Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp dầu khí ngành công nghiệp cho lợi nhuận hàng đầu kinh tế Ở nước ta ngành công nghiệp dầu khí nói chung ,ngành khai thác dầu khí nói riêng nghành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển đất nước nghành kinh tế đứng đầu kinh tế quốc dân Để đạt kết nhờ quan tâm Đảng Chính phủ mở cửa kinh tế kịp thời, tạo hội cho ngành công nghiệp nước phát triển thuận lợi có ngành khai thác dầu khí Tuy nhiên, rủi ro hoạt động dầu khí biển như: cháy, nổ, kiểm soát giếng dầu, phun trào, tràn dầu, thảm họa từ tự nhiên mối nguy hiểm thường trực hoạt động khai thác dầu khí Thực tế, ngành dầu khí nước giới Việt Nam phải đối mặt với cố dầu, khí phun như: Sự cố khí phun - ACTINA Việt Nam năm 1993.Do công tác antoàn khai thác thăm dò dầu khí đóng vai trò đặt biệt quan trọng phải đặt lên hàng đầu Cùng vời cố gằng thân nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo :TS.Nguyễn Trọng Doanh giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp: “Thiết kếhệthống điều khiển PLCbảođảmantoànchonhà giàn” Em mong nhận góp ý,bổ sung thầy cô giáo bạn để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin trân trọng kính gửi tới thầy giáo:TS.Nguyễn Trọng Doanh toàn thể thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Học viên Nguyễn Đức Hậu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VÊ ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆTHỐNG CÔNG NGHIỆP VÀ PLC 1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆTHỐNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò điều khiển tự động công nghiệp Tự động hóa: chìa khóa để đảmbảo suất chất lượng sản xuất công nghiệp nói riêng hệthống kỹ thuật nói chung Điều khiển tự động thành phần cốt lõi hệthống tự động Mọi hoạt động người hệthống tự động thay cấu chấp hành thiết bị điều khiển tự động Con người đóng vai trò giám sát, bảo dưỡng cần thiết Ngày tự động hóa thâm nhập vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghiệp dịch vụ như: nghiên cứu hàng không – vũ trụ, nghiên cứu hải dương học, nghiên cứu quân - an ninh, giao thông đường bộ, đường biển, đường sắt, sản xuất công nghiệp, y học, công nghệ thông tin, viễn thông, lĩnh vực dịch vụ Các hệthống điều khiển đóng vai trò hệthống thần kinh máy móc hệthống kỹ thuật Với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật vi điện tử máy tính, thiết bị điều khiển ngày trở nên tinh vi, tin cậy tính ngày cao 1.2 Các dạng điều khiển công nghiệp Điều khiển công nghiệp chia thành ba dạng phụ thuộc vào mức độ quan trọng chúng: điều khiển tương tự, điều khiển số điều khiển lô gíc Điều khiển tƣơng tự (Analog Control): dạng điều khiển mà tín hiệu, đại lượng điều khiển, thiết bị hệthống phần tử tương tự, hay nói cách khác đại lượng hay phần tử diễn tả hàm toán