễm Leucocyfozoon ở gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ như sau:

Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon spp tính chung là 13,29% Cụ thể, ở Phú Yên tỷ

lệ nhiễm là 20%, ở Bình Định là 9,54% và ở Khánh Hồ là 12,04%

Ty 1é nhiém don bao Leucocytozoon spp cao ở vùng núi (27,34%) và thấp ở

vùng đồng bằng (12,46%)

Tỷ lệ lưu hành Leucocyfozoon spp ở gà địa phương là 12,46%, cao hơn

nhiều so với gà nhập nội (7,61%)

Ty 1é nhiém Leucocytozoon spp cao nhất ở gà giai đoạn trên 6 tuần tuơi (15,6%),

kế đến là ở độ tuổi 4 - 6 tuần (13,5%) và thấp nhất là ở độ tuổi dưới 4 tuần (7,6%)

Bằng phương pháp nhuộm giemsa và định loại đơn bào Leucocyfozoon ký sinh trên đàn gà ở một số tỉnh Nam Trung Bộ (căn cứ vào hình thái, vị trí ký sinh trong hồng cầu, kích thước của cdc giao tir Gametocyte ky sinh trong mau gà), tác giả đã xác định được 2 lồi thuộc giống Lewcocyfozoon ký sinh trên đàn gà là L caulleryi va L sabrazesi

Mullen G R va Durden L (2009) [93] cho biét, ga nudi ở đồng cỏ Attwater

đang bị đe đọa bởi các ký sinh trùng đường máu thuộc giống Lewcocyfozoon, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuơi gia cầm

King J C va cs (2010) [78] khi nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm đơn bào đường

máu Leucocytozoon & lồi diều hâu vai đỏ đã thấy: lồi L roddi được phát hiện

trong 90,5% số mẫu xét nghiệm Tác giả cho biết, trong mỗi tơ cĩ ít nhất 1 con điều

Trang 27

— 5,83% (% hồng cầu bị đơn bào ký sinh), trong đĩ cĩ 2,9% số mẫu nhiễm ở cường

độ nặng

Khi điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu trên gà thịt tại huyện

Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) và quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ), Nguyễn Hữu Hưng

(2010) [5] cho biết, tỷ lệ nhiễm đơn bào Lewcocy/ozoon tăng dần theo tuơi gà: ở gà

lúc 7 ngày tuổi chưa phát hiện thấy ký sinh trùng trong máu, song từ 14 ngày tuổi

trở đi, tỷ lệ nhiễm tăng lên rất nhanh, đến 49 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm đạt tới 46,67%

Shutler D và cs (2010) [111] cho rằng, Leucocytozoon simondi là một trong những lồi đơn bào đường máu ký sinh và gây bệnh phổ biến ở thủy cầm, gây tỷ lệ chết cao ở những đàn thủy cầm mắc bệnh

Hill A G va cs (2010) [64] đã sử dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) dé kiém tra 107 mau mau chim cánh cụt mắt vàng từ 4 địa điểm riêng biệt ở khu vực phía nam đảo Oamaru Kết quả kiểm tra thấy, cĩ tới 83% số mẫu kiểm tra dương tính với đơn bào Leucocyfozòn spp

Omori S va cs (2010) [99] đã sử phương pháp phân tích, đếm tế bào dịng

chảy, tách giao tử Leucocyfozoon để xác định sự cĩ mặt của đơn bào trong máu Phương pháp này cĩ thể xác định được những mẫu máu bị nhiễm ký sinh trùng đường máu mà các phương pháp thơng thường khác khơng phát hiện được

Theo Lê Văn Năm (201 1) [26], bệnh do Leucocytozoon gay ra co tinh chu ky

rõ rệt, phụ thuộc vào mùa sinh sản và phát triển của cơn trùng hút máu truyền bệnh

Khi khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu trên gà thịt nuơi tại hai tỉnh Vĩnh Long và Sĩc Trăng, Nguyễn Hữu Hưng (2011) [6] cho biết, đàn gà thịt nhiễm ký sinh trùng đường máu Leucocytozoon voi tỷ lệ khá cao (30,47%), trong đĩ, tỷ lệ nhiễm ở gà thịt của tỉnh Vĩnh Long là 32,38%, ở Sĩc Trăng là 28,22%

Xét nghiệm máu của 280 chim bồ câu nuơi tại một số địa phương thuộc tỉnh Khorasan, miền Đơng lran trong thời gian từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 6 năm

