HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ GTU

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống PLC đảm bảo an toàn cho nhà giàn (Trang 28 - 34)

3. CẤU TẠO CỦA PLC S7-300

1.3 HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ GTU

Hệ thống xử lý khí GTU bao gồm các bộ phận chính sau:

1.3.1 Hệ thống xử lý khí cao áp

- Quạt làm mát khí T1. - Bình lọc sạch khí C3.

- Bình lọc khí nhiên liệu C6-1 và C6-2. - Bình phân ly khí C4.

- Hệ thống faken áp suất cao.

Phần khí cao áp (10at) từ bình C3 sẽ được chuyển sang giàn nén khí trung tâm để đưa khí vào bờ. 1.3.2 Hệ thống xử lý khí thấp áp Hệ thống xử lý khí thấp áp bao gồm: - Quạt làm mát khí áp suất thấp T2. - Bình phân ly khí C5. - Hệ thống đốt faken áp suất thấp FT2.

* Các dịng chất lỏng được tách từ các bình C3, C4, C5, C6-1 và C6-2 được chuyển tới bình chứa Candensat E3 và được bơm ngược trở lại chu trình tách nước hoặc đi thẳng ra tàu chứa dầu bằng các bơm H3-1 và H3-2.

* Khi áp suất cao từ các BK đưa về sẽ được đưa vào bình C1-4 và bình C1-5 để tách dầu trong khí sau đĩ khí sẽ được đưa sang giàn nén khí đưa vào bờ.

* Dầu từ bình C1-4 và bình C1-5 được chuyển tới đầu vào của các bình EG1,2,3,4 để xử lý tiếp.

29

Dịng hỗn hợp (dầu + nước) sau khi đã được tách sơ bộ từ các bình tách khí cao áp sẽ được chuyển tới các bình tách nước EG để tách nước ra khỏi dầu.

1.4 HỆ THỐNG TÁCH NƢỚC - EG

Mỗi cụm bình tách nước EG gồm 2 phần:

- Bình nhỏ phía trên là nơi để tách khí ra khỏi chất lỏng. - Bình lớn phía dưới cĩ tác dụng tách nước ra khỏi dầu.

* Khí từ EG tách ra sẽ đi vào C2 sau đĩ đến hệ thống tách khí thấp áp tại GTU, dầu từ EG ra sẽ đi vào các bình chứa C2-1, C2-2 và C2 - 3 để được tách lại và loại bỏ hết khí một lần nữa sau đĩ dầu thơ sẽ được bơm đi tàu chứa dầu.

* Nước tách ra từ các bình tách EG sẽ được chuyển tới các bình D1, CV1, CV2, F1 để tách phần dầu cịn lại trong nước trước khi nước này được thải xuống biển.

1.5 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC

Nước từ bình EG ra đầu tiên sẽ vào bình D1.

1.5.1 Bình tách khí trong nƣớc D1

D1 là bình tách 3 pha, nĩ xử lý nước vỉa nhận từ C1-3 (13 at) và EG (4 at). D1 hoạt động với áp suất thấp (1,7at) nên khí sẽ được tách khỏi nước. Quá trình tách khí này cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tách dầu - nước ở giai đoạn sau.

Trong bình D1 cĩ ngăn tách dầu - nước. Sau đĩ dầu được đưa xuống E8 và khí đưa lên C5 ra Faken, cịn lại đưa xuống CV2 để xử lý tiếp.

30

1.5.2 Bình xử lý nƣớc CV1/2:

Chức năng: tách chất rắn, nước, dầu nhờ phương pháp trọng lượng.

* Mỗi CV bao gồm một bình nén (trong đĩ cĩ một chồng tấm phẳng nằm nghiêng) dùng để tách dầu, chất rắn theo phương pháp trọng lực. Thiết bị này hoạt động nhờ áp suất Nitơ. Mỗi bình cĩ gắn tấm chắn điều chỉnh lượng nước ra và thiết bị hớt váng dầu (cĩ thể điều chỉnh được).

* Chất cặn được xả bằng tay xuống E - 9. Chất cặn trong E - 9 được lắng tiếp, nước bơm vào CV-1/2 nhờ bơm H9, chất cặn bơm xuống tàu bằng bơm H15. Váng dầu được chuyển xuống E8.

1.5.3 Bình F1:

Hỗn hợp từ CV-1/2 đi vào F1 để tách nốt đầu cịn lẫn trong nước bằng phương pháp tuyển nổi.

Bình F1 là bình dạng kín gồm 4 buồng ráp lại với nhau. Dịng hỗn hợp di chuyển từ đầu vào đến đầu ra nhờ nguyên tắc trọng lực, nước sau khi xử lý được xả xuống biển.

Thành phần của F1 là các buồng tuyển nổi và các ngăn kín chứa nước trước và sau khi tuyển. Hỗn hợp đi vào mỗi buồng được khuấy lên nhờ hệ thống Ejector và bơm H10-1/2. Hệ thống này tuần hồn phần nước vừa xử lý trộn với nitơ và hĩa phẩm tạo bọt sinh ra được thiết bị hớt gom lại và xả xuống bình E -7. Sau đĩ sẽ được bơm trở lại CV-1/2 để tách lại nhờ bơm H7-1/2.