học lien tục theo thời gian Phần lớn hệthống điều khiển tương tự hệthống tuyến tính, tức biễu diễn phương trình hay hệ phương trình tuyến tính Một số lại hệthống phi tuyến, số thường khó điều khiển xác nên hạn chế sử dụng thường tuyến tính hóa để điều khiển dễ Các thiết bị điều khiển, cấu chấp hành cảm biến hệthống điều khiển thiết bị tương tự Thiết bị điều khiển não máy móc có nhiệm vụ thực hàm điều khiển Các thiết bị chế tạo từ mạch bán dẫn, tạo nên hàm điều khiển dạng tỉ lệ P (Proportional), tỉ lệ - tích phân PI (Proportional - Integral), tỉ lệ vi phân PD (Proportional - Differencial) điều khiển tổ hợp PID Các thiết bị điều khiển tạo tín hiệu điều khiển để tác động lên cấu chấp hành, nhằm thay đổi đại lượng mà ta điều khiển theo yêu cầu Cảm biến phận thiếu hệthống điều khiển Cảm biến theo dõi biến thiên đại lượng vật lý thông qua đai lượng khác, thông thường điện áp hay dòng điện Điều khiển tương tự dạng điều khiển bậc thấp thiết bị điều khiển điều khiển đai lượng vật lý Điều khiển số (Digital Control): Đây dạng điều khiển bậc cao ngày phát triển, có khả thay hệthống điều khiển tương tự Cốt lõi hệthống điều khiển số máy tính hay thiết bị xử lý tín hiệu số vi xử lý P, hay PLC Các tín hiệu xử lý phương pháp số tín hiệu điều khiển biến đổi thành tín hiệu tương tự để gửi đến cấu chấp hành Hàm điều khiển lúc thể hàm lặp theo thời gian Hàm viết phần mềm điều khiển Chính tốc độ xử lý máy tính ngày lớn nên máy tính điều khiển đồng thời nhiều đại lượng vật lý khác Một ưu điểm khác hàm điều khiển số thực dạng đơn giản hàm tương tự, thực hàm phức tạp điều khiển mờ, điều khiển tối ưu, điều khiển thích nghi, điều khiển mạng nơ ron Một dạng điều khiển số đặc biệt điều khiển CNC dùng cho máy công cụ Điều khiển CNC phức tạp điều khiển số thông thường ta cần điều khiển dụng cụ theo quĩ đạo không gian xác định với tốc độ cho sai lệch vị trí nhỏ Điều khiển lô gíc (Logic Control): Đây dạng điều khiển bậc cao Mọi hệthống hoạt động theo lô gíc xác định hệthống điều khiển lô gíc có nhiệm vụ đảmbảo hoạt động xảy theo trình tự lô gíc Khi chưa có máy tính hệthống điều khiển lô gíc thực mạch lô gíc cứng lô gíc rơ le, lô gíc bán dẫn, chí lô gíc cứng cấu Khi máy tính phát triển mạnh máy tính thiết bị chuyên dụng khác PLC (Programmable Logic Controller) đảm đương nhiệm vụ PLC có ưu điểm máy tính tốc độ xử lý thông tin độ tin cậy cao, nên sử dụng rộng rãi hệthống điều khiển công nghiệp 1.3 Các yêu cầu công nghiệp khai thác dầu khí Công nghiệp khai thác dầu khí ngành kinh tế chủ lực nước phát triển Đối với Việt Nam, dầu khí ngành then chốt chiểm đến phần ba tỉ trọng kinh tế quốc dân Các mỏ dầu khí Việt Nam chủ yếu nằm thềm lục địa khơi xa, nên việc khai thác không đơn giản Chưa nói đến mỏ dầu – khí thường nằm sâu vài ngàn mét đáy biển Điều kiện hoạt