2009, kết qua thấy tỷ lệ nhiễm Lewcocyfozoon là 2%; những chim bị nhiễm đơn bào

Trang 28

gan, dẫn đến các tế bao gan bị suy yéu; don bao Leucocytozoon con sinh sản và phá

vỡ các tế bao gan (Borji H và cs., 201 1) [49]

Sử dụng phương pháp PCR phát hiện đơn bào đường máu của 215 cá thể chim thuộc 42 lồi ở các đảo miền Trung Philippines, Silva Iturriza A và cs (2012) [112] đã xác định được 8% trong tổng số chim được kiểm tra nhiễm đơn bào

Leucocytozoon Ngồi ra, các cá thê chim này cịn nhiễm một số lồi đơn bào đường

mau khac nhu Haemoproteus spp va Plasmodium spp

Cũng bằng phản ứng PCR, Imura T và cs (2012) [70] đã kiểm tra máu của

415 lồi chim hoang đã ở vùng núi Chichibu, Nhật Bản Kết quả thấy, cĩ 62 trong số 415 (chiếm tỷ lệ 14,9%) số lồi chim rừng duong tinh voi Leucocytozoon Tac giả cũng thấy rằng, trong 62 lồi chim này cĩ 2 lồi nhiễm Leucocyfozoon với tỷ lệ cao nhất, đĩ là lồi Parus afer (tÿ lệ nhiễm là 64,3 %) và lồi Parus montanus

(tỷ lệ nhiễm là 81,8 %)

Astudillo V G và cs (2013) [45] đã tiến hành kiểm tra 786 mẫu máu chim

sẻ tại 6 địa điểm thuộc hai lưu vực sơng Georgia (Mỹ) trong giai đoạn 2010 — 2011

Tác giả cho biết, cĩ 4 loại ký sinh trùng đường máu ký sinh ở gia cầm là

Plasmodium, Leucocytozoon, Trypanosoma va Haemoproteus Ngoai ra, theo tac giả thì những lồi chim tìm kiếm thức ăn trên mặt đất thường nhiễm đơn bảo Leucocytozoon cao, đặc biệt là lồi chìm sẻ họng trắng

Lei B và cs (2013) [84] cho biết, cĩ tới 59% trong tổng số chim ở Nam Phi

được xét nghiệm máu thấy bị nhiễm lồi đơn bào L /odái

Kiểm tra 825 mẫu máu của một số lồi gia cầm ở phía Tây Nam của Iran,

Dezfoulian O và cs (2013) [54] cho biết: cĩ 8,0% số gà; 4,3% số ngỗng; 3,6% số

vịt kiểm tra thấy nhiễm đơn bào đường máu Leucocyfozoon

Hellgren O và cs (2013) [67] cho biết, cĩ 39% số chim tại Thụy Điển

kiểm tra máu vào mùa Xuân, mùa Hè và đầu mùa Thu nhiễm các loại ký sinh

trùng đường máu, trong đĩ cĩ đơn bào Leucocyfoz00n

Ở Nam Á, Synek P va cs (2013) [116] cho biết: cĩ 14 % trong tổng số 240 mẫu máu chim ở khu vực này kiểm tra dương tính với Lewcocyfozoon Tác giả

cũng cho biết, các lồi chim ở khu vực Nam Á nhiễm 5 lồi đơn bào thuộc giống

Trang 29

Kiểm tra máu của chim cánh cụt mắt vàng trên hai đảo Campbell va Enderby của New Zealand, kết quả được Argilla L S và cs (2013) [44] báo cáo như sau: tỷ lệ nhiễm đơn bào Lewcoeytozoon ở chim cánh cụt mắt vàng ở hai đảo

biến động từ 11% đến 21%, trong đĩ tỷ lệ nhiễm ở đảo Campbell là 21%, cao hơn

10 % so véi dao Enderby (11%)

Bang cach kiém tra tiéu ban mau trén kinh hién vi va sit dung phuong phap PCR, Ingrid A Lotta va cs (2013) [72] da phat hiện được hai lồi đơn bào thuộc giống Lewcocyfozoon ký sinh trong máu của một số lồi chim cu tra 6 Colombia, do 1a loai L dubreuili va L fringillinarum

Elahi R va cs (2014) [59] cho biết: xét nghiệm 319 mẫu máu thủy cầm ở

Bangladesk, phat hiện cĩ 0,6% số mau duong tinh voi don bao Leucocytozoon Tác giả cũng nhận thấy rằng, cĩ sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ nhiễm giữa các lồi thủy cầm được xét nghiệm máu