31

1.6 HỆ THỐNG CÁC BÌNH CHỨA DẦU THẤP ÁP C2

Dầu sau khi tách ra rừ các bình EG sẽ đưa về các bình C2-1, C2-2 và C2 - 3

1.6.1 Bình chứa C2-1/2 Hình2.2 :Bình chứa C2-1 - Các thơng số kỹ thuật:  Đường kính trong: 3000 mm  Khoảng cách 2 đầu bình: 13000 mm  Thể tích chứa: 100 m3  Áp suất làm việc: 0,2-3,6 bar  Áp suất thiết kế: 6,6 bar

 Áp suất thử: 9,9 bar

 Nhiệt độ làm việc: 95,9 độ C  Nhiệt độ thiết kế: 110 độ C

Để được tách lại và loại bỏ hết khí một lần nữa sau đĩ dầu thơ sẽ được bơm đi tàu chứa dầu

- Bình C2-1/2 là bình chứa dầu cho các bơm cao áp H1-1/2/3/4 (và H2 - 1/2/3/4) là bình tách thấp áp. Đây là bình tách 2 pha làm việc theo nguyên lý trọng lực.

- Dầu từ EG - 1/2hoặc bypass EG - 1/2 đi vào C2-1/2 và duy trì mức bằng MIM dầu ở đầu ra các máy bơm.

32

- Ngồi dịng sản phẩm chính thức sau các EG, bình C2-1/2 cịn nhận sản phẩm khí từ đầu ra của đường khí bình EG1-2. Đường khí ra khỏi C2-1/2 sẽ lên quạt T2 và sau đĩ đi sang dàn nén khí trung tâm hoặc qua C- 5 ra đuốc thấp áp.

- Dịng sản phẩm vào bình C2-1/2 bằng đường 8” từ SK-7.

- Áp suất bình duy trì bằng MIM khí PCV304 /404 điều khiển bởi PIC304 /404. - Hai van an tồn bảo vệ bình trong trường hợp vượt áp suất 6,6kg/cm2

- Dịng sản phẩm dầu được các máy bơm H-1, H-2 bơm ra tàu. Dịng dầu bơm đi được đo bằng các bộ đo FOIR-301A/B, FQIR- 401A/B các bộ đo FOIR-301A/B, FQIR - 401A/B. Mức của bình được điều khiển bằng PIC302/402 và MIM LCV - 302/402.

- Đưa bình vào làm việc sau khi các thiết bị kiểm sốt cơng nghệ được kiểm tra. So sánh giữa thực tế và máy tính. Bảo đảm các đường xả được đĩng. Các thiết bị downstream sau C2-1/2 (hệ thống khí thấp áp, cao áp, bơm H-n và đường bơm đi tàu) đã sẵn sàng làm việc. Các thiết bị upstream (SK-7) sẵn sàng làm việc.

- Mức bình LSLL phải bypass lúc đầu nếu trong bình chưa cĩ mức. - Cĩ thể mở van tuần hồn nếu lưu lượng xử lý nhỏ hơn cơng suất bơm.

- Bình C2-1/2 cĩ thể mở thơng nhau bằng van 8” đường dầu. Lúc đĩ đặt áp suất 2 bình thích hợp để điều chỉnh lưu lượng H1 và H2.

1.6.2 Bình chứa C2 - 3 và C2 - 4

33 - Các thơng số kỹ thuật:

 Đường kính trong: 3900 mm  Khoảng cách 2 đầu bình: 16000 mm  Thể tích chứa: 207m3  Áp suất làm việc: 1-2 bar  Áp suất thiết kế: 6,6 bar

 Áp suất thử: 9,9 bar

 Nhiệt độ làm việc: 100 độ C  Nhiệt độ thiết kế: 125 độ C

- C2 - 3/4 là hai bình chứa ứng với đường gom 3 (qua C1-3, EG - 3/4). Các tính năng bình C2 - 3 tương tự với bình C2 - 4.

- Bình C2 - 3/4 là bình chứa dầu cho bơm thấp áp H - 5 bơm đi tàu, đồng thời là bình tách khí thấp áp trong quá trình xử lý dầu.

- Bình C2 - 4 cĩ thể làm việc song song với bình chứa C2 - 3 để chứa dầu thương phẩm, hoặc cĩ thể làm việc độc lập để chứa dầu khơng thương phẩm. - Mức dầu trong bình C2 - 3 được duy trì bằng van MIM LV - 521.

- Trong trường hợp chứa dầu khơng thương phẩm, dầu trong bình C2 - 4 được bơm trở lại SK-2 bằng bơm H-14 - 1/2. Đầu ra máy bơm H-14 được trang bị MIM điều chỉnh lưu lượng bơm. Bình C2 - 4 khơng trang bị MIM điều chỉnh mức riêng nhưng LSH/SLSL là hai tín hiệu ra lệnh chạy/ dừng bơm nếu để chế độ tự động H14-1/2.

34

- Do lưu lượng bơm tối đa của H-14 nhỏ hơn lưu lượng dầu từ EG đổ vào C2 - 4 trong trường hợp shutdown EG, nên người vận hành phải xử lý kịp thời trong khoảng 15 - 60 phút nếu khơng C2 - 4 sẽ shutdown do báo động mức cao cao. - Khí từ C2 - 3/4 đi ra qua van MIM PV - 513/516 vào hệ thống xử lý khí thấp áp. Chức năng chính của C 2 - 4 là để chứa dầu khi 1 trong 4 EG bị dừng.

Hình 2.5:Overview trên scada của bình C-2-4

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống PLC đảm bảo an toàn cho nhà giàn (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)