động giàn khoan khó khăn mặt thời tiết, mặt antoàn cháy nổ Dầu khí đưa lên với áp suất cao, nên dễ dò rỉ, gây cháy nổ gặp nhiệt độ cao Các khâu chế biến tách dầu, khí tạp chất dễ xảy cháy nổ Các thiết bị giàn khoan kiểm định với qui định quốc tế khắt khe nhất, nhần hạn chế khả antoànchohệthống Một thiết bị quan trọng thiết bị điều khiển khoan, thiết bị đảmbảoantoàn chống cháy nổ thiết bị điều khiển hệthống công nghệ Cũng tất hệthống tự động sản xuất, song hành với hệthống tự động có thiết bị điều khiển tay, để người vận hành can thiệp có cố hệthống điều khiển 2.THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LÔ GÍC PLC 2.1Giới thiệu PLC Vào cuối năm 1970, công nghiệp vi điện tử phát triển mạnh, nhà sản xuất ô tô Mỹ đưa yêu cầu cho kỹ sư điện tử hãng General Motors để thiếtkếhệthống điều khiển lô gíc khả lập trình vi xử lý Đây thiết bị điều khiển công nghiệp nên ý tưởng ban đầu thiếtkế điều khiển phải dễ sử dụng máy tính điều khiển ( mà trước thất bại đưa vào ứng dụng sản xuất) phải thỏa mãn yêu cầu : Lập trình dễ dàng ,ngôn ngữ lập trình dễ hiểu Dễ dàng sửa chữa thay Ổn định môi trường công nghiệp Giá cạnh tranh Chịu bụi bẩn, ẩm, chịu nhiễu tốt Độ tin cậy cao Bộ PLC đời cho thấy nhiều tính ưu việt hẳn hệthống lô gíc cứng như: tránh nhầm lẫn đấu dây, chiếm không gian nhỏ, tiết kiệm lượng, độ tin cậy tính linh hoạt cao Nhờ PLC sử dụng ngày rộng rãi không sản xuất công nghiệp, mà hầu hết hệthống kỹ thuật PLC (Programable Logic Control) thiết bị điều khiển sử dụng nhớ lập trình, nhớ lưu giữ cấu trúc lệnh (Logic, thời gian, đếm, hàm toán học ) để thực chức điều khiển Cấu trúc PLC tương tự cấu trúc máy tính: Kênh Vào Mô đun Mô đun Vào/Ra Nguồn Kênh Ra CP Thiết bị Bộ nhớ lập trình Hình 1.1:Cấu trúc PLC Tín hiệu đưa vào PLC lấy từ thiết bị cảm biến (sensor), công tắc Tín hiệu đầu PLC sử dụng để điều khiển đối tượng (một động cơ, van ) trình (process) Ban đầu PLC đơn thiếtkế để thay chohệ điều khiển dùng Rơle, công tắc tơ đơn thuần, nhiên trình phát triển, với ưu điểm lớn chỉnh sửa lại chương trình điều khiển tuỳ ý mà không nhiều công sức chi phí, ứng dụng linh hoạt.PLC ngày phát triển ,có khả để điều khiển hệ điều khiển phức tạp, coi PLC máy tính có đặc điểm sau: Được thiếtkế với cấu trúc đơn giản, làm việc môi trường công nghiệp (chịu rung, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm cao) Có độ linh hoạt sử dụng cao,khi cần thay đổi chương trình ( phần mềm) điều khiển Lập trình đơn giản, tuý thực chức mang tính Logic Chiếm vị trí không gian nhỏ hệ thống,công suất tiêu thụ Giá thành không cao Chính nhờ ưu đó,PLC sử dụng rộng hệthống điều khiển tự động, cho phép nâng cao suất sản xuất, chất lượng đồng sản phẩm, giảm lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi thoải mái lao động 2.2Phân loại PLC Có