Phân tích 243 mẫu máu của 14 lồi chim di cư tại miền Bắc Nhật Bản bằng phương pháp PCR, Yoshimura A và cs (2014) [123] đã xác định được tỷ lệ nhiễm don bào đường máu Leucocytozoon Tac gia cho biét, co 7/14 loai chim dương tính với Leucocytozoon

Dunn J C va cs (2014) [56] đã sử dụng phương pháp PCR để kiểm tra các mẫu máu của gia cầm thu thập từ tháng 12 đến tháng 4 trong hai năm liên tiếp tại Vương Quốc Anh, tác giả phát hiện được trên 50% số mẫu máu xét nghiệm dương tinh voi Leucocytozoon

Theo Imura T va cs (2014) [71], L caulleryi 1a m6t trong những lồi ký sinh trùng đường máu phơ biến ở gà và thường gây cho gà tử vong với tỷ lệ cao Phân tích bộ gen của L caulleryi, tác giả đã xác định được trình tự nucleotide của tồn bộ hệ gen của đơn bào này Đây là báo cáo đầu tiên và khá đầy đủ về trình tự nucleotide của don bao L caulleryi

Matta N E va cs (2014) [88] đã tìm thấy loai don bao L quynzae trong mau của các lồi chim tại Vườn quốc gia tự nhiên ở Colombia thuộc khu vực Nam Mỹ

L quynzae 1a loai Leucocytozoon lan dau tiên được phát hiện ở chim Nam Mỹ Tác

Trang 30

din Gigantodax spp - những lồi dĩn được coi là véc tơ truyén bénh Leucocytozoon cho các lồi chim tại khu vực nảy

Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử, Lutz H L và cs (2015) [87] đã kiểm tra mau mau cua 201 ca thé chim 6 mién Bac Malawi, két quả cho thấy: cĩ 79,10% số

mẫu máu kiêm tra dương tính với đơn bào Leucocytozoon Ngồi ra, tác giả nhận

thấy, mơi trường sống cĩ liên quan mật thiết đến tỷ lệ nhiễm đơn bào này ở chim Bằng kỹ thuật PCR định lượng khuếch đại ADN của Leucocytozoon, Smith M M va cs (2015) [113] đã xác định được: cĩ 91% trong số 105 mẫu máu thủy cầm thu thập ở Alaska vào cuối mùa Hè và mùa Thu dương tính với đơn bảo Leucocytozoon Từ kết quả xét nghiệm tác giả cũng nhận thấy rằng phương pháp này cĩ độ đặc hiệu là 100% trong việc phát hiện ADN Leucocytozoon trong mẫu máu vật chủ

Ramey A M và cs (2014) [103] cho biết, trong số 878 mẫu máu được thu thập từ các lồi chim ở Alaska (Mỹ), California (Mỹ) và Hokkaido (Nhật Bản) đã phát hiện được 555 mẫu dương tính với Leucocytozoon, chiếm 63%

Theo Von Rưnn J A và cs (2015) [119], các lồi chim di cư đĩng vai trị quan trọng trong việc phát tán đơn bao Leucocyfozoon giữa các nước thuộc khu vực châu Âu

1.2.2.2 Ky chủ cuối cùng và ký chủ trung gian của đơn bào Leucocytozoon

Theo Hsu C K và cs (1973) [69], cĩ 67 lồi đơn bào thuộc giống Leucocytozoon ký sinh và gây bệnh cho gia cầm và chim hoang đã

Gary A Wobeser (2013) [61] cho biết, trong bệnh đơn bào Leucocyfozoon ở gà, ký chủ chính là động vật cĩ xương sống, cịn ký chủ trung gian là động vật chân đốt * Ký chủ cuối cùng

- Các lồi ký chủ cuối cùng của đơn bào Leucoeytozoon

Trong tu nhién, don bao Leucocytozoon spp ký sinh ở nhiều lồi gia cầm,

Trang 31

Theo William H M (2004) [117]: Hiện nay cĩ khoảng 70 lồi đơn bào giống Leucocyfozoon ký sinh và gây bệnh cho gia cầm, thủy cầm và một số lồi chim hoang dã ở châu Âu, Bắc Mỹ và khu vực Đơng Nam châu Á

Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [12] cho biết: Trong tự nhiên, gà, gà rừng, chim trĩ và các lồi chim thuộc bộ gà (Galljformes) đều cĩ thể bị bệnh Bệnh từ gà nhà cĩ thể truyền lây sang gà rừng qua ký chủ trung gian và ngược lại

Khi khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu Lewcocyfozoon trên gà thịt tại hai tỉnh Vĩnh Long và Sĩc Trăng, Nguyễn Hữu Hưng (201 1) [6] cho biết: Gà Tam Hồng cĩ tỷ lệ nhiễm cao hơn hai giống New Lothman và Brown AAA, ga nuơi theo kiểu chuồng hở tỷ lệ nhiễm cao hơn so với gà cùng lứa tuổi nuơi trong chuồng kín

- Đặc điểm sinh học của gà - một trong những loại ký chủ chính của đơn bào Leucocytozoon

Gà cĩ đặc điểm sinh học điển hình của lớp chim (Aves), một động vật cĩ

xương sống bậc cao đã thích ứng với điều kiện sống bay nhảy Tồn thân gà được

bao phủ bằng lơng vũ Hệ xương gà cĩ kết cầu vững chắc, xốp, nhẹ và khỏe

Khối lượng máu chiếm khoảng 8,5 - 9% khối lượng cơ thê gà trưởng thành

Nếu bị mất khoảng 1/4 - 1/3 lượng máu, gà sẽ chết

Hồng Tồn Thắng và Cao Văn (2006) [33] cho biết: ở gà trưởng thành cĩ

hàm lượng huyết sắc tố là 12,5 - 16,6 g%, số lượng bạch cầu là 15.000 - 35.000/

mm? máu, số lượng hồng cầu là 2,79 triệu/ mm? mau Tuổi thọ trung bình của hồng cầu là 90 - 120 ngày, của bạch cầu là 5 - 7 ngày

Theo Nguyễn Thị Mai và cs (2009) [22], máu chiếm tỷ lệ 10 - 13% so với khối lượng cơ thé gia cầm con, khoảng 8,5 - 9% gia cẦm trưởng thành (gà mái trung bình 8,8%, vịt đẻ 8,6%) Lượng máu của gà nặng 2 - 3,6 kg 14 180 - 315 ml, cua vit

4 kg là 360 ml, của ngỗng 7 kg là 595 ml, của gà tay 8 kg 1a 688 ml; nếu bị mất

Trang 32

* Ký chủ trung gian truyền bệnh đơn bào Leucocytozoon

- Các lồi din Init mau là ký chủ trung gian truyền bệnh đơn bào đường máu ở gà và các gia cẩm khác

Theo Knoz J va Beuk P L T (2002) [81], trong hệ théng phân loại cơn trùng, dĩn được phân loại như sau:

Ngành Arthropoda Latreille, 1829 Lớp Insecta Linnaeus, 1758

Bộ Diptera Linnaeus, 1758 Họ Ceratopogonidae

Giéng Culicoides Latreille, 1809

Loai Culicoides arakawa Arakawa, 1943 Loai Culicoides odibilis Austen, 1921

Loai Culicoides anophelis Edwards, 1922

Loai Culicoides parahumeralis Wirth and Hubert, 1959 Loai Culicoides nitens Edwards, 1933

Loai Culicoides bubalus Delfinado, 1961

Ho Simuliidae Newman, 1834

Giéng Simulium Latreille, 1802

Loai Simulium slossonae Dyar and Shannon, 1927

Loai Simulium venustum Say, 1823

Trang 33

Huchzermeyer F W va Sutherland B (1978) [68] cho rang: loai din Simulium nigritarse la ky chủ trung gian của đơn bao L smithi & phia Bac chau Phi

Abella J A va cs (1994) [42] cho biét, trong 10.067 ca thé din thu thap tai

các trại chăn nuơi gà 6 tinh Batangas, phia Nam dao Luzon (Philippin), qua dinh

lồi, tác giả đã phát hiện được 17 lồi dĩn gây bệnh cho gà, trong đĩ phổ biến nhất

la cac loai Culicoides effusus, Culicoides peregrinus, Culicoides palpifer, Culicoides

arakawa, Culicoides guttifer, Culicoides albibasis

Theo Yu C Y va cs (2000) [124]; Yu C Y., Wang J S (2001) [125]; Yu

Y., Wang J S (2001) [126]: Bệnh don bao Leucocytozoon 6 ga do lồi L caulleryi gây ra là một bệnh phố biến ở gà tại khu vực miền Nam và miền Đơng châu Á Đơn bào L cawlleryi lây truyền từ gà bệnh sang gà khỏe qua ký chủ trung gian là lồi dĩn

hut mau Culicoides arakawa

William H Marquardt (2004) [121] cing théng bao rang, din Culicoides arakawa la vector truyén bénh don bao Leucocytozoon cho ga