nhiều cách phân loại PLC Hiện cách phổ biến phân loại PLC theo số lượng kênh vào Trên sở ta có nhóm PLC: - PLC: loại PLC nhỏ có – 16 kênh vào/ra; tất phận PLC tích hợp vào bo mạch - Mini PLC: PLC cỡ nhỏ có khả kết nối đến 32 kênh vào - PLC hạng trung: có khả kết đến 512 kênh vào - PLC cỡ lớn: kết nối với 512 kênh vào PLC phân loại theo hãng sản xuất: Gồm nhãn hiệu Siemen, Omron, Mitsubishi, Alen Bradly… Trong nhà sản xuất phân loại PLC theo họ từ nhỏ đến lớn, họ lại phân theo chip sử dụng tính kèm theo, ví dụ: PLC Siemen có họ:S7-200,S7-300,S7-400,Logo… PLC Mitsubishi có họ:Fx,Fx0,FxON… CẤU TẠO CỦA PLC S7 - 300 3.1 Tổng quan PLC S7-300 cấu trúc dạng module gồm thành phần sau: Module CPU có loại sau: -Loại thường:CPU 312,313,314,315,316… -Loại compact: CPU 312C,313C… -Loại IFM :CPU 312IFM,314IFM… -Loại DP :CPU 315-2DP,316-2DP… -Loại kết hợp :CPU 312C-2DP,317F-2DP… Module xuất/nhập tín hiệu tương tự/số SM: SM321, SM322, SM323, SM327, SM331,SM332, SM334, SM335 Module chức FM Module truyền thông CP-300 Module nguồn PS307 cấp nguồn 24VDC cho module khác, dòng 2A, 5A, 10A Module ghép nối IM: IM360, IM361, IM365 Các module gắn rack hình dưới, tối đa module SM/FM/CP bên phải CPU, tạo thành rack, kết nối với qua bus connector gắn mặt sau module Mỗi module gán số slot tính từ trái sang phải, module nguồn slot 1, module CPU slot 2, module kế mang số 4… Hình 1.2.Ghép nối module mở rộng PLC s7-300 Nếu có nhiều module bố trí thành nhiều rack (trừ CPU312IFM CPU313 có rack), CPU rack 0, slot 2, kế module phát IM360, slot 3, có nhiệm vụ kết nối rack với rack 1, 2, 3, rack có module kết nối thu IM361, bên phải module IM module SM/FM/CP Cáp nối hai module IM dài tối đa 10m Các module đánh số theo slot dùng làm sở để đặt địa đầu cho module ngõ vào tín hiệu Đối với CPU 315-2DP, 3162DP, 318-2 gán địa tùy ý cho module Hình 1.3.Kết mối nhiều Rack lại với Mỗi địa tương ứng với bit byte Mỗi mô đun S7 – 300 có byte tương ứng với 32 kênh Với module số địa ngõ vào hay x.y, x địa byte, y có giá trị từ đến Ví dụ module SM321 DI 32 có 32 ngõ vào gắn kế CPU slot có địa I0.y, I1.y, I2.y, I3.y, I ký hiệu ngõ vào số Module analog có địa theo word, ví dụ module SM332 AO4 có ngõ analog gắn slot rack có địa PQW400, PQW402, PQW404, PQW406, ngõ số có ký hiệu Q ngõ vào analog ký hiệu PIW.Các CPU 312IFM, 314 IFM, 31xC có tích hợp sẵn số module mở rộng CPU 312IFM, 312C: 10 ngõ vào số địa I124.0 …I124.7, I125.1; ngõ số Q124.0…Q124.5 CPU 313C: 24 DI I124.0 126.7, 16DO Q124.0 125.7, ngõ vào tương đồng AI địa 752 761, hai ngõ AO 752 755 CPU 314IFM: 20 ngõ vào số I124.0 … I126.3; 16 ngõ số Q124.0 …Q125.7; ngõ vào tương đồng PIW128, PIW130, PIW132, PIW134; ngõ tương đồng PQW128 3.2 Module CPU Các module CPU khác theo hình dạng chức năng, vận tốc xử lý lệnh Loại 312IFM, 