Theo Gediminas Valkiunas (2004) [62], cac loai din hit mau thudc ho Simuliidae 1a ky chủ trung gian truyén Leucocytozoon spp cho ga

Pham S¥ Lang va cs (2005) [15], Pham S¥ Lang (2010) [19] cho rang: ky chủ trung gian của đơn bào Leucocyfozoon là các lồi dĩn hút máu thuộc nhiều giống khác nhau

Ký chủ trung gian truyén don bao L caulleryi cho gà là các lồi dĩn thuộc giống Culicoides như: Culicoides arakawa, Culicoides circumscriptus va Culicoides odibilis

Ký chủ trung gian truyền don bao L sabrazeis cho gà và nhiều gia cầm khác 1a cdc loai din thudc giéng Culicoides spp va Simulium spp

Ký chu trung gian truyén don bao L simondi cho ga la cac lồi din thuộc giống Simulium như: Simulium latipes, Simulium venustum va Simulium vittatum

Ký chu trung gian truyén don bao L smithi 1a cdc loai din thuéc gidng

Simulium nhu: Simulium slossanae, Simulium venustum va Simulium meridionale

Trang 34

Khi nghién ctru vé ky chu trung gian truyén don bao Leucocytozoon cho gia

cam, Adler P H va cs (2015) [43] cho biết: các loai din thudc ho Simulium 1a

vector chủ yếu truyén don bao Leucocytozoon cho gia cam tai khu vực Bắc Phi - Đặc điểm sinh học của đĩn — ký chủ trung gian của đơn bào Leucocyf0zoon + Đặc điểm hình thái, cầu tạo của dĩn hút máu

Theo Willis Wagner Wirth va Alexander A Hubert (1989) [122], hình thái

của một số loai din tại Việt Nam như sau:

Lồi Culicoides arakawa: chiều dài cánh trung bình 1,11 mm, cánh cĩ màu

nâu nhạt, trên cánh cĩ những đốm sang tai vi tri ria đầu cánh Tồn thân cĩ màu nâu

nhạt Ăng ten cĩ chiều dài trung bình 1,52 mm

Loai Culicoides odibilis: chiều dài cánh trung bình từ 0,64 — 1,04 mm, cánh

cĩ màu nâu, trên cánh cĩ những đốm sáng; tồn thân cĩ màu vàng nâu

Loai Culicoides anophelis: chiều dài cánh từ 0,93 — 1,09 mm, cánh cĩ màu

vàng nhạt; ngực cĩ màu vàng nâu; chân màu nâu nhạt; bụng màu nâu đậm; ăng ten gồm nhiều đoạn nhỏ liên kết với nhau, chiều dài ăng ten từ 0,91 — 1,10 mm

Loai Culicoides parahumeralis: chiều dài cánh từ 1,10 — 1,26 mm; ang ten gom nhiều đoạn nhỏ liên kết với nhau, chiều dai ăng ten từ 0,98 — 1,09 mm; ngực và chân cĩ màu nâu đậm, bụng cĩ màu nâu nhạt

Loai Culicoides nitens: chiều dài cánh trung bình khoảng 1,8 mm, cánh cĩ màu vàng đậm Ngực màu nâu sáng, chân màu nâu và cĩ nhiều lơng đài Bụng cĩ màu nâu

Lồi Culicoides bubalus: chiều dài cánh từ 0,96 — 1,24 mm; đầu, ngực và

chân đều cĩ màu nâu đậm

Lồi Simulium slossanae: cơ thê dài trung bình từ 1 — 5 mm; chiều dài cánh

từ 2 — 4 mm, cánh rộng; tồn thân cĩ màu nâu đen, đơi khi cĩ màu xám đen

Loai Simulium venustum: chiéu dai co thé tir 1 — 6 mm, trung bình khoảng

Trang 35

Hinh 1.2 Din Culicoides spp Hinh 1.3 Din Simulium spp (Nguon: Willis W W va cs (1989) [121]) (Nguén: Rubtsov I A (1990) [106])

+ Chu kỳ phát triển của dĩn

Din cái trưởng thành đẻ hàng loạt trứng trong các mơi trường sống khác nhau

như trên thảm thực vật thủy sinh, sơng, suối chảy cham, ao tu, dat hoặc phân ấm ướt Trứng nở thành ấu trùng nhỏ, trắng, mịn rồi phát triển thành nhộng Sau đĩ, nhộng lột xác thành dĩn trưởng thành (Nicholas Burgess và Cowan G O (2012) [96])