314IFM thẻ nhớ Loại 312IFM, 313 pin nuôi Loại 315-2DP, 316-2DP, 318-2 có cổng truyền thông DP Các đèn báo có ý nghĩa sau: SF (đỏ) lỗi phần cứng hay mềm, BATF (đỏ) lỗi pin nuôi, DC5V (lá cây) nguồn 5V bình thường, FRCE (vàng ) force request tích cực RUN (lá cây) CPU mode RUN ; LED chớp lúc start-up w Hz; mode HALT w 0.5 Hz STOP mode (vàng) CPU mode STOP hay HALT hay start-up; LED chớp memory reset request BUSF (đỏ) lỗi phần cứng hay phần mềm giao diện PROFIBUS Hình 1.4:Các khối chức bên CPU s7-300 10 A Q2.3 A( O I4.2 O I4.3 O I4.4 O I4.5 O Q2.4 O Q2.5 O Q2.6 O Q2,7 O I4.6 O I4.7 ) A( ) A( ) A T1 = Q1.2 A Q0.1 A Q0.2 AN Q0.4 O I5.2 = Q1.3 Network 11 Network 12 A( O Q0.1 O Q0.3 78 O Q0.4 O Q0.5 O Q1.2 ) A T1 = Q1.4 Network 13 A( O Q0.1 O Q0.3 O Q0.4 O Q0.5 O Q1.2 ) A T1 = Q1.5 Network 14 A( O Q0.1 O Q0.3 O Q0.4 O Q0.5 O Q1.2 ) A T1 = Q1.6 Network 15 A( 79 O Q0.1 O Q0.3 O Q0.4 O Q0.5 O Q1.2 ) A T1 = Q1.7 Network 16 A( O Q0.1 O Q0.3 O Q0.4 O Q0.5 O Q1.2 ) A T1 = Q2.0 Network 17 A( O Q0.1 O Q0.3 O Q0.4 O Q0.5 O Q1.2 ) A T1 = Q2.1 80 Network 18 A Q0.1 A I3.6 A T1 = Q2.2 A Q0.1 Network 19 A( O I4.2 O I4.3 O I4.4 O I4.5 ) A T1 = Q2.3 A Q0.1 A Q2.3 A I4.2 A T1 = Q2.4 A Q0.1 A Q2.3 A I4.3 A T1 Network 20 Network 21 81 = Q2.5 A Q0.1 A Q2.3 A I4.4 A T1 = Q2.6 A Q0.1 A Q2.3 A I4.5 A T1 = Q2.7 O Q0.0 O I0.0 O I0.1 Network 22 Network 23 Network 24 ………… O I3.5 = Q3.0 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.1 Network 25 Network 26 82 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.2 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.3 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.4 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.5 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.6 Network 27 Network 28 Network 29 Network 30 Network 31 83 O Q0.0 O Q0.1 O Q0.3 = Q3.7 END Kết luận : Trên ta phân tích hoạt động hệthốngđảmbảoantoànchogiàn trung tâm số Trên sở biến vào, hàm lô gíc hoạt động ta xây đựng hàm lô gíc điều khiển Trên sở hàm này, ta sử dụng ngôn ngữ STL S7 – Siemens Simatic PLC để lập trình chohệthốngđảmbảoantoàn Chương trình tổng thể lớn gồm 28 khối chương trình, nên trình bày cho khối Chương trình cho khối lại có tính tương tự 84 KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn tận tình thầy giáo TS.Phan Trọng Doanh tác giả hoàn thành nội dung với kết đạt sau: - Đã tìm hiểu công nghệ điều khiển hệthống công nghiệp PLC S7 -300 - Đã tìm hiểu kết cấu, hoạt động hệthống công nghệ, hệthốngan toàn, phương thức vận hành hệthốnggiàn - Đã phân tích hệthống hóa trang thiết bị hệthốngđảmbảoantoàn phòng chống cháy nổ chogiàn trung tâm số - Xây dựng hàm lô gíc điều khiển - Lập trình điều khiển ngôn ngữ STL Siemens Từ tiền đề tương lai cần hướng tới nghiên cứu sâu nữa,lập trình điều khiển chohệthống công nghệ giếng khoan.Nếu làm chủ vấn đề ,ta hoàn toàn làm chủ công nghệ giàn,giảm chi phí nhập cho đất nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Doanh , “Điều khiển PLC “ , NXB Khoa học kỹ thuật ,2013 [2] Tài liệu hƣớng dẫn vận hành giàn CNTT-số [3] Tài liệu Siemens Simatic S7 -PLC 86 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tên : Nguyễn Đức Hậu Nơi công tác: Xí nghiệp khai thác Dầu khí-Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro Tên đề tài: ThiếtkếhệthốngPLCđảmbảoantoànchonhàgiàn Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Mã số: CB110020 Tôi cam đoan luận văn thực riêng cá nhân với hướng dẫn TS.Nguyễn Trọng Doanh, chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2014 Ngƣời viết Nguyễn Đức Hậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÊ ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆTHỐNG CÔNG NGHIỆP VÀ PLC 1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆTHỐNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò điều khiển tự động công nghiệp 1.2 Các dạng điều khiển công nghiệp 1.3 Các yêu cầu công nghiệp khai thác dầu khí 2.THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LÔ GÍC PLC 2.1Giới thiệu PLC 2.2Phân loại PLC CẤU TẠO CỦA PLC S7 - 300 3.1 Tổng quan 3.2 Module CPU 10 3.3 Module IM 13 3.4 Module tín hiệu 13 4.ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA PLC 19 5.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 20 CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ XỬ LÝ DẦU KHÍ TẠI GIÀN TRUNG TÂM SỐ 24 1.KHÁI QUÁT HỆTHỐNGTHIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRÊN GIÀN 25 1.1CỤM PHÂN DÒNG (M1, M2 ) 25 1.2 HỆTHỐNG CÁC BÌNH TÁCH CAO ÁP 26 1.2.1 Bình tách pha C1-1, C1-2: 26 1.2.2 Bình đo lƣu lƣợng C3a: 26 1.2.3 Bình tách pha C1-3: 27 1.3 HỆTHỐNG XỬ LÝ KHÍ GTU 28 1.3.1 Hệthống xử lý khí cao áp 28 1.3.2 Hệthống xử lý khí thấp áp 28 1.4 HỆTHỐNG TÁCH NƢỚC - EG 29 1.5.1 Bình tách khí nƣớc D1 29 1.5.2 Bình xử lý nƣớc CV1/2: 30 1.5.3 Bình F1: 30 1.6 HỆTHỐNG CÁC BÌNH CHỨA DẦU THẤP ÁP C2 31 1.6.1 Bình chứa C2-1/2 31 1.6.2 Bình chứa C2 - C2 - 32 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRÊN GIÀN 34 VẬN HÀNH GIÀN 36 3.1 Vận hành giếng khai thác : 36 3.2 Vận hành giếng bơm ép 38 3.3 Vận hành M-1 : 39 3.3.1 Chuyển giếng đƣờng gom 1, 2, 39 3.3.2 Chuyển giếng đƣờng gom đƣờng đo 39 3.3.3 Xả áp suất đƣờng làm việc 39 3.3.4 Kiểm sóat công nghệ trình chuyển giếng Manifold 39 3.3.5 Hệthốngantoàn : 40 3.4 BÌNH ĐO C-3a 40 3.5 BÌNH TÁCH C-1-1 & C-1-2 40 3.5.1Vận hành C-1-1/2 40 3.5.2 Hệthốngantòan : 41 3.6 BÌNH TÁCH C-1-3 42 3.6.1 Vận hành C-1-3 42 3.6.2 Hệthốngantòan : 43 3.7 MANIFOLD ĐẦU VÀO EG (SK-2) 44 3.8 CÁC BÌNH TÁCH NƢỚC EG-1/2/3/4 44 3.9 MANIFOLD ĐẦU RA EG (SK-7) 46 3.10 BÌNH CHỨA C-2-1 & C-2-2 46 