Din trưởng thành

Hình 1.4

Chu kỳ phát triển của dĩn

(Nguồn: Nicholas Burgess và

Cowan G O (2012) [96])

1.2.2.3 Những yếu tơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon

Tuỗi mắc bệnh cúa ký chủ cuối cùng: gà và gia cầm ở các lứa tuổi đều bị bệnh, tuổi càng cao tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh càng tăng

Xét nghiệm máu và mơ cơ của gia cằm nuơi tại một số thung lũng ở miền Trung California trong mùa Thu và mùa Đơng, giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012, Ramey A M và cs (2013) [102] cho biết: tỷ lỆ nhiễm Leucocytozoon trong

Trang 36

tuổi gà, tính biệt của gà và vùng sinh thái cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm

Leucocytozoon O ga

Nguyễn Hồ Bảo Trân và cs (2014) [38] nghiên cứu về tình hình nhiễm ký

sinh trùng đường máu trên vịt thịt nuơi chạy đồng ở tỉnh Cần Thơ và Đồng Tháp

thấy: tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu ở hai tỉnh lần lượt là 26,35% và

26,38% Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon simondi tăng theo lửa tuổi của vịt, tỷ lệ

nhiễm tăng nhanh ở tuần tuổi thứ 3 (15,38%) và tuần tuổi thứ 4 (20,38%) so với tuần tuơi thứ 2 (5,94%)

Bunbury N va cs (2006) [50] cho biét: tỷ lệ nhiễm don bao Leucocytozoon ở chim bổ câu tại quốc đảo Mauritus là 18,3% Cĩ sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ nhiễm giữa chim bồ câu dưới I năm tuổi và trên 1 năm tuổi, tác giả nhận thấy rằng tuổi càng cao tỷ lệ nhiễm Leucocyfozoon càng giảm Ngồi ra, tác giả cịn cho biết giới tính ảnh hưởng khơng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm đơn bào này ở chim (con đực là

17,5%, con cái là 18,9 %, P = 0,75)

Mùa vụ: Gà mắc bệnh ở tất cả các mùa trong năm, nhưng nhiễm nhiều và nặng hơn ở vụ Xuân và vụ Hè hàng năm

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2009) [11] cho biết, bệnh do Leucocyfosoon gây ra thường xảy ra thành dịch tại một số khu vực vùng núi và trung du thuộc các nước Đơng Nam Á, nhất là vào mùa Hè và mùa Xuân, khi các loai din - ký chủ trung gian phát triển và hoạt động mạnh

Lê Văn Năm (2011) [26] cho rằng, bệnh do Leucocyfozoon gây ra trên gia cầm, đặc biệt là gà cĩ tính chất mùa rõ rệt, liên quan chặt chẽ tới mùa phát triển của dĩn — véc tơ truyền bệnh

Phạm Sỹ Lăng và cs (2011) [20] cho biết: địch bệnh thường bùng phát vào các thang mùa hè, đặc biệt là ở khu vực mà xung quanh trại chăn nuơi gà cĩ cây cỏ um tùm, nhiều ao, hồ, nước đọng; đồng thời khơng thực hiện sát trùng chuồng trại và phun thuốc diệt dĩn

Nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocyfozoon tại Vương Quốc Anh,

Trang 37

thường nhiễm ở thể mạn tính trong mùa đơng, nhưng vào thời gian cuối mùa đơng tỷ lệ nhiễm lại tăng dần Theo tác giả, nguyên nhân cĩ thé 1a do trong thời gian này thức ăn khan hiếm, dẫn đến sức đề kháng của con vật giảm sút và bệnh lại bùng phát trở lại

Địa hình: Đề xác định ảnh hưởng của địa hình đến tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gia cầm, Rooyen J V và cs (2013) [107] đã xét nghiệm mẫu máu của gia cầm tại

một số địa phương ở miễn tây Thụy Sĩ Tác giả nhận thấy, yếu tố địa hình cĩ ảnh

hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm đơn bào Lewcocyfozoon ở gia cầm Theo tác giả, ở những địa hình khác nhau thì sự phân bố của các lồi dĩn - ký chủ trung gian truyền bệnh cũng khác nhau, đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm bệnh ở gia cầm

Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa kỷ chủ cuối cùng và ký chủ trung gian truyền bệnh Leucocyfozoon cho gia cầm, Lotta I A và cs (2015) [86] cho rằng: bénh do don bao Leucocytozoon xảy ra chủ yêu ở vùng núi của các nước thuộc khu vực nhiệt đới, nơi cĩ sự đa dạng về lồi và số lượng ký chủ trung gian truyền bệnh

Điều kiện vệ sinh thú y: Điều kiện vệ sinh thú y đối với chuồng trại và khu

vực xung quanh chuồng trại, đụng cụ và mơi trường chăn nuơi là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn tới khả năng nhiễm bệnh Leucoeyíozoon ở gà, bởi điều này

cĩ liên quan mật thiết tới sự tồn tại và phát triển của các lồi đĩn hút máu - ký chủ

trung gian truyền bệnh

Yéu t6 stress: Cac yéu tố strees như chuồng trại chật chội, âm thấp, khí hậu

nĩng âm, thức ăn thiếu thốn, dinh dưỡng khơng đầy đủ và cân đối luơn đĩng vai

trị thúc đầy quá trình lây lan bénh Leucocytozoon ở gà

Nghiên cứu về mối liên quan giữa tình trạng nhiễm đơn bảo Leucocyfozoon và tình trạng sức khỏe của ký chủ, Boerner M và cs (2013) [48] nhận thấy rằng, khi sức khỏe của gà tốt thì tỷ lệ nhiễm đơn bào thấp Ngược lại, khi sức khỏe của gà giảm sút thì tỷ lệ nhiễm bệnh tăng Tác giả cũng cho biết, tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà cơ mối quan hệ mật thiết với cường độ hoạt động của các lồi dĩn hút máu trong năm, khi dĩn hoạt động mạnh thì tỷ lệ nhiễm đơn bào tăng lên và

Trang 38

1.2.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sang bénh do don bao Leucocytozoon gay ra 6 ga 1.2.3.1 Dac diém bénh I) ctia bénh do don bao Leucocytozoon gay ra

Bệnh lây truyền từ gà bệnh sang gà khoẻ qua đường máu nhờ ký chủ trung gian là các lồi dĩn thuộc ho Culicoides spp va Simulium spp Din hut mau của gà

bệnh cĩ đơn bào ký sinh trong máu Vào cơ thé din, don bao phat triển qua 3 giai

đoạn, cuối cùng thành bào tử nằm ở tuyến nước bọt của din Khi din mang mam bệnh hút máu gà khoẻ, bào tử sẽ được truyền cho gà khoẻ và gây bệnh

Olsen O W (1986) [97] cho biết: khi gà nhiễm don bao Leucocytozoon voi cuong d6 nang va co cac bénh tich điển hình thì tỷ lệ tử vong cao Các cơ quan nội tạng của gà cĩ số lượng đơn bào ký sinh khác nhau Đơn bào ký sinh trong các cơ quan được bao bọc bởi một lớp tế bào lympho va bach cầu đơn nhân lớn, tạo nên cac thé Megaloschizonte

Kikuyasu Nakamura va cs (1994) [79] da tién hanh thi nghiém xac dinh kha năng gây bệnh của Lewcocytozoon caulleryi trên gà đẻ Kết quả cho thay: L caulleryi đã ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng đẻ trứng, làm giảm hoặc cĩ khi làm ngừng khả năng đẻ của gà Theo tác giả, nguyên nhân là do đơn bảo ký sinh trong buồng trứng và ống dẫn trứng, gây tồn thương và làm suy giảm chức năng sinh sản của gà

Theo Hồng Thạch (2004) [29], nếu nhiễm Leucocyfozoon ở cường độ nhẹ thì chưa thấy biến đổi gì ở các cơ quan nội tạng, nhưng nếu nhiễm với cường độ vừa và

nặng (3 - 6 ky sinh trùng trên 1 vi trường) thì xuất hiện sự thối hố, biến màu, thậm

chí hoại tử từng đám nhỏ Nếu bệnh kéo dải thì các cơ quan nội tạng tăng sinh, chức

năng hoạt động bị giảm hoặc bị phá hủy, rõ nhất là biến đổi ở gan và lách

Trang 39

M6 kham 56 gà bị bệnh Leucocyfozoon spp tại tỉnh Thái Nguyên, Nguyễn

Văn Sửu (2012) [29] thấy, tỷ lệ xuất hiện bệnh tích ở gà bệnh chiếm 90,07% Hầu hết

gà mơ khám đều cĩ những bệnh tích đặc trưng của bệnh như: máu lỗng, khĩ đơng, tổ chức cơ nhạt màu, các cơ quan nội tạng như gan, lách, thận sưng và xuất huyết