3.10.1Vận hành C-2-1/2 : 46 3.10.2 Vận hành bơm H-1 H-2 47 3.10.3 Hệthống van antoàn 47 3.11 BÌNH CHỨA C-2-3 & C-2-4 48 3.11.1 Vận hành 48 3.11.2 Hệthốngantòan bình C-2-3/4 49 3.12 HỆTHỐNG XỬ LÝ KHÍ GTU 50 3.13 CÁC HỆTHỐNGBÁO CHÁY VÀ KHÍ 50 3.13.1 Hệthốngbáo cháy tự động MFP-2: 50 CHƯƠNG III LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆTHỐNGANTOÀN TRÊN GIÀN TRUNG TÂM SỐ 55 1.HỆ THỐNGBÁO CHÁY BÁO KHÍ FGS 55 1.1Các phần tử cảm biến hệ thống: 56 1.1.1 Cảm biến báo cháy UV-IR (FR-flame detector) 56 1.1.2 Cảm biến báo khói Addressable (SD – smoke detector) 57 1.1.3 Cảm biến báo nhiệt Addressable (HD – heat detector) 58 1.1.4 Cảm biến báo khí S4000CH (GD – gas detector) 59 1.1.5 Cảm biến đầu chì - fusible plug panel 60 1.1.6 Nút nhấn cảm biến báo cháy MAC 61 1.2 HỆTHỐNG HIỂN THỊ SCADA,MIMIC 61 1.2.1 Hệthống hiển thị MIMIC 61 1.2.2 Hệthống hiển thị SCADA – HMI 63 HỆTHỐNG CỨU HỎA TỰ ĐỘNG 64 2.1 Hệthống cứu hỏa CO2 64 2.2 Hệthống phun mƣa 64 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆTHỐNGBÁO CHÁY VÀ CỨU HỎA 65 3.1 Hệthốngbáo cháy tự động MFP-2: 66 3.2 Hệthốngbáo cháy phun CO2 TYPHOON: 69 3.3 Hệthốngbáo cháy Ranger 9000: 70 HÀM ĐIỀU KHIỂN LÔ GÍC VÀ CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 71 4.1 Xác định cảm biến hàm lôgic 71 4.2 Quy ƣớc biến hàm S7 – 300 72 4.4Chƣơng trình điều khiển 75 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1:Cấu trúc PLC Hình 1.2 Ghép nối module mở rộng PLC s7-300 Hình 1.3 Kết mối nhiều Rack lại với Hình 1.4:Các khối chức bên CPU s7-300 10 Hinh 1.5 :Module IM 13 Hình 1.6 :SM331 AI 2*12 thông số 17 Hình 1.7 : SM 334 thông số 19 Hình 2.1: Công nghệ giàn CNTT-số 24 Hình 2.2 :Bình chứa C2-1 31 Hình 2.3 :Bình chứa C2-3/4 32 Hình 2.4:Overview scada bình C-2-3 33 Hình 2.5:Overview scada bình C-2-4 34 Hình 3.1 : Cảm biến báo cháy UV-IR (FR-flame detector) 57 Hình 3.2:Cấu tạo nguyên lí cảm biến báo khói Addressable(SD – smoke etector) 58 Hinh 3.3: Cảm biến báo nhiệt Addressable (HD – heat detector) 59 Hình 3.4:Cảm biến báo khí S4000CH (GD – gas detector) 59 Hình 3.5: Cảm biến đầu chì - fusible plug panel 60 Hình 3.6:Nút nhấn báo cháy 61 Hình 3.7:Bảng hiển thị MIMIC 62 ... giàn khoan kiểm định với qui định quốc tế khắt khe nhất, nhần hạn chế khả an toàn cho hệ thống Một thiết bị quan trọng thiết bị điều khiển khoan, thiết bị đảm bảo an toàn chống cháy nổ thiết bị... nên gây khó khăn cho công tác bảo trì thay - Ƣu điểm hệ điều khiển PLC: Sự đời hệ điều khiển PLC làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển quan niệm thiết kế chúng, hệ điều khiển dùng PLC có nhiều ưu... điều khiển hệ thống công nghệ Cũng tất hệ thống tự động sản xuất, song hành với hệ thống tự động có thiết bị điều khiển tay, để người vận hành can thiệp có cố hệ thống điều khiển 2.THIẾT BỊ ĐIỀU