Gill H va Paperna I (2005) [63] cho biết, khi theo dõi những con chim ở thung lũng Jordan (Israel) nhiễm don bao L fringillinarum, tac gia thấy chim cĩ triệu chứng thiếu máu, gan và thận xuất huyết Trong thận cĩ nhiều ống thận đã bị

thối hĩa

Theo Lâm Thị Thu Hương (2005) [7], tần suất phát hiện thấy đơn bào

Leucocytozoon spp trên một số cơ quan phủ tạng của gà như sau: ở cơ 96,22%, ở

phổi 92,45%, ở thận 86,80% và & gan 81,13%

Lê Văn Năm (2005) [25] đã mơ khám gà bị bénh don bao Leucocytozoon, khi cắt tiết thấy máu lỗng, chậm đơng; cĩ những cục máu đơng trong lồng ngực và xoang bụng của gà

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2009) [11] cho biết: Mổ khám gà bị bệnh

Leucocytozoon, thây xuất huyết đỏ thẫm ở tất cả các phủ tạng (tim, lách, phối, thận) và tổ chức cơ Đơi khi cũng cĩ các điểm hoại tử trắng trên mặt gan giống như bệnh tụ huyết trùng gia cầm Ngồi ra, cĩ thé thay bệnh tích tổn thương và xuất huyết ở đường tiêu hĩa

Nguyễn Hữu Hưng (2010) [5] đã thu thập những vùng bệnh tích đại thê đặc trưng ở gan và lách gà nhiễm đơn bào để làm tiêu bản vi thể Tác giả cho biết: nhu

mơ gan và lách gà bệnh xuất huyết hoặc hoại tử Ngồi ra cịn tìm thấy thế hệ 2 của

đơn bao Leucocytozoon ở trong nhu mơ gan của gà

Theo Lê Văn Năm (2011) [26], bệnh tích đại thể của bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra ở gà rất điển hình, được quan sát thấy tại nhiều cơ quan nội tạng như gan, lách, thận, tim, phổi, ruột non, não, buồng trứng và ống dẫn trứng Những biến đổi đại thể ở các cơ quan nội tạng như sau:

Trang 40

Lách: lách gà bệnh sung to, giịn, dé vỡ; trên bề mặt lách cĩ nhiều điểm xuất

huyết hoặc hoại tử

Thận: tơ chức thận của gà sưng to và xuất huyết

Buơng trứng và ống dẫn trứng: ở gà mái buồng trứng bị viêm và thối hĩa, thành ống dẫn trứng dày lên và cĩ nhiều điểm xuất huyết

Tim: tìm to, cơ tim dày lên nhưng trương lực cơ giảm, cơ tim trở nên mềm, nhão

Phổi: phối gà bệnh bị sung huyết nặng

Ruột non, dạ dày tuyến và dạ dày cơ: viêm tăng sinh, dày lên, đơi khi thấy

các điểm hoại tử hoặc nốt loét

Não: các đại hợp bào phát triển ở não gây tắc nghẽn các mao mạch, dẫn đến não bị phù nề, sung huyết và xuất huyết não

Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [12] cho rằng, bệnh tích điển hình của bệnh do đơn bào Leucocyfozoon gây ra ở gà là xuất huyết nhiều nội quan như gan, lách, thận, tim, phổi, ruột non, não và cơ

Lee D H và cs (2014) [82] đã mỗ khám gà bi Leucocytozoonosis tai Han

Quốc, tác giả cho biết: gà bệnh cĩ bệnh tích điển hình là xuất huyết dưới da cánh va

chân, xuất huyết cơ ngực và cơ đùi, tuyến tụy và thận 1.2.3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh Leucocytozoon ở gà

Orlov F M (1975) [27] cho biết: gà tây thường mắc bệnh trước 12 tuần tuơi

Gà bệnh bỏ ăn, suy yếu tồn thân, ít vận động và rối loạn vận động Gà tây bắt đầu

chết sau 2 - 3 ngày xuất hiện những triệu chứng đầu tiên

Theo tài liệu của Viện Thú y Quốc gia (2001) [40] : (2002) [41], triệu chứng chủ yếu của gà mắc bệnh do đơn bào Leucocytozoon gay ra là: gà chết đột

ngột; thiếu máu, mảo và tích tái nhợt; nhịp thở nhanh; phân màu xanh lá cây; giảm

sản lượng trứng, trứng cĩ vỏ mỏng và dễ vỡ (với gà mái đẻ), xuất huyết da chân

Mark Pattison (2008) [89] cho biết, triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh

Ngày đăng: 25/07/2017, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN